phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng - 204

67 223 3
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng - 204

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 1 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 2 i Hc Bỏch Khoa H Ni Lời mở đầu !"#$%&'()! *%+,-)./&'+)./ !"0, #-12#$%0,3!$4# 5678 9&$!*1:3-*;#; <=>2?/>@A@A8B$C&$ !*1:3D#7#>$%7##$D8 <E!"#)FGC&$!*C2+D%88880, !"2<=>+#$H,I:%8 J27$K>0>!C,>LPhân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Xây dựng 204" M4#5*K>07,D#*NO1 2*7?$PQP=9RS@ATU:O!H=?M# V8W>C&3>150D#)K>: $8 =-(!#'X: Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần 3: Đánh giá chung và định hớng đề tài tốt nghiệp Xuõn Quý B2K16HP ỏn tt nghip 3 Đại Học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1.Hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh Kinh doanh là quá trình hoạt động mà trong đó các doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào kết hợp các nguồn lực sẵn có của mình để tạo ra các yếu tố đầu ra đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng sao cho đạt được lợi nhuận cao nhất. Kết quả kinh doanh là một đại lượng vật chất được tạo ra trong quá trình kinh doanh, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế như: doanh thu, lợi nhuận, sản lượng sản xuất, tiêu thụ, đóng góp ngân sách… các kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh phải tương ứng với các điều kiện của quá trình kinh doanh như: lao động, vốn… thì mới có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải xem xét một cách toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Về mặt thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng kỳ kinh doanh không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ và các kỳ kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không vì những lợi ích trước mắt mà quên đi những lợi ích lâu dài. Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể coi là đạt được một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phân, các phân xưởng, xưởng… mang lại hiệu quả, không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Về mặt định lượng hiệu quả kinh doanh phải được thể hiện ở mối tương quan giữa chi và thu theo hướng tăng thu và giảm chi. Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 4 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đứng trên góc độ kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn bộ xã hội.Gắn chặt hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với hiệu quả của toàn xã hội là một đặc trưng riêng có, thể hiện tính ưu việt của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.1.2. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh - Qua phân tích hiệu quả kinh doanh, các nhà quản lý đánh giá được hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời và tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp cũng như các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời. - Đối với xã hội thì việc phân tích hiệu quả sẽ giúp đưa ra những chính sách và giải pháp làm tăng giá trị tổng sản phẩm cho xã hội, trong khi tiết kiệm được các nguồn lực, tài nguyên, giảm tác dụng xấu tới môi trường… là cơ sở tạo sự phát triển bền vững cho xã hội. 1.1.3. Hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hiệu quả kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp theo một tương quan xác định cả về lượng và về chất của các yếu tố của quá trình kinh doanh – lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Hiệu quả chung của doanh nghiệp chỉ có thể thu được trên cơ sở các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh được sử dụng có hiệu quả. Biểu hiện tập trung của kết quả kinh doanh là lợi nhuận. Có thể nói, lợi nhuận là mục tiêu số một của kinh doanh, lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình kinh doanh và không có lợi nhuận thì không có kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận cao chưa hẳn kinh doanh đã có hiệu quả. Kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên khi xác định được phương hướng và biện pháp đầu tư cũng như các biện pháp sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tiền vốn và lao động hiện có. Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả ngày càng cao và chắc chắn khi doanh nghiệp nắm được chu kỳ sống của sản phẩm cũng như chu kỳ kinh doanh – nhất là trong nền kinh tế thị trường. Do hoạt động tài chính là một nội dung cơ bản và là một bộ phận cấu thành hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nên hoạt động đạt hiệu quả khi doanh nghiệp thúc đẩy và tăng cường được quả của hoạt động tài chính. Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 5 Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1.1.4. Cách tính các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả = Kết quả đầu vào Yếu tố đầu ra Công thức này phản ánh sức sản xuất hay sức sinh lời của các chỉ tiêu hiệu quả phản ánh đầu vào ( một đơn vị yếu tố đàu vào sẽ tạo ra mấy đơn vị kết quả đầu ra). Trong đó, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là tổng giá trị sản lượng, tổng doanh thu thuần,… Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu… Trong chỉ tiêu về sức sản xuất thì kết quả đầu ra là giá trị tổng sản lượng hoặc doanh thu trong kỳ, còn chỉ tiêu về sức sinh lời thì kết quả đầu ra là lợi nhuận trong kỳ và kết quả đầu vào là giá trị bình quân các yếu tố đầu vào trong kỳ. Hiệu quả = Yếu tố đầu vào Kết quả đầu ra Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào trên một đơn vị đầu ra (nghĩa là để có một đơn vị kết quả thì cần mấy đơn vị yếu tố đầu vào). 1.2. Phương pháp phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phương pháp so sánh, cần chú ý các vấn đề sau: Điều kiện so sánh được chỉ tiêu, gốc so sánh. 1.2.1.1 Điều kiện so sánh được chỉ tiêu: Để so sánh được với nhau, các chỉ tiêu phải bảo đảm các điều kiện có thể so sánh. Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, về phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường. Nếu không thống nhất các điều kiện so sánh, việc so sánh sẽ không có giá trị, nhiều khi còn phản ánh sai lệch thông tin. 1.2.1.2 Gốc so sánh Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 6 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Để so sánh, cần phải có gốc so sánh. Việc xác định gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích phân tích. + Về mặt thời gian: Có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ này năm trước hay lựa chọn các thời điểm thời gian ( năm, tháng, tuần)… để làm gốc so sánh. + Về mặt không gian: có thể lựa chọn tổng thể hay lựa chọn các bộ phận của cùng tổng thể, lựa chọn các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương,… để làm gốc so sánh. 1.2.1.3 Các dạng của phương pháp so sánh Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phương pháp so sánh thường được sử dụng dưới các dạng sau:  So sánh bằng số tuyệt đối Số tuyệt đối được sử dụng để phản ánh qui mô của các hiện tượng, sự vật, hoạt động… Bởi vậy, khi so sánh bằng số tuyệt đối ta sẽ biết được qui mô biến động của chi tiêu phân tích. Nói cách khác, so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cung cấp thông tin về mức độ biến động [vượt (+) hay hụt (-) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc biển hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể]  So sánh bằng số tương đối Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. Do vậy, so sánh bằng số tương đối, ta sẽ nắm được xu hướng biến động của các chỉ tiêu.  So sánh bằng số bình quân Số bình quân là số phản ánh chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng kinh tế. Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối ( năng suất lao động bình quân, vốn lưu động bình quân …). Cũng có thể biểu thị dưới dạng số tương đối ( hệ số phí bình quân, hệ số doanh lợi…). sử dụng số bình quân cho phép nhân j định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các định mức Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 7 Đại Học Bách Khoa Hà Nội kinh tế - kỹ thuật … Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý tính tới cả các khoảng dao động tối đa. 1.2.2. Phương pháp loại trừ Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích. Trong thực tế, phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng và gọi là phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. 1.2.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt (mỗi lần thay thế một nhân tố) các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay đổi. Để áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, cần phải bảo đảm điều kiện và trình tự sau: + Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu + Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Các nhân tố này đòi hỏi phải có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu dưới dạng tích số hoặc thương số. + Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu vào một công thức toán học theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng. + Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu nghiên cứu một cách lần lượt. + Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc. Ví dụ: chỉ tiêu lợi nhuận ( LN) có mối quan hệ với 2 nhân tố là doanh thu (D) và chi phí (C) theo hàm số sau: LN = f(D,C) LN 0 = f(D 0, C 0 ) LN 1 =f(D 1, C 1 ) Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 8 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Để tính toán ảnh hưởng của các nhân tố D và C, tói chỉ tiêu LN, thay thế lần lượt D,C. Lúc đó, giả sử thay thế nhân tố D trước C ta có: - Mức ảnh hưởng của nhân tố D đến chỉ tiêu LN: ∆D = f(D 1, C o ) – f(D o, C o ) - Mức ảnh hưởng của nhân tố C đến chỉ tiêu LN: ∆C = f(D 1, C 1 ) – f(D 1, C o ) - Có thể nhận thấy, bằng cách tương tự trên, nếu ta thay thế nhân tố C trước, nhân tố D sau, ta có: ∆C = f(D 0, C 1 ) – f(D 0, C o ) ∆D = f(D 1, C 1 ) – f(D o, C 1 ) Như vậy, khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu được các kết quả khác nhau về mức độ ảnh hưởng của cùng một nhân tố tới cùng một chỉ tiêu, đây là nhược điểm nổi bật cảu phương pháp này. Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng phương pháp này. Trật tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu thường được qui định như sau: - Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau. - Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ pháp thay thế sau. Khi có thể phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng thì vận dụng nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn là khá thuận tiện. Trong trường hợp, cùng một lúc có nhiều nhân tố chất lượng, số lượng … Tức nhiều nhân tố có cùng tính chất như nhau, việc xác định trật tự thay thế trở nên khó khăn. 1.2.2.2 Phưong pháp số chênh lệch Điều kiện và trình tự vận dụng phương pháp số chênh lệch cũng tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ: để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó để xác định. Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 9 Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1.2.3. Phương pháp liên hệ Mọi kết quả kinh doanh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận. Để lượng hóa các mối quan hệ đó, người ta dùng các nghiên cứu liên hệ phổ biến sau: * Liên hệ cân đối: là sự cân bằng giữa hai mặt các yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng số vốn và tổng nguồn vốn, giữa nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ… * Liên hệ trực tuyến: là mối quan hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích như lợi nhuận với giá bán… 1.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh 1.3.1 Các số liệu dùng để phân tích + Bảng báo cáo kết quả kinh doanh các năm + Bảng cân đối kế toán các năm 1.3.2. Tính các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 1.3.2.1 Suất sinh lời của tổng tài sản ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu 1.3.2.2 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE = Lợi nhuận sau thuế Nguồn VCSH bình quân Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vao doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với vốn chủ sở. Chỉ tiêu này phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.3.2.3 Suất sinh lời của doanh thu ROS = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Chỉ số này cho biết một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đỗ Xuân Quý – B2K16HP Đồ án tốt nghiệp 10 [...]... doanh nghiệp có quy mô trung bình (vốn đăng ký bằng 10 tỷ đồng, số lao động trung bình hàng năm khoảng 300 ngời) Theo giấy phép sản xuất kinh doanh ngày 04/07/2006 có tỷ lệ góp vốn: Công ty xây dựng 204 30% Cổ phần là cá nhân 70% 2.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển - Công ty CPCN - xây dựng 204 đợc thành lập dựa trên những thành tựu và cơ sở vật chất của công ty xây dựng Bạch Đằng -. .. năm xây dựng và trởng thành của công ty Cổ phần xây dựng 204 - Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng đã đạt đợc 1 số thành tựu: + 12 Cờ đơn vị thi đua xuất sắc + 02 cờ đơn vị chất lợng cao công trình sản phẩm xây dựng Việt Nam + 03 cờ đơn vị đạt thành tích xuất sắc về công tác an toàn và vệ sinh lao động Xuõn Quý B2K16HP 23 ỏn tt nghip i Hc Bỏch Khoa H Ni + 07 bằng khen của chính phủ, bộ xây dựng công. .. PHN TCH HIU QU SN XUT KINH DOANH TI CễNG TY C PHN CễNG NGHIP XY DNG - 204 2.1 Quá trình gii thiu chung v cụng ty C phn CNXD - 204 2.1.1 Tên địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng 204 Địa chỉ: Thôn Ngô Hùng xã An Hồng Huyện An Dơng Số điện thoại: 0313594261 : Số Fax: 0313594262 Thành Phố Hải Phòng Địa chỉ e - mail : cnxd 204 @ vnn.vn Ngày thành... - KCS: Chịu trách nhiệm vể kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới, sửa chữa, khắc phục các lỗi của sản phẩm thực hiện các công việc liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị trờng - Phòng kế toán - tài chính: Thực hiện các nghiệp vụ tài chính của toàn công ty 2.4 .Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4.1.Kết quả hoạt động sản. .. thiết bị phụ tùng ngành xây dựng + Xây dựng các công trình công nghiệp, công nghiệp dân dụng, giao thông ( cầu đờng, sân bay, bến cảng), thuỷ lợi, bu điện, các công trình hạ tầng đo thị và khu công nghiệp, đờng dây, trạm biến áp + Đầu t kinh doanh phát triển nhà 2.2.2 Nhiệm vụ - Là 1 doanh nghiệp cổ phần nên nhiệm vụ hàng đầu của công ty CPXDCN 204 là lợi nhuận, bảo đảm lợi ích của cổ đông trên cơ sở đảm... đồng cổ đông - Ban giám đốc: + Giám đốc: Điều hành chung mọi hoạt động của công ty chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trớc HĐQT và đại hội cổ đông: Xây dựng phơng án chiến lợc hoạt động và triển khai thực hiện các chiến lợc đó Sau khi đã đợc HĐQT phê chuẩn + Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách việc kinh doanh, mạng lới phân phối, lĩnh vực đời sống của toàn công ty - Các đơn vị nghiệp. .. nghiệp vụ trực thuộc + Phòng kinh doanh: Thực hiện công tác Marketing, phát triển thị trờng, quảng cáo + Phòng vật t: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm cung ứng nguyên liệu trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất và làm việc của toàn công ty + Phòng tổ chức - hành chính: Quản lý nhân sự toàn công ty, chịu trách nhiệm công tác PCCC, bảo vệ tài sản của công ty Xuõn Quý B2K16HP 26 ỏn... chức của doanh nghiệp 2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doang nghiệp Hình 1.2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị giám đốc Phó giám đốc KD Phòng KD phó giám đốc KT Phòng vật tư Xưởng thép Phòng KT-TC Phụ trợ Xâp lắp Phòng TC-HC Phòng KT-KCS Xưởng bê tông - Số cấp quản lý : 3 cấp (ban giám đốc, các phòng ban chức năng và các xí nghiệp, phân xởng - Sơ... ký kinh doanh số : 0203002412 do sở kế hoạch đầu t cấp ngày 04/07/2006 vốn đăng ký 10 tỷ đồng Nhà máy: Rộng 51000m2 Tại Thôn Ngô Hùng xã An Hồng Huyện An Dơng Thành Phố Hải Phòng - Số lợng CBCNV: Từ 200 đến 300 ngời - Trình độ: 20% có trình độ cao đẳng, đại học 80 % đã tốt nghiệp phổ thông trung học - Quy mô doanh nghiệp với số lợng và quy mô hoạt động nh vậy, công ty cổ phần xây dựng công nghiệp 204. .. quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông -Ban giám đốc: +Giám đốc : Điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của công ty chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo hớng mà đại hội đông cổ đông thông qua HĐQT có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích , quyền lợi của công ty trừ những vấn . LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 .Hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh Kinh doanh là quá trình hoạt động mà trong đó các doanh nghiệp sử dụng. nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Xây dựng 204& quot; M4#5*K>07,D#*NO1 2*7?$PQP=9RS@ATU:O!H=?M# V8W>C&3>150D#)K>: $8 =-( !#'X: Phần 1: Giới thiệu chung. kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh phải tương ứng với các điều kiện của quá trình kinh doanh như: lao động, vốn… thì mới có hiệu quả. Hiệu quả kinh

Ngày đăng: 15/11/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan