MỤC LỤC Chế độ làm việc...67 Chính sách lương, thưởng và phúc lợi...68 Chính sách lương: Công ty rà soát các định mức lao động, tiếp tục hoàn thiện quy chế trả lương theo hiệu quả công
Trang 1MỤC LỤC
Chế độ làm việc 67
Chính sách lương, thưởng và phúc lợi 68
Chính sách lương: Công ty rà soát các định mức lao động, tiếp tục hoàn thiện quy chế trả lương theo hiệu quả công việc (doanh thu bán hàng, chất lượng phục vụ), tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đồng thời gắn chặt trách nhiệm của từng người trong công việc để hoàn thành kế hoạch đặt ra 68
Chính sách tuyển dụng và đào tạo 69
Về tuyển dụng: Mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút người lao động có năng lực vào làm việc cho Công ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Tùy theo từng vị trí cụ thể mà Công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất cả các chức danh đều phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: có trình độ chuyên môn cơ bản, có ý thức phát triển nghề nghiệp và có tính kỷ luật cao .69
Về đào tạo: Công ty xem việc đào tạo và tái đào tạo là hoạt động đầu tư chứ không phải là gánh nặng chi phí Nhằm phát huy hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có Công ty luôn khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng về tin học, ngoại ngữ Hàng năm, Công ty tiến hành đào tạo nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên nghiệp vụ về quản lý, kế toán, marketing, bán hàng và mở các khóa bồi dưỡng, nâng cao trình đô chuyên môn, tay nghề cho công nhân xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà 69
3.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 76
3.1.1.2 Lạm phát 77
3.1.1.3 Lãi suất 78
3.1.1.4 Tỷ giá hối đoái 79
I 3.2 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 82
II 3.2.1 Vị thế của Công ty trong ngành 82
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nghiên cứu các phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng năng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả trong sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu, cùng với thuận lợi khó khăn, những nguyên nhân tác động mà công ty gặp phải để từ
đó đưa ra những giải pháp đúng đắn, khoa học, có cơ sở thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, nâng cao sản lượng, doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, … đảm bảo đời sống cho người lao động, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, tăng cường khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện thông qua việc sử dụng các phương pháp như tổng hợp, phân tích, so sánh những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua, đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất, về nhân lực, về những chỉ tiêu kinh tế
xã hội chủ yếu đã đạt được và ảnh hưởng của các nhân tố đó đến kết quả hoạt động của công ty từ đó đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty trong thời gian tới
Việc nghiên cứu “kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng” là một nhiệm vụ mang ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc, giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khắc phục tồn tại yếu kém, phát huy những tiềm lực sẵn có Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động
Trang 3
sản xuất kinh doanh của công ty, những thuận lợi khó khăn tồn tại, đề tài đã đưa ra một số giải pháp cụ thể.
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng được
thành lập theo Quyết định số 1705/QĐ – BTM ngày 07/12/2000 của Bộ
Thương Mại trên cơ sở cổ phần hóa Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà -
một bộ phận trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu đường thủy I
Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh số
0203000035 do Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp lần đầu ngày
25/12/2000, đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 26/12/2001;
đắng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 3 ngày 23/04/2002; đăng kí kinh
doanh thay đổi lần thứ 4 ngày09/06/2004; đăng kí kinh doanh thay đổi
lần thứ 5 ngày 27/12/2004 đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 6 ngày
Trang 4
09/11/2005 đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 7 ngày 15/01/2008 do
sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp
Vốn điều lệ : 34.800.000.000 đồng
Trong đó:
Vốn đầu tư của nhà nước: 17.748.000 đồng ( 51 %)
Vốn góp của các cổ đông: 17.052.000 đồng (49%)
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ PETROLIMEX Hải Phòng có
một công ty con là: Công ty TNHH đóng tàu PTS Hải Phòng được
thành lập trên cơ sở tách xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà theo quyết
định số 183/2008/QĐ- HĐQT ngày 28/5/2008 theo quyết định của hội
đồng quản trị công ty
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0203000035 của Công
ty cổ phần vận tải và dịch vụ PETROLIMEX Hải Phòng, công ty tham
gia kinh doanh các ngành nghề sau:
− Kinh doanh vận tải
− Kinh doanh xăng dầu và các sản phầm hoá dầu
− Sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thuỷ Sản xuất sản phẩm cơ khí
− Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư thiết bị hàng hóa khác
− Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thương mại
− Kinh doanh, đại lý khí hoá lỏng
− Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới, dịch vụ nhà đất
− Vận tải hành khách đường thuỷ và đường bộ
Trang 5
− Kinh doanh cảng biển
− Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; kinh doanh kho bãi; kinh doanh nhà, đất
Ngành nghề thực tế tham gia kinh doanh:
− Kinh doanh vận tải
− Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu
− Sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thuỷ
1.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
1.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Hình1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
Phòng Kinh doanh
Phòng
Kỹ thuật Vật tư
Phòng KD Bất động sản
Phòng An toàn
CHXD
An Lão
Các phương tiện vận tải BAN KIỂM SOÁT
Trang 61.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Hiện tại, Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng đang áp dụng mô hình tổ chức của Công ty Cổ phần Mô hình quản trị này được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh của Công
ty, tuân thủ theo các quy định của Pháp luật Việt Nam và các quy định tại Điều lệ Công ty Qua quá trình phát triển và ngày càng kiện toàn bộ máy quản
lý, hiện bộ máy quản lý của Công ty có cơ cấu tổ chức như sau:
Đại hội cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất một lần Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật doanh nghiệp 2005 và Điều
lệ Công ty quy định Đại hội đồng cổ đông thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát của Công ty
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị Công ty gồm 05 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị và các
Ủy viên Hội đồng quản trị Số thành viên của Hội đồng quản trị có từ 05 đến
11 thành viên Hiện tại Hội đồng quản trị của công ty có 05 thành viên, với nhiệm kỳ tối đa của mỗi thành viên là 5 năm Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý và chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng
cổ đông
Ban Kiểm soát
Trang 7
Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị
và Ban Tổng Giám đốc Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty Hiện tại, Ban Kiểm soát của Công ty gồm 03 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn Nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát là 05 năm
đề xuất các chiến lược kinh doanh với Tổng Giám đốc như: chiến lược thị trường, chiến lược tiêu thụ sản phẩm và quản lý khách hàng
Kế toán trưởng
Trưởng phòng Tài chính kế toán có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán; xúc tiến và quản lý công tác đầu tư tài chính, công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập hoặc chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động
Phòng Tổ chức – hành chính
Có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi, quản lý nhân sự của Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tiền lương theo chế độ của nhà nước, xây dựng đơn
Trang 8
giá tiền lương cho từng luồng tuyến vận chuyển, khảo sát định mức ngày công cho sửa chữa, tính lương phải trả hàng năm cho người lao động.
Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu và năng lực vận tải về, điều hành vận tải theo kế hoạch và theo đơn đặt hàng với các đối tác, thống kê báo cáo tình hình vận tải Bên cạnh đó, Phòng Kinh doanh còn phụ trách tình hình thương mại của các cửa hàng xăng dầu
Phòng Kinh doanh cũng có nhiệm vụ tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Phòng Kỹ thuật – Vật tư
Phòng Kỹ thuật Vật tư chịu trách nhiệm về các khâu kỹ thuật phục vụ trong lĩnh vực sửa chữa đóng tàu, cũng như kinh doanh xăng dầu tại các cửa hàng của Công ty: kiểm tra chất lượng máy móc, thiết bị, các phương tiện vận tải cũng như nguyên nhiên vật liệu phục vụ các hoạt động kinh doanh; tiến hành nghiên cứu các công nghệ mới, xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết
bị hiện đại nhằm nhằm phát huy tối đa hiệu quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao nhất để có thể cạnh trạnh với các doanh nghiệp cùng ngành
Phòng An toàn
Trang 9
Phòng An toàn có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh
vực sau: Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường các cửa hàng xăng dầu;
Phòng chống bão lụt chung trong toàn Công ty và quản lý hệ thống chất lượng ISO 9001-2000 và xây dựng, quản lý hệ thống quản lý ISM COS của Công ty
1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng được thành lập ngày 07/12/2000 trên cơ sở cổ phần hóa Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà – đơn vị thành viên trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu Đường thủy I, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ 01/01/2001 với ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là: Vận tải xăng dầu bằng đường sông, sửa chữa và đóng tàu, kinh doanh xăng dầu Trải qua 9 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã xây dựng và khẳng định thương hiệu, uy tín của mình trên thị trường vận tải và dịch vụ xăng dầu tại miền Bắc
Các sản phẩm và dịch vụ chính của Công ty hiện nay bao gồm:
Kinh doanh vận tải sông
Đây là dịch vụ kinh doanh chủ đạo của Công ty từ khi còn là doanh nghiệp Nhà nước Sau khi chuyển sang mô hình công ty cổ phần năm 2001, xác định đây vẫn là một lĩnh vực kinh doanh chính, Công ty đã tiến hành sắp xếp lại sản xuất, định biên lại lao động trên các tàu, bố trí lại các tuyến vận tải
để khai thác tối đa năng lực vận tải của các tàu, tiết kiệm chi phí Đồng thời, Công ty cũng chú trọng đào tạo lại đội ngũ sĩ quan nhằm nâng cao tay nghề cũng như chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, Công ty liên tục đầu tư và đóng mới các tàu vận tải để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Hiện tại, Công ty có 25 tàu với tổng trọng tải 15.000 DWT Nhờ vậy uy tín của Công
ty ngày càng được nâng cao, được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm
Trang 10
Công ty đã từng bước phát triển đội tàu vận tải xăng dầu rộng khắp miền Bắc Đội tàu vận tải của Công ty được bố trí trên các tuyến:
Tuyến B12 – Khu vực I
Tuyến B12 – Bắc Ninh
Tuyến B12 – Phú Thọ (Bến Ghót)
Tuyến B12 – Bắc Giang
Tuyến B12 – Hà Nam Ninh
Tuyến B12 – Khu vực III
Tuyến Lan Hạ - Hải Phòng
Sửa chữa đóng mới phương tiện đường thủy
Là một trong những lĩnh vực mà Công ty đã có truyền thống và nhiều kinh nghiệm Khi bước sang mô hình Công ty cổ phần, lĩnh vực này được Công ty xác định là một trong những loại hình sản xuất cơ bản nhất, hỗ trợ đắc lực, góp phần lớn vào giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho vận tải Công
ty hiện đã đóng mới được các phương tiện vận tải lên đến 2.000 tấn
Kinh doanh xăng dầu
Từ khi thành lập, Công ty đã có 5 cửa hàng xăng dầu có vị trí trong nội thành và ngoại thành thành phố Hải Phòng:
Cửa hàng xăng dầu số 1 Hạ Lý
Cửa hàng xăng dầu số 2 Kiến Thụy
Cửa hàng xăng dầu số 3 An Lão
Cửa hàng xăng dầu 4 Kiến An
Cửa hàng xăng dầu số 5 tại khuôn viên Công ty
Trong định hướng phát triển Công ty giai đọan 2007 đến 2011 và các năm tiếp theo, Công ty chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu cả trên đất liền và trên sông biển
Công ty cung cấp xăng dầu cho 2 đối tượng khách hàng là: khách hàng nội bộ và khách hàng ngoài Công ty Khách hàng nội bộ là các đội tàu vận tải của Công ty Hiện tại, công ty đã xây dựng thêm 01 cửa hàng xăng dầu tại
Trang 11
Quận Kiến An để đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty cũng đang triển khai việc đầu tư xây dựng cửa hàng và nâng cấp kho chứa xăng dầu
Hoạt động kinh doanh bất động sản được Công ty đăng ký kinh doanh bổ sung năm 2002 và bắt đầu triển khai năm 2003 theo Thông báo 282/TB-UB ngày 02/5/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc chấp thuận dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở bán theo cơ chế kinh doanh tại xã Đông Hải, An Hải (nay là quận Hải An) và Quyết định số 981/QĐ-UB ngày 09/05/2003 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng về việc giao đất cho Công ty để thực hiện dự án Dự án được tài trợ từ nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng và huy động từ người mua nhà Công ty đã bắt đầu thực hiện dự án vào năm 2003, dự kiến hoàn thành công việc giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng trong năm 2010 Hiện tại, Công ty vẫn đang trong quá trình triển khai và hoàn thiện dự án
Hiện tại, thị trường bất động sản của Công ty mới chỉ thực hiện được tại địa bàn thành phố Hải Phòng với dự án khu nhà ở Đông Hải Tuy nhiên, trong tương lai, Công ty không dừng lại với các dự án trong thành phố mà sẽ đầu tư
mở rộng thị trường ra các tỉnh, thành phố khác thông qua liên doanh theo dự
án và nhà đầu tư chiến lược
1.2.1 Những thành tích của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
Qua 9 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần vận tải và dịch
vụ PETROLIMEX Hải Phòng (PTS Hải Phòng) mở rộng năng lực sản xuất, kinh doanh, nâng vốn Điều lệ từ 8,1 tỷ đồng (năm 2001) lên 34,8 tỷ đồng (năm 2008) Tổng giá trị tài sản của công ty đạt 145 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Điều lệ bình quân trên 30%.Uy tín thương hiệu PTS được khẳng định trên nhiều lĩnh vực.
Trang 12
Trên cơ sở cổ phần hóa Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà, Công ty CP vận tải và dịch vụ PETROLIMEX Hải Phòng (PTS Hải Phòng) đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2001 Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, cán bộ, công nhân viên công ty đoàn kết khắc phục khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, chủ động, sáng tạo, tìm tòi trong cơ chế quản lý mới trên cơ sở tiếp tục đầu tư phát triển những ngành nghề kinh doanh truyền thống: vận tải, kinh doanh xăng dầu, sửa chữa và đóng mới phương tiện thủy Công ty chủ động đầu tư hoán cải phương tiện vận tải từ đoàn tàu kéo sang các tàu tự hành và nâng sức chở của 1 đoàn trước đây từ 540 tấn thành 2 tàu tự hành 800 tấn;đóng mới tàu PTS05, PTS10 phù hợp với điều kiện vận tải tuyến đường sông miền Bắc, tăng đáng kể tấn phương tiện tàu sông (năm
2003 từ 7.450 tấn đến năm 2009 đạt 13.000 tấn phương tiện) với tổng số 23 tàu sông và mua 1 tàu chạy ven biển sức chở 1.600 DWT Sắp xếp, tổ chức lại lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, đồng thời Công ty kết hợp với nhà trường mở lớp đào tạo lại đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, tuyển dụng lao động
có tay nghề và tinh thần phục vụ tốt, đưa lĩnh vực vận tải ngày càng phát triển Doanh thu vận tải từ 17,47 tỷ đồng năm 2003 đã đạt 76 tỷ đồng năm
2009
Liên tục trong hai năm 2008-2009, công ty được Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) phối hợp với tổ chức Dun&Bradstreet xếp hạng loại ưu "Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định Khả năng tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt"; đoạt giải thưởng "Cúp vàng thương hiệu chứng khoán uy tín năm 2008-2009" và lọt vào Top 20 "Doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khoán năm 2008" Công ty là một trong những doanh nghiệp trong cả nước được trao tặng Cúp vàng "Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam lần 1" năm 2009
Trang 13
Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Công ty xây dựng được 5 cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại huyện Kiến Thụy, An Lão, quận Kiến An, Ngô Quyền Sửa và đóng mới phương tiện thủy trở thành lọai hình sản xuất chính của công ty, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực vận tải cũng như đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu của thị trường Công ty đầu tư nâng cấp triền đà để có thể sửa chữa tàu 1.000 tấn, đóng thành công tàu hút bùn 4.500 m3/h (tàu này trước đây chỉ đóng được ở nhà máy đóng tàu lớn như Bến Kiền, Bạch Đằng ) Uy tín của công ty ngày càng được nâng cao
Cùng với phát triển các ngành nghề truyền thống, Công ty chọn lọc đầu
tư lĩnh vực kinh doanh mới: bất động sản, khai thác cầu cảng và kho bãi, vận tải ven biển Công ty tái cấu trúc lại bộ máy lãnh đạo, quản lý, nâng cấp Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà thành Công ty TNHH MTV đóng tàu Petrolimex với số vốn điều lệ 5 tỷ đồng Cuối năm 2003, công ty đầu tư xây dựng Khu đô thị mới tại phường Đông Hải (quận Hải An) với tổng diện tích 67.500 m2; đến nay cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng Cuối năm 2007, công ty mua 13% vốn điều lệ của Công ty CP Cảng Cửa Cấm Hải Phòng và tham gia quản lý công ty, qua đó có thêm kinh nghiệm quản lý và khai thác cầu cảng Trong năm 2008, Công ty CP vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng góp 25% vốn thành lập Công ty cổ phần đào tạo nghề
và dịch vụ vận tải Hải Phòng và hiện đang triển khai xây dựng dự án với tổng mức đầu tư hơn 80 tỷ đồng trên diện tích hơn 10 ha tại quận Kiến An
Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 nay là ISO 9001-2008 đã làm thay đổi căn bản công tác quản lý điều hành sản xuất, nâng vị thế của công ty nên tầm cao mới
Trang 14
Tháng 12-2006, cổ phiếu công ty chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán PTS đã khẳng định công tác quản lý tài chính của công ty minh bạch, được các nhà đầu tư tin tưởng
Công ty nhận được bằng khen của Uỷ ban nhân dân thành phố liên tục
từ năm 2001 - 2006; Bộ Thương mại (Bộ Công thương) năm 2004, 2005, 2006; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2004; Cờ thi đua của Uỷ ban nhân dân thành phố năm 2007; Bộ Thương mại (Bộ Công thương); Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ năm 2008; Năm 2009, được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba
Vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, vừa tích cực tham gia các họat động
xã hội, Công ty đóng góp hàng trăm triệu đồng vào chương trình xóa nhà tranh, vách đất của thành phố, quỹ vì người nghèo, đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lũ, nạn nhân chất độc da cam, trẻ mồ côi, người tàn tật xứng đáng vớigiải thưởng toàn quốc "Nhân ái Việt Nam" năm 2008
Năm 2009, mặc dù bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu song tập thể người lao động của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng nỗ lực vượt qua khó khăn, hoàn thành kế hoạch trước 45 ngày Tổng doanh thu ước đạt 235 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008, lợi nhuận 13 tỷ đồng, tăng 8,5%, ổn định việc làm cho hơn 400 lao động với mức thu nhập bình quân 5 triệu đồng/người/tháng
Định hướng phát triển đến năm 2011 và các năm tiếp theo, công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực đội tàu vận tải ven biển, xây dựng nhà máy sửa chữa và đóng tàu trọng tải đến 5.000 tấn, xây dựng cầu cảng và kho bãi chứa hàng tại 61 Ngô Quyền với tổng mức đầu tư gần 540 tỷ đồng, đồng thời tăng cường năng lực công nghệ
Trang 15
và tài chính để hình thành hệ thống kinh doanh liên hoàn, phát hành cổ phiếu nâng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng, duy trì tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Điều lệ trên 20%.
Cụ thể kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giai
đoạn 2007-2009
Đơn vị: đồng
Tổng doanh thu 168.917.680.495 200.328.938.055 245.670.752.020Tổng chi phí 160.754.363.149 188.360.091.357 233.357.840.892Tổng lợi nhuận 8.163.317.346 11.968.846.698 12.312.911.128
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2007- 2009
Qua bảng thống kê trên ta nhận thấy doanh thu của doanh nghiệp đã tăng đáng kể trong ba năm từ 168.917.680.495 đồng năm 2007 lên 245.670.752.020 đồng năm 2009 tức tăng 76.753.071.525 đồng tương ứng tăng 45,43% Chi phí của doanh nghiệp cũng tăng từ 160.754.363.149 đồng năm 2007 lên 188.360.091.357 đồng năm 2008 và năm 2009 là 233.357.840.892 đồng Như vậy chi phí của doanh nghiệp trong ba năm đã tăng 72.603.477.743 đồng tương ứng tăng 45,16% Ta có thể nhận thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí điều đó dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng qua các năm Năm 2007 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt 8.163.317.346 đồng và năm 2008 tăng lên 11.968.846.698
Trang 16
đồng , 2009 tăng lên 12.312.911.128 đồng Nhìn chung trong giai đoan
2007-2009 công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng đã có những kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất và kinh doanh
1.2.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009
Để đánh giá và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp thì báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong
những cơ sở giúp ta đưa ra các nhận xét và đánh giá chung nhất về hoạt động
của doanh nghiệp trong năm Sau đây là báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty:
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu M ã
số
Thuyết minh Năm nay Năm trước
So sánh tỷ lệ tăng
giảm
Số tuyệt đối
-16
-5,00
Trang 17
6 Doanh thu hoạt
-5-6,34
công ty liên kết, liên
-5-29,69
thuế của cổ đông
công ty mẹ
62 12.312.911.128 11.968.846.698 344.064.430 2,87
Trang 18
21.Lãi cơ bản trên cổ
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng giảm 1.318.133.216 (đồng) với tỷ lệ giảm là: 5,00%
*doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 44.320.334.313 đồng với tỷ lệ tăng 22,27 %
*Giá vốn hàng bán tăng 45.638.467.529 (đồng) với tỷ lệ tăng 26,43 %
+ Lợi nhuận tài chính tăng do:
*Chi phí tài chính giảm 3.817.733.102 (đồng) với tỷ lệ giảm 85,36 %
*Doanh thu tài chính tăng 210.299.413 (đồng) với tỷ lệ là 53,47 %
- Lợi nhuận khác tăng 1.067.571.030 (đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 11528,07%
- Tổng lợi nhuận sau thuế tăng 344.064.431 (đồng) với tỷ lệ tăng là 2,87 %
Nhận xét: Nhìn chung do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và
một số điều kiện chủ quan mà lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2009 đã giảm
so với năm 2008 Tuy nhiên so với tình hình chung của nền kinh tế thì đây là một kết quả khá tốt
1.2.3 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta có thể nhìn nhận một cách khái quát về bức tranh tình hình tài chính của doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2009 thông qua các chỉ tiêu sau:
Trang 19
- Hệ số doanh lợi của vốn (Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu ): 100 đồng vốn đầu tư sau một năm đã đem lại 34,8 đồng lãi cho doanh nghiệp, như vậy về khả năng sinh lời là tương đối tốt và hấp dẫn trong nền kinh tế thị trường ngày nay.
- Hệ số tự tài trợ (Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn): trong tổng
số nguồn vốn của công ty, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 62,66%, như vậy
về mặt nguyên lý là hợp lý, doanh nghiệp đã đầu tư phù hợp với khả năng tự
có của mình, nên tính an toàn rất cao và chủ động
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Số năm nay Số năm trước
Trang 205 Các khoản phải thu khác 135 V.03 4.597.293.296 5.301.147.670
6 Dự phòng phải thu khó đòi 139 -42.701.000 (42.701.000)
IV Hàng tồn kho 140 42.750.762.669 39.183.039.124
1 Hàng tồn kho 141 42.750.762.669 39.183.039.124
V Tài sản ngắn hạn khác 150 V.05 1.551.577.576 662.744.230
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 V.06 1.208.813.048 419.500.720
3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 17.764.528 23.243.510
4 Tài sản ngắn hạn khác 158 253.000.000 220.000.000
B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 64.767.919.514 46.698.245.028
I Các khoản phải thu dài hạn 210 42.701.000 42.701.000
4 Các khoản phải thu dài hạn khác 218 V.07 42.701.000 42.701.000
II Tài sản cố định 220 51.971.326.619 38.861.394.073
1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 49.003.056.399 30.921.221.797
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (18.836.457.087) (14.288.969.810)
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.09 2.968.270.220 7.940.172.276
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 V.10 4.603.425.600 4.153.620.218
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 4.303.425.600 4.153.620.218
Trang 213 Người mua trả tiền trước 313 36.681.059.230 17.960.479.865
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.14 1.227.545.887 96.941.685
5 Phải trả người lao động 315 7.009.847.363 7.908.446.482
Trang 2210 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 12.645.298.720 15.995.635.199
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.398.476.389 771.061.278
1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 1.398.476.389 771.061.278
1.3 Đề tài nghiên cứu: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.1 Mục đích của công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Muốn có những giải pháp đúng đắn, khoa học để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì công việc đầu tiên phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thông qua việc nghiên cứu các hoạt động, các hiện tượng và kết quả đạt được
có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để phát hiện ra những khả năng tiềm tàng chưa được tận dụng khai thác hết đồng thời tìm ra những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những định hướng nhằm cải tiến, hoàn thiện cách thức tổ chức quản lý khai thác, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc phân tích đánh giá cũng giúp người quản lý đánh giá đúng đắn khả năng, thực lực
và những hạn chế của doanh nghiệp mình, để từ đó có những quyết định quản
lý đúng đắn phù hợp giúp cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, hạn chế những rủi ro
1.3.2 Vai trò của công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Như chúng ta đã biết quá trình hoạt động của một doanh nghiệp là cả một quá trình dài trải qua nhiều năm và kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
là cái phản ánh một cách chính xác và thiết thực nhất về hoạt động của doanh
Trang 23
nghiệp qua các năm Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh giúp ta có cái nhìn bao quát nhất và đưa ra những đánh giá nhận xét mang tính khách quan nhất góp phần tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể hiểu một cách cụ thể là phân tích, đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, lao dộng, tiền lương, vốn…qua các năm
1.3.4 Ý nghĩa của việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Như vậy việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh thực sựu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Nó giúp tìm ra nguyên nhân của sự tăng giảm các chỉ tiêu và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cụ thể và thiết thực nhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp
1.3.5 Nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tải và dịch vụ
Petrolimex Hải Phòng
Chương 2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải PhòngChương 3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 24
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUÁT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG 2.1 Phân tích chỉ tiêu doanh thu
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2008-2009
Tỷ trọng Năm 2009
Tỷ trọng
Doanh thu dịch vụ vận tải 72.672.302.401 36,28 76.505.929.637 31,14Doanh thu sửa chữa, đóng tàu 23.593.181.379 11,78 27.641.623.517 11,25Doanh thu kinh doanh xăng dầu 100.312.432.479 50,07 138.422.220.500 56,34
Tổng doanh thu 200.328.938.055 100 245.670.752.020 100
Nhìn chung, tổng doanh thu của từng dịch vụ trên tổng doanh thu của công ty được duy trì khá ổn định trong giai đoạn 2008 –2009 Trong đó doanh thu từ kinh doanh xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn nhất(49,40% năm 2008 và 56,72% năm 2009) và tăng trưởng ở mức rất cao là 59,8% so với năm 2008 do
ba nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Do kinh doanh xăng dầu là ngành nghề kinh doanh trọng tâm
và có lợi thế của doanh nghiệp
Thứ hai: do đặc thù của kinh doanh xăng dầu là giá vốn hàng bán của các sản phẩm xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn
Thứ thứ ba: Các cửa hàng xăng dầu của công ty đều ở vị trí thuận lợi, được đầu tư đầy đủ trang thiết bị cần thiết và hiện đại Trong năm qua, công ty
đã bố trí cán bộ có trình độ, năng lực quản lý cửa hàng, xây dựng và áp dụng
Trang 25
mức khoán hợp lý nhằm tạo cho các cửa hàng chủ động trong kinh doanh, khuyến khích tính năng động, và khả năng bán hàng của người lao động, thực hiện bán hàng và thu đủ tiền đúng quy định, không để phát sinh công nợ lớn Đứng vị trí thứ hai trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp là doanh thu từ vận tải Vận tải là sản phẩm dịch vụ truyền thống của công ty nên lượng khách hàng quen vẫn được duy trì Doanh thu vận tải năm 2009 duy trì được mức tăng trưởng đều 31% so với năm 2008
Xếp vị trí thứ ba trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp là doanh thu
từ sửa chữa đóng tàu Năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng vận tải thế giới cùng với biến động lớn về giá nguyên vật liệu đóng tàu, lĩnh vực đóng tàu của công ty cũng chịu ảnh hưởng Tuy nhiên, năm 2009 khi thị trường vận tải thế giới có bước hồi phục đáng kể so với năm trước, thị trường vận tải trong nước cũng khởi sắc Điều này khiến doanh thu từ lĩnh vực sửa chữa và đóng tàu của doanh nghiệp đã phục hồi
2.1.1 Doanh thu từ hoạt động vận tải
Triển vọng ngành vận tải hàng lỏng: Sau một thời gian dài tăng trưởng liên tục ở mức cao 8 – 9%, nhu cầu vận chuyển thế giới (theo trọng tải) giảm 3% trong năm 2009 và dự kiến sẽ trở lại đà tăng với tốc độ 6 – 7% trong năm
2010 Năm 2010, sự hồi phục của kinh tế thế giới, đặc biệt là các nước nhập khẩu dầu thô như Bắc Mỹ (30% nhu cầu dầu mỏ thế giới), Đông Âu (24%)
sẽ làm tăng nhu cầu Về năm 2010, nhu cầu dầu thế giới dự báo sẽ tăng 950.000 thùng/ngày hay 1,1%, dẫn đầu là các nước ngoài OPEC
Trang 26
Bảng 2.2 : Doanh thu hoạt động vận tải
Đơn vị: đồng
ST
T Chỉ Tiêu
Năm gốc(2008)
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
12.988.938.568
12.091.195.772
93,09
897.742.7
-96
116,90
1.747.689.0222
401.477.7
18
90,92
907.088.9
-363
Tuyến
B12- Phú
Thọ
10.894.987.688
22.801.06
-9
90,59
1.025.004.6594
3.070.866.255
101,97
2.780.416.191
-76,77
1.879.111.110
8.699.684
684
10.398.568.098
119,53
1.698.883.414
94,63
590.121.3
19.640.735.266
18.986.534.012
96,67
654.201.2
-54
149,62
6.296.657.104
8 Tổng 72.672.302.401 75.689.863.560 76.505.929.637 101,08 816.066.077 105,28 3.833.627.236
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Qua bảng số liệu trên ta có một số nhận xét sau:
Trang 27
Nhìn một cách tổng quan doanh thu ngành vận tải của doanh nghiệp đã tăng so với kì gốc và kì kế hoach Doanh thu thực hiện tăng 816.066.077 đồng tương ứng tăng 101,08 % so với kỳ kế hoạch, đồng thời tăng 3.833.627.236 đồng tương ứng tăng 105,28 % so với kỳ gốc Đây là một kết quả có thể chấp nhận.
Tuy nhiên do chịu những tác động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tới toàn bộ nền kinh tế nói chung và đến ngành vận tải nói riêng đã làm doanh thu tại một số tuyến giảm Trong bẩy tuyến mà công ty tham gia vận tải thì bốn tuyến từ B12 đi Bắc Ninh, Phú Thọ, Hà Nam Ninh, Khu vực III có doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 Cụ thể tuyến B12-Bắc Ninh giảm 907.088.936 đồng, Tuyến B12- Phú Thọ giảm 1.025.004.659 đồng, Tuyến B12- Hà Nam Ninh giảm 1.879.111.110 đồng, Tuyến B12- Khu Vực III giảm 590.121.359 đồng
Qua các số liệu mà doanh nghiệp xây dựng cho kỳ kế hoạch ta có thể nhận thấy có một tồn tại là một số tuyến doanh thu thực hiện thấp hơn so với
kế hoạch đặt ra đó là các tuyến: Tuyến B12-Khu vực I, Tuyến B12- Phú Thọ, Tuyến B12- Hà Nam Ninh, Tuyến Lan Hạ- Hải Phòng Trong đó hai tuyến Lan Hạ- Hải Phòng và B12-Khu vực I lại có doanh thu thực hiên cao hơn so với kỳ gốc Điều này phản ánh sự biến động của thị trường vận tải và sự tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuối năm 2009 đã làm công tác lập kế hoạch của công ty gặp nhiều khó khăn, đây là một thực tế chung ở tất cả các doanh nghiệp
2.1.2 Doanh thu từ hoạt động sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải đường thủy
Triển vọng ngành đóng tàu và sửa chữa tàu: Theo số liệu thống kê, hàng năm thế giới cần đóng mới khoảng 20 triệu tấn đăng ký tàu, trung bình tăng 4 – 5% trọng tải đội tàu toàn thế giới Trong những năm gần đây, các nước có
Trang 28
công nghệ đóng tàu cao muốn chuyển đầu tư vào các nước có nhân công rẻ như Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Indonexia, Thái Lan và trong đó có cả Việt Nam Do đó, công nghiệp đóng tàu các nước Đông Nam Á sẽ phát triển mạnh.
Theo dự báo trong năm nay 2010, nhu cầu vận chuyển đường biển và đường sông là 240 triệu tấn hàng, 210 triệu hành khách; nhu cầu nạo vét, hút bùn, thi công công trình biển là 60 triệu m3; phục vụ khai thác dầu khí trên 40 triệu tấn; đánh bắt thủy hải sản 1,2-1,3 triệu tấn; vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy với tổng trọng tải 60.000 tấn, nhu cầu sửa chữa tàu là 3,5 tỷ USD
Như vậy, đến năm 2010, thị trường trong nước cho ngành đóng và sửa chữa tàu rất lớn, đủ để phát triển ngành với quy mô lớn và có thể tính tới việc xuất khẩu tàu mới và xuất khẩu dịch vụ sửa chữa tàu Vấn đề đối với ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu là năng lực cơ khí (đóng mới và sửa chữa)
có thể đáp ứng được đến đâu, điều này phụ thuộc vào quy mô đầu tư, quyết tâm của chính phủ và các cơ chế chính sách hỗ trợ đồng bộ đi kèm
Bảng 2.3 : Doanh thu từ hoạt động sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thủy
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
Trang 29Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Sửa chữa, đóng mới cũng là một trong các ngành chủ lực của doanh nghiệp Qua bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy doanh thu của ngành tăng
ổn định so với cả kỳ kế hoạch và kỳ gốc, cụ thể như sau: Doanh thu từ sửa chữa tăng 102,84% tương ứng tăng 113.099.019 đồng so với kỳ kế hoạch và tăng 106,04% tương ứng tăng 233.053.904 đồng so với kỳ gốc
Doanh thu đóng mới cũng tăng đáng kể: tăng 108,47% tương ứng tăng 1.839.135.297 đồng, tăng 119,34% tương ứng 3.815.388.234 đồng Nhìn chung so với tình hình của nền kinh tế việc doanh thu ngành sưa chữa và đóng mới tăng là một tín hiệu đáng mừng
2.1.3 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xăng dầu
Triển vọng ngành kinh doanh xăng dầu: Theo dự báo từ OPEC, tiêu thụ dầu thô thế giới sẽ tăng 1,05 triệu thùng/ngày hay 1,2% trong năm tới, đạt trung bình 86,41 triệu thùng/ngày Đây là báo cáo đầu tiên của OPEC về năm
Bảng 2.4 : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xăng dầu
Trang 30
39.995.912.517
168,92
16.318.692.250
181,90
18.008.223.060
13.675.968.986
15.658.578.657
114,50
1.982.609.671
114,80
2.018.795.094
19.078.565.879
20.794.798.722
109,00
1.716.232.843
111,93
2.216.225.164
29.078.668.968
32.698.892.884
112,45
3.620.223.916
121,16
5.711.203.852
21.165.565.458
28.895.698.342
136,52
7.730.132.884
151,14
9.777.001.473
6 Tổng 100.312.432.479 106.675.989.558 138.043.881.122 129,40 31.367.891.564 140,41 39.731.448.643
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008
Kinh doanh xăng dầu là một ngành có đặc thù giá vốn hàng hóa chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh thu Từ bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy doanh thu ngành kinh doanh xăng dầu có mức tăng trưởng cao Cụ thể tăng 31.367.891.564 đồng tương ứng tăng 129,40 % so với kỳ kế hoạch và tăng 39.731.448.643 đồng tương ứng 140,41 % so với kỳ gốc Việc tăng cao của doanh thu ngành kinh doanh xăng dầu được giải thích như sau:
Trang 31
Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới tuy nhiên nhu cầu đi lại của người tiêu dùng là không giảm, họ sử dụng phương tiện như xe máy, ô tô để phục vụ đi làm và các mục đích khác
Thứ hai giá xăng dầu liên tục được điều chỉnh tăng trong thời gian qua cũng tác động làm tăng doanh thu
Thứ ba do số lượng phương tiện tham gia giao thông cụ thể là xe máy và
ô tô tại Hải Phòng không ngừng tăng lên
Xét trên phạm vi từng cửa hàng thì sự tăng của doanh thu kinh doanh xăng dầu có một số điểm đáng lưu ý sau: Cửa hàng có mức tăng cao nhất là cửa hàng xăng dầu số 1 tại Hạ Lý, với mức tăng 16.318.692.250 đồng tương ứng tăng 168,92% so với kỳ kế hoạch và tăng 18.008.223.060 đồng tương tứng tăng 181,90% so với kỳ gốc Đứng thứ hai về doanh thu kinh doanh xăng dầu là cửa hàng xăng dầu số 5 tại khuôn viên công ty, tăng 7.730.132.884 đồng so với kỳ kế hoạch và tăng 9.777.001.473 đồng so với
kì kế hoạch Tiếp đến là cửa hàng xăng dầu số 4 tại Kiến An và cửa hàng xăng dầu số 3 tại An Lão Có được kết quả này là do các cửa hàng xăng dầu của Công ty đều ở vị trí thuận lợi, được đầu tư đầy đủ trang thiết bị cần thiết
và hiện đại Trong năm qua, Công ty đã bố trí cán bộ có trình độ, năng lực quản lý cửa hàng, xây dựng và áp dụng mức khoán hợp lý nhằm tạo cho các cửa hàng chủ động trong kinh doanh, khuyến khích tính năng động, và khả năng bán hàng của người lao động, thực hiện bán hàng và thu đủ tiền đúng quy định, không để phát sinh công nợ lớn
2.2 Phân tích chỉ tiêu chi phí
Bảng 2.5: Chi phí sản xuất của Công ty năm 2008-2009
Chỉ tiêu Năm 2008 trọng Tỷ Năm 2009 trọng Tỷ
Trang 32
Chi phí hoạt động vận tải 72.672.302.401 38,58 67.800.720.045 29,05Chi phí hoạt động sửa chữa,
2009 trên tổng chi phí Từ bảng phân tích trên ta có thể dễ dàng nhận thấy trong khi chi phí hoạt động kinh doanh xăng dầu có xu huớng tăng thì chi phí ngành vận tải lại có chiều hướng giảm Việc tăng hay giảm chi phí là tốt hay không tốt cần có cái nhìn tổng quát để đưa ra nhận xết đánh giá chính xác nhất Bởi vì chi phí tăng do mở rộng kinh doanh phát triển thị trường từ đó làm doanh thu tăng và lợi nhuận tăng sẽ có hiệu quả hơn việc chi phí giảm do thu hẹp thị trưòng giảm doanh thu và giảm chi phí Do đó ta cần tiến hành phân tích cụ thể về tăng giảm chi phí của từng hoạt động kinh doanh
Trang 33
2.2.1 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh vận tải
Bên cạnh việc xem xét và phân tích chỉ tiêu doanh thu thì chỉ tiêu về chi phí cũng cần được quan tâm Đối với hoạt động kinh doanh vận tải sông của
công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng có chi chí của từng
tuyến như sau:
Bảng 2.6 : Chi phí hoạt động kinh doanh vận tải
So sánh với kỳ gốc
1.020.000.399
120,03
3.052.449.872
1.096.000.300
120,16
2.235.855.876
-97
100,35
366.564.0
61
104,40
40.000.59
7
80,73
302.222.8
-13
Trang 34
67
104,87
547.776.2
39
8 Tổng 61.810.629606 65.686.456.021 67.800.720.045 103,22 2.114.264.024 109,69 5.990.090.439
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Cùng với sự tăng lên của doanh thu thì chi phí ngành vận tải cũng tăng
Tuy nhiên mức tăng chi phí cao hơn mức tăng của doanh thu cụ thể chi phí kỳ
thực hiện tăng 2114264024 đồng tương ứng tăng 103,22% so với kỳ kế hoạch
và tăng 5.990.090.439 đồng tương ứng tăng 109,69% so với kỳ gốc Ta có thể
nhận thấy do ảnh hưởng của lạm phát và khủng hoảng kinh tế nên dẫn đến
công tác lập kế hoạch chi phí cho ngành vận tải gặp những khó khăn tuy
nhiên do đã năm bắt được sự biến đổi này mà chi phí của kỳ thực hiện so với
kỳ kế hoạch chênh lệch không đáng kể chỉ 3,22% đây là một nỗ lực đáng ghi
nhận
Xét trên từng tuyến vận tải ta có thể nhận thấy có hai tuyến là Tuyến
B12-Khu vực I, Tuyến B12-Bắc Ninh có mức tăng chi phí cao nhất Tuyến
B12-Khu vực I tăng 1.020.000.399 đồng tương ứng tăng 105,91% so với kỳ
kế hoạch và tăng 3.052.449.872 đồng tương ứng tăng 120,03% so với kỳ gốc
Tuyến B12-Bắc Ninh tăng 1.096.000.300 đồng tương ứng tăng 108,96% so
với kỳ kế hoạch và tăng 2.235.855.876 đồng tương ứng tăng 120,16% so với
kỳ gốc Trong khi đó chi phí vận tải tuyến B13- Khu vực III lại giảm so với
kỳ gốc là 302.222.813 đồng tương ứng 80,73% Để đánh giá việc tăng hay
giảm chi phí là có lợi ta cần phải xem xét cả yếu tố doanh thu Nếu tốc độ
tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí hay doanh thu tăng đồng thời chi
phí giảm thì mới thực sự là hiệu quả
Trang 35
Để xem xét và đánh giá sự biến động của chi phí một cách cụ thể và chính xác hơn ta tiến hành phân tích chi phí hoạt động của từng tuyến vận tải với hạng mục chi phí là:
Khấu hao: gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn Khấu hao
cơ bản là vốn tích lũy của doanh nghiệp dùng để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn nhằm tái sản xuất giản đơn Khấu hao sửa chữa lớn: toàn bộ chi phí dùng cho sửa chữa lớn của tàu
Chi phí sửa chưa gồm: chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên
Chi phí vật rẻ mau hỏng: Trong quá trình khai thác tàu, một số dụng cụ
bị hư hỏng do đó phải mua mới cho tàu như vải bạt, dây buộc
Chi phí bảo hiểm tàu gồm chi phí bảo hiểm thân tàu và chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
Chi phí lương cho thuyền viên Chi phí lương gồm lương và phụ cấp cho thuyền viên
Chi phí quản lý: Chi phí quản lý bao gồm các khoản như lương cho bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, vệ sinh
Chi phí nhiên liệu dầu nhờn
Cảng phí gồm: Trọng tải phí, hoa tiêu phí, phí cầu tàu, phí lai dắt, phí bảo đảm hàng hải, phí buộc cởi dây, phí vệ sinh…
Chi phí bồi dưỡng độc hại: do doanh nghiệp chủ yếu là vận tải xăng dầu và các sản phẩm của xăng dầu nên có hạng mục chi phí này
Các chi phí khác2.2.1.1 Phân tích chi phí hoạt động vận tải Tuyến B12-Khu vực I
Bảng 2.7: Chi phí hoạt động vận tải tuyến B12-Khu vực I
Đơn vị: đồng
ST
T Chỉ Tiêu
Năm gốc(2008)
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
Trang 36
1 Khấu hao 2.134.873.348 2.428.802.129 2.560.446.388 105,42 131.644.259 119,93 425.573.039
2 Nhiên liệu 6.397.540.273 7.241.783.198 7.681.339.163 106,07 439.555.965 120,07 1.283.798.8893
49.230.07
7
121,83
163.849.3
02
4 Chi phí lương 925.413.982 1.034.364.199 1.097.334.166 106,09 62.969.967 118,58 171.920.184
5 Chi phí quản lý 306.499.001 343.608.104 365.778.055 106,45 22.169.951 119,34 59.279.0546
32.294.44
2
7 Sửa chữa 1.674.239.876 1.910.806.069 2.011.779.304 105,28 100.973.236 120,16 337.539.4298
32.369.95
5
119,57
69.630.08
5
118,79
202.515.6
94
10 Phí khác 293.573.261 343.608.104 365.778.055 106,45 22.169.951 124,60 72.204.794
11 Tổng 15.236.452.896 17.268.902.369 18.288.902.768 105,91 1.020.000.399 120,03 3.052.449.872
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Từ bảng số liệu ta nhận thấy chi phí hoạt động vận tải của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng trên tuyến có tổng chi phí tăng
so với cả kỳ kế hoạch và kỳ gốc tuy nhiên mức tăng so với kỳ gốc là cao hơn
Cụ thể tăng 105,91% tương ứng tăng 1.020.000.399 đồng so với kỳ gốc và
tăng 120,03% so với kỳ gốc, tương ứng tăng 3.052.449.872 đồng Như vậy có
sự chênh lệch khoảng 15% giữa chi phí được lập trong kế hoạch và thực tế
Giải thích cho sự chênh lệch này là do khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung
dẫn đến sự biến đổi khó lường của các yêu tố tác động đến việc dự kiến kế
hoạch Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh công tác kế hoạch cần có sự chính xác
Trang 37
và hợp lý hơn nữa để doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách và quyết định
phù hơp So với kỳ kế hoạch ba chi phí có mức tăng cao là chi phí quản lý
tăng 106,45% tương ứng tăng 22.169.951 đồng, phí khác tăng 106,45% tương
ứng tăng 22.169.951 đồng, chi phí lương tăng 106,09% tương ứng tăng
62.969.967 đồng So với kỳ gốc thì có phí khác tăng 124,60% tương ứng tăng
72.204.794 đồng, phí bảo hiểm thân tàu tăng 121,83% tương ứng tăng
163.849.302 đồng, chi phí bồi dưỡng độc hại tăng 121,44% tương ứng tăng
32.294.442 đồng, là ba hạng mục chi phí có mức tăng cao
2.1.2.2 Phân tích chi phí hoạt động vận tải Tuyến B12 - Bắc Ninh
Bảng 2.8 : Chi phí hoạt động vận tải tuyến B12- Bắc Ninh
Đơn vị: đồng
ST
T Chỉ Tiêu
Năm gốc(2008)
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
Trang 3811 Tổng 11.089.782.992 12.229.638.568 13.325.638.868 108,96 1.096.000.300 120,16 2.235.855.876
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Qua bảng số liệu ta thấy chi phí hoạt động vận tải của doanh nghiệp trên tuyến B12- Bắc Ninh tăng so với cả kỳ gốc và kỳ kế hoạch Chi phí tăng
108,96% tương ứng tăng 1.096.000.300 đồng so với kế hoạch và tăng
120,16% tương ứng tăng 2.235.855.876 đồng so với kỳ gốc Có kết quả này là
do tại kỳ kế hoạch và kỳ gốc các hạng mục chi phí đều tăng So với kỳ kế
hoạch chi phí quản lý tăng 109,76% tương ứng tăng 23.689.949 đồng, chi phí
khác tăng 109,76% tương ứng tăng 23.689.949 đồng, chi phí vật rẻ mau hỏng
tăng 109,49% tương ứng tăng 34.649.952 đồng là ba chi phí có mức tăng cao
nhất So với kỳ gốc chi phí khác tăng 126,53% tương ứng tăng 55.872.915
đồng, chi phí Bảo hiểm thân tàu tăng 122,64% tương ứng tăng 123.019.602
đồng, chi phí bồi dưỡng độc hại tăng 122,11% tương ứng tăng 24.128.502
đồng là ba chi phí co mức tăng cao nhất
2.2.1.3 Phân tích chi phí hoạt động vận tải Tuyến B12- Phú Thọ
Bảng 2.9 : Chi phí hoạt động vận tải tuyến B12- Phú Thọ
Đơn vị: đồng
ST
T Chỉ Tiêu
Năm gốc(2008)
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
144.155.825
387.844.286
-100,39
49.269
-953
102,23
55.230
-98,84
8.651.323
Trang 39
-061
99,6
3 -911.4486
11.269
115.726.830
26.730
68.269
-957
99,06
8.151.065
17.230
-061
105,15
12.262.696.026
92,81
950.000.197
-100,35
42.924.74
2
Nguồn: báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2008- 2009
Từ bảng số liệu ta có thể nhận thấy chi phí của hoạt động vận tải của tuyến B12 – Phú Thọ giảm so với kỳ kế hoạch là 950.000.197 đồng tương ứng đạt 92,81% so với kế hoạch, so với kỳ gốc thì tăng 42.924.742 đồng tương ứng tăng 100,35% Từ đó có thể nhận thấy sự biến động của tình hình kinh tế đã tác động đến công tác kế hoạch của doanh nghiệp dẫn đến sự sai lệch đáng kể Cụ thể so với kỳ kế hoạch thì tất cả các hạng mục chi phí của tuyến đều giảm với mức giảm mạnh nhất là phí bồi dưỡng độc hại, chi phí sửa chữa và phí khấu hao Nhưng so sánh giữa thực hiện và kỳ gốc thì chỉ có chi phí về nhiên liệu, chi phí về lương, chi phí quản lý, vật rẻ mau hỏng, cảng phí
là giảm với mức giảm không nhiều Trong khi đó chi phí các khoản mục khác
Trang 40
đều tăng, tăng nhiều nhất là chi phí khác với 105,15% tương ứng tăng
12.014.292 đồng Nhìn chung so với kỳ gốc tại các hạng mục chi phí tăng thì
mức tăng không lớn nên cũng không tác động nhiều đến tổng chi phí
2.2.1.4 Phân tích chi phí hoạt động vận tải Tuyến B12- Bắc Giang
Bảng 2.10 : Chi phí hoạt động vận tải tuyến B12- Bắc Giang
Đơn vị: đồng
ST
T Chỉ Tiêu
Năm gốc(2008)
Năm thực hiện(2009) So sánh TH/KH So sánh với kỳ gốc
+/-1 Khấu hao 182.324.409 192.651.268 181.953.747 94,45
10.697.52
-1
99,8
0 -370.662
2 Nhiên liệu 539.893.455 533.330.617 545.861.240 102,35 12.530.624 101,11 5.967.7853
1.606.273
-122,02
11.726.55
1
4 Chi phí lương 88.607.293 76.013.830 77.980.177 102,59 1.966.347 88,01
10.627.11
1.570.0466
1.737.209
-116,
81 1.869.892
7 Sửa chữa 140.094.280 153.830.393 142.963.658 92,94
10.866.73
-4
102,
05 2.869.3788
1.470.097
-9 Cảng phí 101.433.030 92.517.679 90.976.873 98,33 1.540.805- 89,69
10.456.15
-7
10 Phí khác 14.637.69 24.157.98 25.993.39 107, 1.835.411 177, 11.355.69