1.1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp Đặc trưng quan trọng nhất của doanh nghiệp như đã nói ở trên được thể hiện ở 2 khía cạnh : Một là, doanh nghiệp là đơn vị tài chính có quyền tự quyết t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc giảiquyết vấn đề trao đổi lưu thông hàng hóa giữa các nước và các vùng kinh tế khácnhau Ngành vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt, được hình thành trong quá trìnhphát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn và phạm vi rộng Sảnxuất của ngành vận tải là một quá trình phức tạp gồm nhiều khâu hợp thành như vậnchuyển, xếp dỡ, sửa chữa…
Nền kinh tế nước ta những năm qua đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ
từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiếtkinh tế vĩ mô của Nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khácnhau Chính sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc giaphải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo sự ổn định cho môi trường kinh
tế cũng như hệ thống pháp luật tài chính
Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, tài chính luôn là tổng hòa các mối quan hệkinh tế, bao gồm cả nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ, khai thác các nguồn lựctài chính, tăng thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế kết hợp với sử dụng hợp lýcác nguồn lực kinh tế Đây chính là môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệpmuốn mở rộng quy mô sản xuất và phát triển kinh doanh Doanh nghiệp muốn pháttriển thì phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của mình, từ đóđịnh hướng và chuẩn bị các chiến lược phát triển trong tương lai
Trong thực tiễn đó ,việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh là rất cần thiết Do đó, em xin trình bày đề tài“ Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Phương Mạnh”.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Trang 2Mục tiêu của đề tài là nhằm đưa ra những lí luận chung về hiệu quả sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp, chỉ rõ ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó, chỉ ra những yếu tố quyết định cũngnhư ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thông qua đề tài phản ánh thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty TNHH Phương Mạnh, tìm ra những chuyển biến tích cực về mặt hiệuquả sản xuất kinh doanh tại công ty trên
4 Nội dung nghiên cứu.
Đề tài“ Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Phương Mạnh” đưa
ra nội dung chủ yếu về vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHHPhương Mạnh Bài nghiên cứu đưa ra thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh,những chỉ tiêu đo lường, nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bản chất hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012 qua đó đưa ra những biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động trong thời gian tới
Kết cấu đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 3Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Phương Mạnh
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty TNHH Phương Mạnh
CHƯƠNG 1
Trang 4CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Một số vấn đề về doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng có tài sản riêng, có trụ sởgiao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, một tập hợp gồm những bộ phậngắn bó với nhau, có vốn và các phương tiện vật chất kỹ thuật, hoạt động theo nhữngnguyên tắc và mục tiêu thống nhất thực hiện hoạch toán kinh doanh hoàn chỉnh, cónghĩa vụ và được hệ thống pháp luật thừa nhận cũng như bảo vệ
1.1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp
Đặc trưng quan trọng nhất của doanh nghiệp như đã nói ở trên được thể hiện
ở 2 khía cạnh :
Một là, doanh nghiệp là đơn vị tài chính có quyền tự quyết tự chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh với mục tiêu nhằm đạt tớilợi nhuận cao nhất
Hai là, doanh nghiệp là đơn vị pháp lý có tư cách pháp nhân độc lập, chịu sựquản lý điều tiết của pháp luật
Tuy nhiên trong kinh tế thị trường, một số doanh nghiệp có những mục tiêukhác nhau theo điều lệ của họ
1.1.2 Chức năng của doanh nghiệp
Trang 5Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hóa theo cơ chế thịtrường, vì vậy doanh nghiệp có các chức năng chủ yếu sau :
Mua những yếu tố đầu vào : là hoạt động đầu tiên của quá trình sản xuất kinhdoanh bằng việc tổ chức thương mại các yếu tố nguồn lực trên thị trường xã hội như: nguyên vật liệu, máy móc, công cụ, dụng cụ, tuyển nhân lực về sử dụng tronghoạt động của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu
Thực hiện các quá trình sản xuất sản phẩm : là cách tổ chức sử dụng các yếu
tố nguồn lực cung ứng theo công nghệ sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ để phục
vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội từng thời kỳ
Tổ chức bán hàng ( tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ) : là những hoạt động trên thịtrường nhằm tổ chức phân phối vận động hàng hóa từ hoạt động sản xuất kinhdoanh đến nơi tiêu thụ sản phẩm cuối cùng
Giữa các chức năng hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, chiphối ràng buộc lẫn nhau trong chu trình tái sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp
Doanh nghiệp vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị phân phối
Với chức năng là một đơn vị sản xuất doanh nghiệp sản xuất ra của cải vậtchất hoặc thực hiện dịch vụ cung cấp cho nhau cầu của thị trườn nhằm tạo ra lợinhuận
Với chức năng là một đơn vị phân phối, doanh nghiệp bán ra thị trượngthành quả sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, đổi lại doanh nghiệp sẽ thu được tiền vềhoặc thu về hình thức thanh toán khác của khách hàng
Với chức năng mang tính hai mặt như vậy, doanh nghiệp có vai trò hết sứcquan trọng trong nền kinh tế quốc dân
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp
Trang 6Doanh nghiệp có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ratổng sản phẩm quốc nội Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã cóbước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động
và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi
và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham giagiải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như : tạo thêm công ăn việc làm, góp phầnxóa đói giảm nghèo Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định đến chuyểndịch cơ cấu của nền kinh tế quốc đân như : cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấungành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanhnghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố đảm bảo cho việcthực hiện các mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nâng cao hiệu quảkinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế trong quá trình hội nhập
Doanh nghiệp có những vai trò cụ thể như sau :
1.1.3.1 Doanh nghiệp là một chủ thể sản xuất hàng hóa
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không còn là một cấpquản lý chỉ biết chấp hành và sản xuất theo lệnh của cấp trên mà là một chủ thể sảnxuất hàng hóa trong khuôn khổ pháp luật, có quyền quyết định và tự chịu tráchnhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
1.1.3.2 Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật
Trước pháp luật, doanh nghiệp được xem là một chủ thể có đầy đủ tư cáchpháp nhân riêng biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp dù làdoanh nghiệp nhà nước hay tư nhân đều được đối xử như nhau, không có sự phânbiệt
1.1.3.3 Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, một tế bào của nền kinh tế.
Trang 7Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất mà mỗi doanh nghiệp chỉ làmột tế bào, một mắt xích Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước tạo ra môi trườngthuận lơi để các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ của một hệ thốngpháp luật nhằm đảm bảo cho sự tự do ấy tạo thành sức mạnh kinh tế chung của cảnước.
1.1.3.4 Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội.
Doanh nghiệp trước hết là một tập hợp con người gắn bó với nhau, cùngnhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu chung Ngoài việc phảichăm lo đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoahọc kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ công nhân viên chức, doanh nghiệp còn cótrách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội như bảo vệ môi trường, giữ an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đối với xã hội, với quốc gia
1.1.4 Phân loại doanh nghiệp.
1.1.4.1Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu
Theo hình thức sở hữu doanh nghiệp chia thành hai loại, bao gồm :
- Doanh nghiệp nhà nước
Là một tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế
xã hội do nhà nước giao
Doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm :
Nhà nước đầu tư vốn, vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý và sửdụng, doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo luật định, có chức năng hoạtđộng kinh doanh và hoạt động công ích theo chính sách nhà nước hoặc trực tiếpthực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng, chủ sở hữu doanh nghiệp là nhà nước vàchính phủ các cơ quan do chính phủ quy định
Trang 8Là một pháp nhân kinh tế có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, có bộ máy quản lý.Đối với một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, bộ máy quản lý gồm : Hội đồngquản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc Đối vớidoanh nghiệp nhà nước khác bộ máy quản lý gồm giám đốc và bộ máy làm việc.
- Các doanh nghiệp tư nhân
Là đơn vị kinh doanh do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân : tài sản của doanh nghiệp thuộc về mộtchủ duy nhất, không có sự hùn vốn, liên kết các thành viên, có mức vồn kinh doanhkhông thấp hơn mức vồn pháp định Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Chủ doanhnghiệp có thể trực tiếp quản lý hoặc thuê người khác điều hành quản lý hoạt độngkinh doanh Các pháp nhân không được thành lập doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân gồm :
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp tập thể
1.1.4.2 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô của doanh nghiệp
Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp được chia thành 3 loại như sau :
- Doanh nghiệp có quy mô lớn
- Doanh nghiệp có quy mô vừa
- Doanh nghiệp có quy mô nhỏ
1.1.5 Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp.
Trang 9Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều xác địnhcho mình một hệ thống mục tiêu riêng, hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp thôngthường bao gồm :
1.1.5.2Mục tiêu phi kinh tế
Một số doanh nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động nhưng không phảimục tiêu thu lợi nhuận kinh tế thi doanh nghiệp đó còn nhằm mục tiêu phúc lợi xãhội như các doanh nghiệp dệt may hay sản xuất các sản phẩm tăm tre, đũa với độingũ công nhân là người tàn tật
1.1.5.3Mục tiêu bảo vệ môi trường
Một số doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu bảo vệ môi trường đó là cácdoanh nghiệp chuyên xử lý các chất thải từ cac doanh nghiệp sản xuất khác hay cáccông ty cây xanh, môi trường
1.1.6 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được thành lập bởi các bộ phận quản lý vàcác cấp quản lý
1.1.6.1Bộ phận quản lý
Là đơn vị riêng biệt có những chức năng quản lý nhất định như phòng kếhoạch tài chính kế toán, phòng kỹ thuật tức là quản lý theo ngành dọc
1.1.6.2 Cấp quản lý
Trang 10Là sự thống nhất của tất cả các bộ phận quản lý một trình độ nhất định nhưcấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng , cấp tổ sản xuất tức là phản ánh sự phân chiachức năng theo chiều ngang.
Người ta có thể chia bộ máy điều hành doanh nghiệp thành ba cấp như sau :
- Cấp cao nhất
- Cấp thừa hành
- Cấp thực hiện
1.2 Một số lý luận chung về công ty trách nhiệm hữu hạn
1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2.1.1Khái niệm
Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó :
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá
Do có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty TNHH chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốncam kết góp vào doanh nghiệp
Trang 11Số lượng thành viên công ty TNHH không nhiều và các thành viên thường làngười quen biết tin cậy nhau việc quản lý điều hành công ty không quá phức tạp.
Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàngkiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vàocông ty TNHH
Nhược điểm
Do chế độ TNHH nên uy tín của công ty trước đối tác và bạn hàn có phần bịhạn chế bởi tâm lý rủi do so với các loại công ty khác
Công ty TNHH chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn doanh nghiệp
tư nhân hay công ty hợp danh
Việc huy động vốn công ty bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu
1.2.2 Đặc điểm hoạt động của công ty vận tải
1.2.2.1Khái niệm vận tải
Hoạt động giao thông đường bộ, đường thủy nội địa là hoạt động của người,phương tiện tham gia giao thông vận tải cùng với quy hoạch phát triển, xây dựngkhai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ,đường thủy nội địa
1.2.2.2Đặc điểm của của vận tải
Hoạt động của doanh nghiệp vận tải đường bộ, đường thủy nội địa là hoạtđộng mang tính phục vụ
Vận tải đường bộ, đường thủy nội địa cũng như các ngành vận tải khác cóđặc điểm là tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ
Vận tải đường bộ đường thủy nội địa là không có sản phẩm dự trữ
Trang 12Doanh nghiệp vận tải đường bộ, đường thủy nội địa hoạt động sản xuất phứctạp gồm nhiều khâu kết hợp Vì vậy cần phải có sự kết hợp chặt chẽ từng khâu vàvới chủ hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của vận tải
1.2.3.1Chức năng
Doanh nghiệp vận tải đường bộ, đường thủy nội địa là loại doanh nghiệpchuyên ngành kinh tế kỹ thuật, với chức năng hoạt động khai thác, vận chuyển hànghóa, hành khách trong các lĩnh vực vận tải đường bộ, đường thủy nội địa mà chủyếu là vận tải đường ô tô và đường sông nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ, cungcấp hàng hóa cho thị trường sản xuất và đời sống sinh hoạt, đi lại của nhân dân,đồng thời cũng như mọi doanh nghiệp khác với mục tiêu đem lại hiệu quả kinh tế -
xã hội cao nhất
1.2.3.2Nhiệm vụ
Các nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp vận tải đường bộ, đường thủy nộiđịa bao gồm :
- Đảm bảo thực hiện tốt các chức năng đã nói ở trên
- Vận chuyển các loại nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt đông của cácnhà máy, cơ sở sản xuất trong các địa bản khu vực
- Đảm bảo ổn định kinh tế và tạo thêm công ăn việc làm cho lao động trongnước, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
- Thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ đối với nhà nước : thuế phí và các khoảnphải nộp khác
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị nhà nước giao phó
1.3 Kết quả kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.1 Khái niệm kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hộiđược thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc phi vật chất Những sản phẩm này phải phù
Trang 13hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội và phải đượcngười tiêu dùng chấp nhận.
Kết quả kinh doanh phải thỏa mãn một số các yêu cầu sau :
- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải do lao động doanh nghiệp làm ra
- Đáp ứng được yêu cầu của cá nhân hoặc công cộng, sản phẩm của doanhnghiệp phải có giá trị hoặc giá trị sử dụng
- Sản xuất vật chất phải do các ngành kinh tế quốc dân làm ra góp phần pháttriển thêm của cải vật chất cho xã hội
1.3.2 Khái niệm, vai trò, phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.2.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chếthị trường nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài làtối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiếnlược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môitrường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn luônkiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả không
Một số khái niệm liên quan tới hiệu quả kinh doanh:
Kinh doanh: Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời cuacác chủ thể kinh doanh trên thị trường
Doanh thu: doanh thu là tiền thu được từ việc bán sản phẩm, hàng hoa,
dịch vụ cho khách hàng trong một thời gian nhất định Doanh thu được xác nhận từkhi khách hàng chấp nhận trả tiền không kể tiền đã nhận được hay chưa
Chi phí: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa hợp lý và cần thiết màdoanh nghiệp chi ra để sản xuất một khối lượng sản phẩm trong kỳ kinh doanh xácđịnh
Trang 14Lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập
và chi phí bỏ ra để có thu nhập đó
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phan ánh trình độ sử dụng cácyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thuđược kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanh không chỉ làthước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đềsống còn đối với mỗi doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Tùytheo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh doanh Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạtđược trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa" (Kinh tế thương mạidịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Theo quan điểm này của Adam Smith đãđồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh Hạn chế củaquan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuấttăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất Nếu với cùng một kết quả sảnxuất lành doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này cũng có hiệuquả Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất lành doanh tăng với tốc độ nhanhhơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất
Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phầntăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thương mạidịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên
cơ sở so sánh tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phí bỏ ra để có được kếtquả đó Nhưng xét trên quan niệm của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều
có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng
lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiếtvới các yếu tố có sẵn Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuấtkinh doanh thay đổi Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ
sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó không
Trang 15xem xét đến phần chi phí và phần kết quả ban đầu Do đó theo quan điểm này chỉđánh giá được hiệu qua của phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giáđược toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu sốgiữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mốiquan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coihiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh Tuy nhiênquan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả vàchi phí Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định mộttrong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì cácyếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động
Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quả lành doanh là mức độ thoa mãn yêucầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉtiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thươngmại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này có ưu điểm là bám sátmục tiêu tinh thần của nhân dân Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nóichung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phảnánh trong các chỉ tiêu mức độ thoa mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sốngnhân dân
Quan điểm thứ năm cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã hộitổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt độngthực tiễn ở mọi lĩnh vực lành doanh và tại mọi thời điểm Bất kỳ các quyết định cầnđạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tínhcân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trongtàng điều kiện cụ thể", (GS Đỗ Hoàng Toàn-Những vấn đề cơ bản của quản trịdoanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê,1994)
Theo quan điểm này hiệu quả ở đây hiểu trên một số nội dung sau:
Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con người
Trang 16 Biểu hiện của kết quả hoạt động này là các phương án quyết định.
Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể
Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanh hoànchỉnh chúng ta phải xuất phát tư luận điểm của triết học Mác - Lênin và những luậnđiểm của lý thuyết hệ thống
Hiệu quả kinh doanh, chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là tiêu chuẩnxác định phương hướng hoạt động của doanh nghiệp
Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (baogồm nhân lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh để có được kếtquả cao nhất với chi phí thấp nhất
Từ khái niệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu quả kinhdoanh là:
Chay
K
E : Hiệu quả kinh doanh
C : Chi phí yếu tố đầu vào
K : Kết quả nhận được
Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanhthu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm: lao động đốitượng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay
Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vào
được tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng Công thức này cho biết cứ mộtđơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra
Trang 17Công thức (2) được tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất hao phí
các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần có bao nhiêuđơn vị yếu tố đầu vào
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sựphát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trongquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngàycàng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giáviệc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
1.3.2.2 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh là một hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp muốn tồn tại thì hoạt động kinh doanh phải cóhiệu quả Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giákết quả mà còn đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả đó
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là một điều kiện quyết định đem đến sựphát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để tăng khả năng cạnhtranh, đứng vững trong tình hình mới bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm ra cácbiện pháp mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nắm bắtđược nhu cầu phân đoạn thị trường và kịp thời đáp ứng nhu cầu đó Hiệu quả kinhdoanh càng cao thì đơn vị càng có khả năng tự mở rộng vốn kinh doanh, đầu tư muasắm thiết bị, tăng phạm vi và quy mô kinh doanh bằng đồng vốn của mình Ngượclại kinh doanh không hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải theo quy luật củatrường
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi của nguyên tắc hạch toán kếtoán Yêu cầu của nguyên tắc này là hiệu quả kinh doanh sau một thời gian phải cóthu nhập, phải bù đắp được chi phí bỏ ra Đó là yêu cầu " lấy thu bù chi có lãi".Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanhnghiệp trong một hoạt động kinh doanh hay chu kỳ kinh doanh Do vậy tự bù đắp,trang trải chi phí kinh doanh để có lãi là vấn đề cơ bản của doanh nghiệp theo cơ
Trang 18chế thị trường Đạt được hiệu qua kinh doanh cao chứng tỏ doanh nghiệp thực hiệnđược nguyên tắc tiết kiệm Bởi vì hiệu quả là phạm trù thể hiện trình độ sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp để tạo ra hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ góp phần giải quyết mối quan hệ giữa balợi ích: Nhà nước, tập thể và người lao động Nếu nâng cao hiệu quả kinh doanh thìlợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh cũng tăng lên từ đó góp phần nâng caonghĩa vụ với nhà nước và đời sống của người lao động, kích thích họ làm việc tốthơn
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triểncủa nền kinh tế, đồng thời tăng nghĩa vụ ngân sách với nhà nước, đưa đất nước tiếntới sư phồn vinh
Nâng cao hiệu qua kinh doanh là biện pháp tối ưu để thu được kết quả cao
mà không cần hoặc cần đầu tư thêm ít vốn
Hiện nay vốn đầu tư của các doanh nghiệp còn bị hạn chế cho nên việc tạolập thêm vốn là rất cần thiết và cũng rất khó khăn Thêm vào đó việc đổi mới máymóc thiết bị và dây chuyền công nghệ đòi hỏi cấp bách Điều này thúc đẩy các nhàquản lý phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để phát huy tối đa năng lực của các nguồnlực hiện có nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đây là tiền đề cho việc đầu tưthêm thiết bị mới Qua đây, ta thấy được tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh vànâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải đặtmục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, song mục đích phải hài hòa chung với lợi ích xãhội Không vì mục đích riêng mà làm tổn hại, ảnh hưởng tới lợi ích chung: như môitrường sinh thái, tỷ lệ thất nghiệp, các tệ nạn xã hội là vấn đề khó khăn đối với cácquốc gia
1.3.2.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.2.3.1 Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả tài chính còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quảdoanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp Hiệu quả tài chính
Trang 19phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí màdoanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó Hiệu quả tài chính là mốiquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư Biểu hiện chung của hiệuquả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được Tiêu chuẩn cơ bảncủa hiệu quả này là lợi nhuận cao nhất và ổn định.
Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu kinh tế xã hội tổng hợp xéttrong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Hiệu quả kinh tế quốc dân mà doanh nghiệpmang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh nghiệp vào phát triển
xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cảithiện đời sống cho người lao động
1.3.2.3.2 Hiệu quả chi phí xã hội
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trường và thị trườngkinh doanh của nó Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường để giải quyết cácvấn đề then chốt: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh của mình trong điều kiện
cụ thể về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý lao
động quản lý kinh doanh Họ đưa ra thị trường sản phẩm với chi phí cá biệt nhất
định và người nào cũng muốn tiêu thụ hàng hóa của mình với giá cao nhất Tuy vậy khi đưa hàng hóa của mình ra thị trường, họ chỉ có thể bán sản phẩm của mình theo giá thị trường nếu chất lượng sản phẩm của họ là tương đương Bởi vì thị trường chỉ
chấp nhận mức hao phí xã hội cần thiết trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng
hóa Quy luật giá trị đặt tất cả các doanh nghiệp với một mức chi phí khác nhau trên
cùng một mặt bằng trao đổi, thông qua mức giá cả thị trường
1.3.2.3.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quan
hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữakết quả và chi phí Hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí
Trong công tác quản lý kinh doanh việc xác định hiệu quả nhằm mục tiêu cơbản:
Trang 20+ Để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt độngkinh doanh
+ Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việc thựchiện một nhiệm vụ cụ thể đó để lựa chọn phương án tối ưu nhất
Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện mộtphương án quyết định nào đó Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu lợi ích
cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định bỏ tiền ra thực hiện phương án hayquyết định lành doanh phương án đó không Vì vậy, trong công tác quản lý kinhdoanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí, dù một phương án lớn hay một phương ánnhỏ đều cần phải tính hiệu quả tuyệt đối
1.3.2.3.4 Hiệu quả trước mắt và lâu dài.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thòi gian dài hay ngắn màngười ta đưa ra xem xét đánh giá hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Lợi íchtrong hiệu quả trước mắt là hiệu quả xem xét trong thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài
là hiệu quả dược xem xét đánh giá trong một khoảng thời gian dài Doanh nghiệpcần phải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại lợi íchtrước mắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hòa lợi ích trướcmắt và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợiích lâu dài của doanh nghiệp
1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay luôn đặt các doanh nghiệp trong sựcạnh tranh gay gắt lẫn nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả.Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm, càng ngày con ngườicàng sử dụng các nhu cầu khác nhau Trong khi các nguồn lực sản xuất ngày cànggiảm thì nhu cầu của con người ngày càng đa dạng Mọi doanh nghiệp trong quátrình kinh doanh phải trả lời được ba câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản
Trang 21xuất như thế nào? Vì thị trường chỉ chấp nhận những mặt hàng với số lượng và chấtlượng phù hợp.
Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hóa Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan nào do thị trường ra đời và gắnliền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa Thông qua đó các doanhnghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cảtrên thị trường Trên thị trường luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giá
cả, tiền tệ… Các quy luật tương ứng như quy luật giá trị, quy luật thặng dư, quy luậtgiá cả, quy luật cạnh tranh Tạo thành hệ thống thống nhất hay còn được gọi là cơchế thị trường Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợptrong sản xuất và lưu thông hàng hóa trên thị trường Thông qua các mối quan hệmua bán hàng hóa dịch vụ, thị trường điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đólàm thay đổi cơ cấu sản phẩm và cơ cấu các ngành liên quan Nói cách khác cơ chếthị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanhnhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất Trong cơ chế thị trường việcnâng cao hiệu quả kinh doanh là vô cung quan trọng, nó được thể hiện thông quacác đặc điểm sau :
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp xác định bởi sự có mặt củadoanh nghiệp trên thị trường mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảmbảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triểnmột cách vững chắc Do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếukhách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiệnnay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi nguồnthu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiệnnguồn vốn và các yếu tố kĩ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuấtchỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuân đòi hỏi các doanhnghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vây, hiệu quả kinh doanh là điều
Trang 22kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh vàtiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệpphải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thịtrường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thìcạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranhlúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả về chất lượng, giá cả
và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là pháttriển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng
có thể làm các doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Để đạt được mụctiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh trên thị trường Do đó doanh nghiệp phải có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt,giá cả hợp lý Mặt khác, hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được cải thiện nâng cao…Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy, doanh nghiệpphải sử dụng các nguồn lực xã hội nhất định Doanh thu càng tiết kiệm sử dụng cácnguồn lực bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệuquả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm cácnguồn lực xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanhnghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ảnh doanh nghiệp đã sử dụng tiếtkiệm các nguồn lực sản xuất Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanah là đòi hỏikhách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợinhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnhtranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp
Trang 231.4 Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH
- Cơ cấu lao động: nếu doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý phù hợptrước hết nó góp phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trongquá trình sản xuất kinh doanh, mặt khác nó góp phần tạo lập và thường xuyênđiều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý, thích hợp giữa các yếu tố trong quá trìnhkinh doanh
- Ý thức, tinh thần, trách nhiệm, kỷ luật của người lao động Đây là yếu tố
cơ bản quan trọng để phát huy nguồn lao động trong kinh doanh Vì vậy chúng tachỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp chừng nào chúng tatạo được đội ngũ lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất cao
Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoahọc kỹ thuật:
Nhân tố này tác động vào hiệu quả kinh doanh theo các hướng sau:
- Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra cơ hội để nắm bắt thông tintrong quá trình hoạch định kinh doanh cũng như trong quá trình điều chỉnh, địnhhướng lại hoặc chuyển hướng kinh doanh
- Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động đến việc tiết kiệm chi phí vật chấttrong quá trình kinh doanh làm cho chúng ta sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm chiphí vật chất trong quá trình kinh doanh
Trang 24- Cơ sở vật chất và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Cơ sở vật chất
và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra đa ngành nghề kinh doanh
Hê thống trao đổi và xử lý thông tin của doanh nghiệp
Thông tin ngày nay được coi là đối tượng lao động của các nhà kinh doanh,
và nền kinh tế thị trường là kinh tế thông tin hàng hóa Để kinh doanh thành côngtrong điều kiện cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng phát triển, các doanhnghiệp cần có thông tin chính xác về thị trường, người mua, người bán, đối thủ cạnhtranh, tình hình cung - cầu hàng hóa, giá cả Không những thế, doanh nghiệp rấtcần hiểu biết thành công và thất bại của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế,các chính sách kinh tế của nhà nước và các nước khác có liên quan đến thị trườngcủa doanh nghiệp
Thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp xác địnhphương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũng nhưhoạch đinh các chương trình kinh doanh ngắn hạn Nếu doanh nghiệp không quantâm đến thông tin, không thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời thì doanh nghiệp
sẽ đi đến thất bại
Trong kinh doanh nếu biết mình biết người, nắm được thông tin về đối thủcạnh tranh thì doanh nghiệp mới có những biện pháp thích hợp để dành thắng lợitrong kinh doanh và thu lợi nhuận cao bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và pháttriển
Một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay là làmsao tổ chức được hệ thống thông tin của doanh nghiệp một cách hợp lý đáp ứng kịpthời nhu cầu thông tin
Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp
Trong kinh doanh nhân tố quản trị kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng:Quản trị doanh nghiệp có vai trò định hướng cho doanh nghiệp một hướng đi đúngtrong hoạt động kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh, phát triển doanhnghiệp Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở để đạt hiệu quảhoặc thất bại phi hiệu quả của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường
Trang 25Mọi nhân tố phân tích ở trên đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệuquả kinh doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanh nghiệp và đội ngũcác cán bộ quản trị.
Nhà quản trị doanh nghiệp đặc biệt các lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất
và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất và có ý nghĩa duy trì thành đạtcho một tổ chức kinh doanh Trong các nhiệm vụ phải hoàn thành người cán bộdoanh nghiệp phải chú ý hai nhiệm vụ chủ yếu là:
- Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động với chất lượng cao
- Dìu dắt tập thể dưới quyền hoàn thành mục đích và mục tiêu một cáchvững chắc ổn định
Ở bất kì doanh nghiệp nào hiệu quả kinh doanh đều phụ thuộc lớn vào cơcấu tổ chức bộ máy quản trị, nhận thức hiểu biết, trình độ đội ngũ các nhà quản tri,khả năng xác định mục tiêu và phương hướng kinh doanh của những nhà lãnh đạodoanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tương quan giữa hai đại lượng kếtquả thu được và chi phí bỏ ra Cả hai đại lượng này phức tạp, khó tính toán và đánhgiá một cách chính xác Cùng với sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanhcàng ngày người ta càng tìm ra các phương pháp đánh giá và xác định hai đại lượng
này gần với giá trị thực của nó hơn Trong cả hai đại lượng này xem xét trên
phương diện giá trị và giá trị sử dụng tiêu thức lợi nhuận làm kết quả thì kết quả vàchi phí đều có mối quan hệ biện chứng với nhau Có thể biểu diễn mối quan hệ đónhư sau:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Sự khó khăn trước hết biểu hiện ở hai quan niệm về hai yếu tố này, và cầnchú ý rằng cái gì là lợi nhuận sẽ không là chi phí và ngược lại, cái gì coi là chi phí
sẽ không là lợi nhuận
Có rất nhiều dẫn chứng chứng tỏ sự không thống nhất trong quan điểm này
Ví dụ như trước đây chúng ta quan niệm rằng thuế nằm trong phạm trù lợi nhuận là
Trang 26một phần lợi nhuận Ngày nay quan niệm này đã dần thay đổi: nhiều loại thuế coi làyếu tố cấu thành chi phí chứ không là lợi nhuận Vậy ảnh hưởng tính toán kinh tế
đến hiệu quả hiệu quả kinh doanh chính là nằm ở sự phức tạp trong quan niệm về
hai yếu tố này
Mặt khác việc áp dụng toán kinh tế trong doanh nghiệp đối với việc xâydựng mô hình hóa các quá trình kinh doanh là cần thiết, nó là phần quan trọng giúpcho doanh nghiệp giảm được chi phí và không lãng phí nguồn lực làm tăng hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1.2 Nhóm nhân tố khách quan.
Bất cứ doanh nghiệp nào trong lĩnh vực nào to hay nhỏ, suy cho cùng nó chỉ
là một trong các phần tử cấu thành nền kinh tế quốc dân hay trên phương diện rộnghơn trong hoàn cảnh quốc tế hóa đang diễn ra mạnh mẽ thì doanh nghiệp có thể coi
là bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới Do đó, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường bên ngoài Đó là tổng hợp các nhân tốkhách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và cụ thể là tácđộng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ở đây chúng ta đi xem xét một sốnhân tố chủ yếu sau:
Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếnhành hoạt động kinh doanh thuận lợi và ngược lại nếu môi trường pháp lý không ổnđịnh sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại và những rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của mình Môi trường pháp lý gồm hệ thống các văn bản pháp luật
do nhà nước đặt ra - thể hiện vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế và cácthông lệ và luật lệ quốc tế - đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Môi trường pháp lýtạo ra hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, mọi doanh nghiệp đều nằmtrong hành lang đó nếu lệch ra ngoài là phạm luật và bị xử lý Vì vậy, trong hoạtđộng kinh doanh của mình doanh nghiệp phải chấp hành mọi quy định của Nhà
Trang 27nước và nếu doanh nghiệp hoạt động liên quan đến thị trường nước ngoài thì doanhnghiệp không thể không nắm chắc và tuân thủ pháp luật nước đó và thông lệ quốc
tế
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởngkinh tế, tốc độ tăng thu nhập quốc dân, lạm phát Các yếu tố này luôn là các nhân
tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường kinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế về cơcấu ngành cơ cấu vùng Tình hình đó có thể tạo nên sự hấp dẫn của thị trường Nếutốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước cao và ổn định thì nó sẽ tạo ra một môitrường kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp hoạt động và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực của mình Còn ngược lại tăng trưởng kinh tế của đất nước không ổn định
và trì trệ kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưthị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp, nguồn lực sử dụng bị lãng phí do khônghiệu quả
Mức tăng thu nhập quốc dân cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Mức tăng trưởng kinh tế của đất nước cao và ổn đinh tức là khả năngtiêu dùng thực tế của khách hàng doanh nghiệp ngày càng tăng làm cho thị trườngcủa doanh nghiệp được mở rộng và vấn đề mở rộng sản xuất của doanh nghiệpđược đặt ra Ngược lại thu nhập quốc dân thấp sẽ làm cho khả năng tiêu dùng giảmthị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp sản xuất trì trệ, hàng sản xuất ra không tiêuthụ được
Lạm phát cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống kinh tếcủa đất nước nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Tốc
độ lạm phát của đất nước được kìm chế thấp và ổn định sẽ làm cho giá trị đổng tiềntrong nước ổn định các doanh nghiệp sẽ yên tâm sản xuất kinh doanh và đầu tư mởrộng sản xuất Mặt khác giá trị của đồng tiền trong nước ổn định cũng là cơ sở quan
Trang 28trọng để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngược lại nếutốc độ lạm phát cao sẽ làm cho người ta mất lòng tin vào đồng nội tệ và người takhông dám đầu tư vào sản xuất và tìm cách thoát li khỏi đồng nội tệ bằng cách muangoại tệ mạnh và mua những tài sản có giá trị khác.
Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Trước hết các chính sách kinh tế của nhà nướcthể hiện vai trò của Nhà Nước trong quản lý nền kinh tế quốc dân Nếu chính sáchkinh tế của nhà nước đưa ra là phù hợp với các điều kiện thực tế thì sẽ góp phầnthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp
1.4.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp củanhiều yếu tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phảigiải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, bằng nhiều biện pháp tổng hợp như:
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán ra
Tinh giảm chi phí, phân tích xem chi phí nào là bất hợp lý, tìm biện pháp cắtgiảm chi phí hạ giá thành sản phẩm
Cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động để góp phần nâng cao năng suấtlao động
Đi vào chi tiết từng chỉ tiêu hiệu quả, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào
đó tương ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khácnhau
1.4.2.1 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TỐT NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP:
Phải đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ chuyên môn giỏi, độingũ nhân công lành nghề Xây dựng đội ngũ lao động tối ưu theo hướng tri thức caochuyên nghiệp và tạo động lực cho người lao động bằng các phương pháp tác độngvào động lực tập thể với mục tiêu lợi dụng hoặc hiệu suất sử dụng một đơn vị
Trang 29nguồn lực ( một đơn vị vốn, nhân sự, tài sản ) Việc nâng cao tay nghề của ngườilao động là một trong những biện pháp rất hiệu quả để giảm chi phí.Vì có nâng caotay nghề lao động và phương pháp quản lý tốt sẽ tiết kiệm được chi phí để trả lươngcho công nhân Muốn vậy công ty phải mở những lớp đào tạo công nhân để nângcao tay nghề cho người lao động vì máy móc thiết bị luôn luôn được đổi mới.
Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tố conngười giữ một vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lúc trongsan xuất kinh doanh thể hiện qua các biện pháp sau:
Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, thực hiện tinh giam biên chế, sắp xếp lạisản xuất và lao động
Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ côngnhân viên trong công ty, tận dụng thời gian làm việc bảo đảm thực hiện các địnhmức lao động
Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới vàosản xuất
Áp dụng chế độ thưởng phạt kịp thời nhằm động viên khuyến khích người laođộng
1.4.2.2 QUẢN LÝ TỐT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HÀNG HÓA DỊCH VỤ
Cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp là phải chuẩn bị các yếu tố đầuvào hợp lý, việc đó có ý nghhĩa quyết định đến việc tạo khả năng tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp Các doanh nghiệp phải lựa chọn các phương pháp thích hợp để kếthợp tối ưu các đầu vào trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hóa Các doanhnghiệp cần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động bằng cách tổchức tốt quá trình quản lý nguyên vật liệu và cung cấp kịp thời và đầy đủ chủngloại, nguyên, nhiên vật liệu điều đó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cáchcân đối, nhịp nhàng và liên tục Các doanh nghiệp cũng cần đầu tư cho tiến bộ khoa
Trang 30học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất và thiết bị máy móc từ đó nó cho phép sử dụngđầy đủ hợp lý và tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, sử dụng hợp lý công suất củathiết bị máy móc và sức lao động nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lượng vàhiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời các doanh nghiệp cũng cầnxác định mối quan hệ hữu cơ giữa chuyên môn hóa và hiệp tác hóa sản xuất, vì mụctiêu cơ bản của chuyên môn hóa và hiệp tác hóa sản xuất của doanh nghiệp là nângcao hiệu quả kinh tế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củamình.
1.4.2.3Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp
mình
Các doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động tiêu thụ một cách hợp lý nhất nhằmthu hút ngày càng nhiều khách hàng Với những chính sách giúp đỡ khách hàng, tư
vấn khách hàng cách sử dụng, bảo quản, tổ chức quá trình luân chuyển và bố trí các
phương tiện vận tải phục vụ quá trình bán hàng tối ưu nhất Mặt khác các doanhnghiệp cũng cần quan tâm và hỗ trợ khách hàng trong phương thức thanh toán có
thể đa dạng hóa các phương thức thanh toán Các doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách ưu đãi đối với những khách hàng quen thuộc và những đối tượng
có thể tiêu thụ với khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp
Để tổ chức công tác tiêu thụ hàng hóa dịch vụ, các doanh nghiệp cũng thực
hiện tốt công tác quảng cáo, tổ chức marketing giao nhận, phương tiện vận chuyển
và phương tiện thanh toán
1.4.2.4 SỬ DỤNG VỐN MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ:
Vốn đầu tư luôn là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Huyđộng và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề lớn của mỗi doanh nghiệp Thông
thường có một số biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả như sau:
Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm trên tất cảcác khâu của quá trình sản xuất (dự trữ, lưu thông) Tăng tốc độ chu chuyển vốn lưuđộng, giảm tối đa vốn thừa và không cần thiết
Trang 31Đối với tài sản cố định phải tận dụng hết thời gian và công suất của tài sản.Muốn vậy việc đầu tư xây dựng trên cơ cấu tài sản cố định hợp lý theo hướng tậptrung vốn cho máy móc thiết bị, cho đổi mới công nghệ, thực hiện hiện đại hóa thiết
bị và ứng dụng công nghệ tiên tiến
1.4.2.5.ĐẦU TƯ MÁY MÓC THIẾT BỊ MỚI HIỆN ĐẠI CHO PHÙ HỢP VỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Dây chuyền công nghệ mới, tiên tiến thì bao giờ cũng cho phép sản xuấtđược những sản phẩm có chất lượng cao hơn, với chi phí ít tốn kém hơn Vì vậy,đầu tư vào dây chuyền công nghệ mới là một trong những biện pháp tốt để nâng caochất lượng và hạ giá thành sản phẩm.Trình độ chất lượng sản phẩm không thể vượtquá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học công nghệ của một giai đoạnlịch sử nhất định Chất lượng sản phẩm trước hết thể hiện ở những đặc trưng vềtrình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc vàotrình độ kỹ thuật, công nghệ để tạo ra sản phẩm Đây là giới hạn cao nhất mà chấtlượng sản phẩm có thể đạt được Tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra khả năng khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tác động của khoa học công nghệ là không
có giới hạn, nhờ đó mà sản phẩm sản xuất ra luôn có các thuộc tính chất lượng vớinhững chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện hơn, mức thỏa mãn nhu cầucủa người tiêu dùng ngày càng tốt hơn
Tiến bộ khoa học công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa họcchính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu và biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sảnphẩm chính xác hơn nhờ trang thiết bị những phương tiện đo lường, dự báo, thínghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn
Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiếnhiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn chính xác hơn các thông tin cần thiết từ đónâng cao hiệu quả kinh doanh
1.4.2.6.HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN TRỊ:
Trang 32Việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến- chức năng
là hoàn toàn hợp lý trong thời đại kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủnghĩa của Nhà nước ta hiện nay Đây cũng là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đượcnhiều doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng Nó vừa đảm bảo phát huy năng lựcchuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thốngtrực tuyến.Các phòng ban được bố trí tương đối gọn nhẹ, không chồng chéo và cóquan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ điều nay giúp cho công ty có thể dễdàng kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh của Giám đốc và giúp cho Giám đốc cónhững chỉ đạo nhanh chóng kịp thời trong hoạt động của công ty
1.4.2.7 MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI VỚI KHÁCH HÀNG:
Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai tròquyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trên thị trường Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing vànghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới Hiệu quả củacông tác này được nâng cao có nghĩa là Công ty càng mở rộng được nhiều thịtrường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần tăng cao hiệu quả kinh doanh của Côngty
1.5 Phương pháp phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.5.1 Phương pháp so sánh.
So sánh là một phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xuhướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phảigiải quyết các vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện sosánh và xác định mục tiêu so sánh
a Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
Thông thường nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và được quy địnhthống nhất
b Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
Trang 33Trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể được tính toán theo các phương phápkhác nhau Từ các chỉ tiêu giá trị sản lượng, doanh số, thu nhập, các chỉ tiêu năngsuất, giá thành khi so sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các chỉ tiêu theo một phươngpháp thống nhất.
c Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức độ biến độngtuyệt đối và mức độ biến động tương đối cũng xu hướng biến động của chỉ tiêuphân tích
Mức độ biến động tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉtiêu giữa hai kì : kì phân tích và kì gốc hay đúng hơn là so sánh giữa số phân tích và
số gốc
Mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đãđược điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy
mô của chỉ tiêu phân tích
1.5.2 Phương pháp thay thế liên hoàn.
Có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố qua thay thế lần lượt và liên tiếpcác nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó lấy kếtquả trừ đi chỉ tiêu khi chưa có sự biến đổi của nhân tố nghiên cứu sẽ xác định ảnhhưởng của nhân tố này
Điều kiện áp dụng phương pháp loại trừ :
Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng một tích số
Việc sắp xếp và xác định ảnh hưởng của các nhân tố cần tuân theo quy luậtlượng đổi dẫn đến chất đổi
1.5.3 Phương pháp hồi quy tương quan.
Phân tích hồi quy được sử dụng để dự báo, nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộccủa một biến ( gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích ) với một hay nhiềubiến khác( được gọi là biến độc lập hay biến giải thích ) nhằm ước lượng và dự báogiá trị của biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của biến độc lập
Trang 34Phân tích tương quan là phương pháp toán học dùng để biểu hiện và phântích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội thông qua tiêu thức
Phương pháp tổng hợp, thống kê mối quan hệ giữa các hiện tượng
1.6 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Doanh thu vận tải là số tiền mà người sản xuất vận tải ( doanh nghiệp vận tải,
cá nhân ) thu được do bán sản phẩm vận tải của mình trong một khoảng thời giannhất định Doanh thu vận tải phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ và giá bán sản phẩm.Đối với ngành vận tải, sản phẩm sản xuất luôn được tiêu thụ, không có sản phẩmtồn kho Vì vậy :
Doanh thu vận tải = Sản lượng x Giá cước bình quân 1 T.Km
Khi tiêu thụ sản phẩm người sản xuất kinh doanh phải nộp thuế VAT choNhà nước theo luật thuế mà Nhà nước ban hành Phần doanh thu còn lại sau khi đã
Trang 35trừ đi những khoản giảm giá, khấu trừ, chiết khấu, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt choNhà nước được gọi là doanh thu thuần.
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – ( Các khoản giảm trừ + Thuế tiêu thụ đặc biệt )
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền thu được dobán hàng hóa, dịch vụ khi đã trừ đi các khoản triết khấu, giảm giá, thu từ phần trợgiá của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu củanhà nước Đối với doanh nghiệp vận tải, hoạt động chính là vận chuyển hàng hóa,doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh thu vận tải thu được
Một doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vận tải nói riêng, ngoài hoạtđộng sản xuất kinh doanh chính còn tham gia các hoạt động khác nữa và nó manglại doanh thu tương ứng bao gồm: thu từ hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp,thu từ hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thu từ hoạt động cho thuêtài sản, hoạt động liên doanh góp vốn…
1.6.1.3 Chi phí
1.6.1.3.1 Khái niệm chi phí sản xuất vận tải.
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lượng tiêu hao lao động xã hội cầnthiết để tạo nên sản phẩm vận tải trong từng thời kì nhất định Mặt khác chi phí sảnxuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động màngành vận tải bỏ ra để tạo được số lượng sản phẩm vận tải nhất định trong một thời
kì nhất định
1.6.1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất vận tải
Phân loại yếu tố chi phí
- Chi phí vật liệu
- Chi phí nhiên liệu
- Chi phí tiền lương
- Chi phí BHXH, BHYT
Trang 36- Chi phí tiền lương lái phụ xe.
- Chi phí BHYT, BHXH, KPCĐ của lái phụ xe
- Chi phí nhiên liệu trong quá trình sản xuất vận tải
- Chi phí dầu nhờn
- Chi phí trích trước chi phí săm lốp
- Chi phí sửa chữa
- Chi phí khấu hao cơ bản
- Chi phí khấu hao sửa chữa lớn
- Lệ phí giao thông, bảo hiểm phương tiện
- Chi phí quản lý
Theo mối quan hệ với khối lượng sản xuất vận tải
- Chi phí cố định : những chi phí không biến đổi hoặc ít biến đổi, chiếm 30 –40% tổng chi phí
- Chi phí biến đổi : những chi phí biến đổi tỉ lệ thuận cùng với biến đổi củakhối lượng vận tải
Theo tác nghiệp quá trình vận tải
- Chi phí cho tác nghiệp đi, dầu
- Chi phí cho tác nghiệp trung chuyển
- Chi phí cho tác nghiệp vận chuyển thuần túy
1.6.1.4 Lợi nhuận.
Trang 37Lợi nhuận : là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kỳ Đây là một chỉ tiêu mà hầu hết doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trông đợi
LỢI NHUẬN = DOANH THU TRONG KỲ - CHI PHÍ BỎ RA TRONG KỲLợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của một doanh nghiệp là phần thu được khi lấy doanh thu từ hoạt động vận tải trừ đi giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ vận tải đã tiêu thụ
LỢI NHUẬN VẬN TẢI = DOANH THU VẬN TẢI TRONG KỲ - CHI PHÍ VẬN
TẢI TRONG KỲChi phí vận tải trong kỳ = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
Lợi nhuận trước thuế ( lãi gộp ): là phần chênh lệch giữa doanh thu và toàn
bộ số phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm
Lợi nhuận sau thuế ( lãi ròng ) : là phần chênh lệch giữa doanh thu trừ đi các khoản chi phí và thuế phải nộp
1.6.2 Nhóm chỉ tiêu chất lượng
1.6.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hìnhdoanh nghiệp nên thường được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau
Sức sản xuất của vốn:
Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng vốn kinh doanh trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo
ra doanh thu: một đổng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Doanh thu trên chi phí sản = Doanh thu (trừ thuế)
Trang 38xuất và tiêu thụ trong kỳ Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận ròng x 100%
Tổng doanh thuChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từmột đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanhnghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăngdoanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn = Tổng lợi nhuận x 100%
Tổng vốnChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốntạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn củadoanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sản
Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.6.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử sụng lao động:
Năng suất lao động của một nhân viên = Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ
Trang 39trong kỳ Tổng số CNV làm việc trong kỳChỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồngdoanh thu.
Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương:
Kết quả sản xuất trên một đồng
chi phí tiền lương =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng chi phí tiền lương trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ làm ra được baonhiêu đồng lợi nhuận
Hệ số sử dụng lao động
Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động được sử dụng
Tổng số lao động hiện có Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: số lao độngcủa doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa, từ đó tìm nguyên nhân vàgiải pháp thích hợp
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố định = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu
Sức sinh lời của vốn cố định:
Sức sinh lời của vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị:
Trang 40Hiệu suất sử dụng thời gian bị
làm việc của máy móc thiết bị =
Thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết
Thời gian làm việc theo thiết kếNhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
Sức sản xuất của vốn lưu động:
Sức sản xuất của vốn lưu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ
Vồn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra một
đồng doanh thu
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động nêu trên thường được
so sánh với nhau giữa các thời kỳ Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng
các yếu tố thuộc vốn lưu động tăng và ngược lại
Mặt khác, nguồn vốn lưu động thường xuyên vận động không ngừng và tồn
tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoa để đảm bảo cho