1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn, sửa chữa những sai lầm thường mắc kỹ thuật nhảy xa “ưỡn thân” cho học sinh lớp 10 trường thpt đức hợp

24 2,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo hng yênTrờng thpt đức hợp Sỏng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYấN MễN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KỸ THUẬT NHẢY XA “ƯỠN THÂN” CHO HỌC SINH LỚ

Trang 1

Sở giáo dục và đào tạo hng yên

Trờng thpt đức hợp

Sỏng kiến kinh nghiệm:

SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYấN MễN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KỸ THUẬT NHẢY XA “ƯỠN THÂN”

CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

Mụn: Thể dục

Tờn tỏc giả: BÙI THANH NAM

Chức vụ: Tổ trưởng chuyờn mụn

Tổ: Sinh -Thể - Kỹ - Giỏo dục - Quốc phũng Trường THPT Đức Hợp

Kim Động - Hưng Yờn

Tháng 4 năm 2014

Trang 2

-*** -MỤC LỤC

Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN, SỬA

CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC CỦA KỸ THUẬT NHẢY XA

KIỂU “ƯỠN THÂN” NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHO HỌC SINH

b.Phương pháp giảng dạy của nhảy xa của GV nhà trường

a Mục tiêu

* Những điều kiện cần thiết trong giảng dạy môn nhảy xa

Nghiên cứu xác định yêu cầu khi lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn 10

+ Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn chạy đà

+ Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy 15

+ Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn bay trên không

+ Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn rơi xuống đất 17

* Kết quả tập luyện từ tuần 1 đến tuần 6

* Đánh giá kết quả thực nghiệm

* Những kết quả đạt được

III KẾT LUẬN

Trang 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KỸ THUẬT NHẢY XA “ƯỠN THÂN”

CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

nên nó là một quá trình giáo dục có tổ chức, có kế hoạch để truyền thụ những trithức, kỹ năng kỹ xảo… từ thế hệ này cho thế hệ khác Điều đó có nghĩa làGDTC cũng như các loại hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đặc điểm

của nó (vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động phù hợp với học sinh) Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục có nội dung đặc trưng là dạy

học động tác và giáo dục tố chất vận động của con người Trong hệ thống giáodục, nội dung đặc trưng của GDTC được gắn liền với trí dục, đức dục, mỹdục Vì vậy việc dạy và học Thể dục trong trường phổ thông góp phần giữ gìnsức khoẻ, phát triển thể lực, nâng cao thể chất đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Từ đó ta thấy rằng sức khỏe là vốn quýcủa mỗi con người Tuổi trẻ học đường lớn lên trong môi trường giáo dục tốtđược học tập và trưởng thành không thể thiếu sức khỏe Để tuổi trẻ học đườngluôn được rèn luyện nhằm có một thể chất cường tráng, dẻo dai, tinh thần sảngkhoái, lạc quan hài hòa toàn diện đáp ứng sự phát triển của xã hội hiện nay thìcông tác giáo dục học đường có ý nghĩa hết sức quan trọng

Trang 4

Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông có rất nhiều môn thể thao đãđược đưa vào giảng dạy như: Đá cầu, Cầu lông, Thể dục cơ bản… nhất là điền kinh.Tập luyện điền kinh không đòi hỏi các sân bãi dụng cụ phức tạp nên đã trở thànhmôn thể thao cơ bản được đưa vào giảng dạy trong nhà trường với những nội dungnhư: Chạy, Nhảy cao, Nhảy xa…Từ khi chưa có hướng đổi mới phương pháp dạyhọc, thì tất cả các môn học khác cũng như bộ môn thể dục thường dạy theo lối cũ,giờ học đơn điệu, tẻ nhạt, giáo viên thiếu nhiệt tình, chưa năng động, dụng cụ tậpluyện thiếu, học sinh vận động quá ít, chưa tích cực năng động, chơi nhiều nên chưađạt yêu cầu lượng vận động cần thiết đối với lứa tuổi học sinh, thành tích thấp Điềunày đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cơ thể học sinh, chưa thúc đẩy sự pháttriển toàn diện ở các em, kết quả đạt được còn thấp, nó thể hiện rõ qua việc đánh giákết quả học tập ở cuối học kì, cuối năm học Và đặc biệt là qua các kì hội khỏe phùđổng thành tích nhiều môn thể thao - điền kinh chưa cao Vì vậy các bài tập bổ trợchuyên môn là yếu tố quan trọng của quá trình hình thành kỹ thuật động tác Bài tập

bổ trợ chuyên môn nhằm tác động có hiệu quả, có chủ đích vào việc phát triển các tốchất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo cùng khả năngphối hợp vận động) và kỹ xảo động tác của các môn thể thao Trong kỹ thuật nhảy

xa nói chung và kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” được giảng dạy ở cả 3 năm học.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nhảy xa kiểu “ưỡn thân”

là việc nắm bắt đúng kỹ thuật, để thực hiện được yêu cầu này các giáo viên đều sửdụng các bài tập bổ trợ chuyên môn để củng cố và nâng cao kỹ thuật cho học sinh

Những bài tập bổ trợ nhảy xa kiểu “ưỡn thân” có vai trò quan trọng, tác động có

chủ đích, hiệu quả vào các giai đoạn của kỹ thuật Qua kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập nội dung Nhảy xa Kiểu “ưỡn thân” của học sinh chúng tôi nhận thấy tỷ lệ

% học sinh nắm bắt kỹ thuật còn kém, dẫn đến thành tích nhảy xa chưa cao như

mong muốn Từ những vấn đề nêu trên, tôi thực hiện nghiên cứu: "Ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy và lựa chọn một số bài tập khắc phục những sai lầm thường mắc của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”cho học sinh khối lớp 10 trường THPT Đức Hợp".

B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1 Cơ sở thực tiễn của s¸ng kiÕn.

Trang 5

a Vờ̀ cơ sở vọ̃t chṍt.

Trường THPT Đức Hợp thuộc huyện Kim Động cú sõn tập rộng đỏp ứngđược yờu cầu giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao Với đội ngũ giỏo viờn 64cỏn bộ giỏo viờn, trong đú giỏo viờn dạy thể dục -Quốc phũng là 06 đồng chớ Làmột trờng chuẩn bị đún chuẩn quốc gia vào năm 2014 Trường luôn đứng trong tốp

10 của Sở giỏo dục Đào tạo Hưng Yờn về phong trào thi đua dạy tốt học tốt, nângcao chất lợng giáo dục, cơ sơ vật chất phục vụ giảng dạy, học tập ngày càng đợc đápứng đầy đủ hơn

Đặc biệt trong lĩnh vực thể dục thể thao - Đõy là một mặt rất quan trọng củagiỏo dục toàn diện Trong nhiều năm gần đõy thành tớch thi đấu cỏc giải thể thao Hộikhỏe Phự đổng cấp tỉnh nhà trường luụn đạt giải cao, hai lần được tặng cờ thi đuađạt giải đồng đội, được UBTDTT tặng Bằng khen và cỏc cỏc cấp tặng nhiều giấykhen Cú được điều đú là do nhà trường đó đầu tư cơ sở vật chất khang trang choviệc giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao Cụ thể: nhà trường cú đủ sõn tập rộnggiành cho giảng dạy thể dục bao gồm: 01 sõn búng chuyền, 01 hố cỏt dành cho nhảy

xa, 01 hố cỏt dành cho nhảy cao

b Vờ̀ phương pháp giảng dạy nhảy xa của giáo viờn nhà trường.

Với số lượng 06 giỏo viờn thể dục-Quốc phũng năng động, cú nhiều kinhnghiệm.Qua nghiờn cứu tỡm hiểu dự giờ dạy của giỏo viờn và một số giỏo ỏn giảng dạythể dục, chỳng tụi nhận thấy cỏc giỏo viờn đó tuõn thủ theo đỳng chương trỡnh vàphương phỏp giảng dạy của Sở Tuy nhiờn giỏo viờn cũn thiờn về giảng dạy cơ bản cũn

ớt sử dụng cỏc bài tập bổ trợ chuyờn mụn và sửa chữa sai sút kỹ thuật trong giảng dạy vàhuấn luyện nhảy xa, vỡ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thõn là kỹ thuật khú nờn việc nghiờn cứulựa chọn ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyờn mụn và sửa chữa sai lầm thường mắctrong nhảy xa ưỡn thõn mà cụ thể là giảng dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, trờn khụng

là ba giai đoạn quan trọng rất cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, nõng cao hơn nữa thànhtớch nhảy xa cho học sinh nhà trường Túm lại, cơ sở vật chất dành cho giảng dạy giỏodục thể chất của nhà trường là tương đối đầy đủ Tuy nhiờn phương phỏp sử dụng tronggiảng dạy và huấn luyện giỏo dục thể chất của giỏo viờn cũn ớt sử dụng cỏc bài tập bổtrợ chuyờn mụn, sửa chữa kỹ thuật, đặc biệt là với nội dung nhảy xa ưỡn thõn

Trang 6

Mục đích nghiên cứu của đề tài là Ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyênmôn, sửa chữa những sai lầm thường mắc nhằm nâng cao hiệu quả học tập kỹ thuậtnhảy xa kiểu “ưỡn thân” Từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạycho học sinh

Nhiệm vụ của sáng kiến :

*Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để đánh giá thực trạng việc sử dụng các

bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy giai đoạn chạy đà và giai bay trên không

của kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân

*Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập bổ trợ

chuyên môn, khắc phục những sai lầm thường mắc trong học tập kỹ thuật nhảy xakểu ưỡn thân cho học sinh

+ Phương pháp nghiên cứu:

- Đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo

- Kiểm tra sư phạm

- Phương pháp toán học thống kê

II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

a Mục tiêu:

Qua tập luyện và thi đấu môn nhảy xa, ta thấy nhảy xa có tác dụng rấtlớn như: Tăng cường và phát triển tố chất sức mạnh, sức mạnh tốc độ qua kỹthuật chạy đà, giậm nhảy, tăng cường sự khéo léo qua kỹ thuật giai đoạn trênkhông Sự phối hợp các giai đoạn kỹ thuật trong nhảy xa rất đa dạng và phứctạp, tính chất hoạt động của môn nhảy xa nói chung là dùng sức mạnh của mộtchân đưa trọng tâm cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất, trong mộtkhoảng thời gian ngắn Hơn nữa, cơ sở để nâng cao thành tích và hoàn thiện kĩthuật, thể lực của người tập nhảy xa phải dựa trên cơ sở tập luyện chạy thể lực

và các môn thể thao khác Trong nhảy xa biến đổi sinh lý trên cơ thể cũngtương tự như môn chạy cự li ngắn Thông qua tập luyện nhảy xa tính linh hoạtcủa các quá trình thần kinh tăng lên rõ rệt, các cơ chủ yếu tham gia hoạt động

có biểu hiện sức mạnh và tốc độ co duỗi lớn

- Để học sinh có thành tích tốt trong học tập thì người giáo viên giảng dạytrong một tiết học, một nội dung môn học phải thể hiện được ba mục đích cho người

Trang 7

tập đó là thành thục về kĩ năng động tác, đảm bảo khối lượng vận động trong tiếthọc và nâng cao được thành tích vận động.

- Muốn đạt được mục đích như đã nêu trên thì đòi hỏi người giáo viên phảibiết tổ chức giảng dạy để học sinh nắm đựơc kĩ thuật động tác, tổ chức tập luyệnnghỉ ngơi tích cực, tăng cường khối lượng vận động hợp lí để thúc đẩy các em say

mê tập luyện Đối với học sinh phổ thông các em đang trong thời kì phát triển của cơthể, đòi hỏi phải vận động nhiều Vì vậy việc tập luyện thường xuyên, đều đặn hợp

lí, tích cực, khoa học ở lứa tuổi này dễ đem lại thành tích cao

b Nội dung và giải pháp:

* Những điều kiện cần thiết trong giảng dạy môn nhảy xa.

a) Chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ

- Ngoài những dụng cụ cần thiết cho nội dung bài học chính thì giáo viên cầnchuẩn bị thêm một số dụng cụ học tập khác phong phú và đa dạng mới thu hút đựơchọc sinh học tập, giảm thiểu thời gian chơi của học sinh

VD: Khi tập luyện nhảy xa giáo viên cần chuẩn bị hố nhảy, ván giậm thì cần chuẩn

bị thêm dụng cụ của môn học lồng ghép như bóng, cầu đá, cầu lông, dây nhảy

b) Chuẩn bị tốt về giáo án giảng dạy

- Để giảng một giờ dạy đạt hiệu quả thì người giáo viên cần phụ thuộc vàobài soạn, phải đầu tư suy nghĩ chuẩn bị tốt cho bài soạn theo hướng tích cực, chủđộng phải thể hiện rõ nội dung bài học, lượng vận động, thời gian từng nội dung,lồng ghép những nội dung gì vào bài học cho hợp lí, đưa trò chơi nào, bài tập bổ trợnào để tăng thể lực, nâng cao thành tích

c) Chuẩn bị tốt cho bài dạy

Trang 8

- Đảm bảo giảng dạy đủ nội dung của phân phối chương trình trong một tiết dạy Bốtrí hợp lí từng nội dung trong bài học sao cho phù hợp với lượng vận động của họcsinh theo nguyên tắc tăng tiến, tuần tự.

Ví dụ: Khi học nội dung nhảy xa cần lồng ghép nội dung tự chọn như đá cầu,cầu lông nhảy dây, học nội dung chính rồi đến học bổ trợ thể lực sau…

- Tăng lượng vận động phù hợp, số lần lặp lại nhiều lần, giáo viên năng độngtích cực chủ động hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai, sử dụng các hình thức tròchơi thi đấu để giờ học không đơn điệu, tẻ nhạt, tạo được sự ganh đua trong học tập

d) Thực hiện đánh giá kiểm tra thường xuyên

- Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp học sinh phấn đấu tập luyện,cũng thông qua đó giáo viên nắm được và điều chỉnh phương pháp giảng dạy chophù hợp với từng học sinh, lựa chọn những học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng

Ví dụ: Trong quá trình giảng dạy nhảy xa giáo viên có thể kiểm tra nhữngnội dung như sau:

+ Kiểm tra bật xa tại chỗ

+ Kiểm tra kỉ thuật từng giai đoạn

+ Kiểm tra kỹ thuật từng kiểu nhảy

e) Hướng dẫn học sinh tập luyện ngoài giờ, bài tập về nhà

- Mỗi tuần học sinh chỉ được học 90 phút Với thời gian đó cho dù giáoviên sử dụng phương pháp tích cực thì cũng chưa thúc đẩy thành tích của họcsinh nâng lên rõ rệt nên người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tập luyệnngoại khóa, bài tập ngoại khóa có thể sử dụng những bài tập đã học ở trường hoặcnhững bài tập khác để tập luyện

f) Tổ chức thi đấu thường xuyên, đôn đốc hs luyện tập, khích lệ, động viên

- Đối với lứa tuổi học sinh việc thi đấu là hết sức cần thiết Thông qua thi đấuhọc sinh biết được kết quả học tập của mình để nỗ lực hơn trong học tập, tự tintrong cuộc sống, làm quen với tính thực dụng, thực tế Giáo viên có thể sử dụnghình thức thi đấu vào cuối giờ học, cuối một nội dung học để thông qua đó đánhgiá kết quả học tập của học sinh, phải luôn đôn đốc học sinh tập luyện trong vàngoài giờ, luôn động viên khích lệ kịp thời để các em tự tin phấn đấu đạt thànhtích cao

Trang 9

- Phát hiện những học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng thi đấu.

- Yêu cầu học sinh tích cực tập luyện, nắm vững kiến thức bài học, lắng nghe, quansát giáo viên làm mẫu

b) Phương pháp giảng dạy

- Giáo viên phân tích, giảng giải kết hợp làm mẫu động tác, dùng tranh ảnh, hình vẽ

để minh họa, mô phỏng động tác

- Phân nhóm quay vòng, lặp lại, sử dụng trò chơi - thi đấu

- Lồng ghép các nội dung tự chọn

- Sử dụng cán sự lớp để đôn đốc, hướng dẫn luyện tập

c) Chuẩn bị của giáo viên

- Sân tập, hố nhảy đủ cát xốp, ván giậm nhảy, cờ hiệu, thước dây, cầu đá, dây nhảy,bóng đá, bóng chuyền…

* Nguyên tắc lựa chọn các bài tập.

Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình nghiên cứu và lựa chọn được cácbài tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn,chúng tôi xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập như sau:

- Thứ nhất là phải dựa vào mục đích yêu cầu môn học Thứ hai là phải dựavào đặc điểm kỹ thuật môn học Cụ thể là kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, tăng cường tậpluyện các khâu khó như chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất

- Thứ ba là phải dựa vào nguyên tắc dạy học vận động là từ dễ đến khó từ đơngiản đến phức tạp cố gắng rút ngắn thời gian lan toả để nhanh chóng hình thành kỹnăng vận động

- Thứ tư là khi lựa chọn bài tập phải phù hợp với khả năng, trình độ, thể lực của học sinh mặt khác phải phù hợp với điều kiện tập luyện như sân bãi dụng cụ

Trang 10

- Thứ năm là khi lựa chọn bài tập cần vận dụng đa dạng các phương pháp,phương tiện giảng dạy cơ bản, tiên tiến …

* Nghiên cứu xác định các yêu cầu khi lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn

Để xác định những yêu cầu khi lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn khi học kỹthuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” giai đoạn giậm nhảy và bay trên không chúng tôi tiếnhành 2 bước:

+ Bước 1: Các bài tập bổ trợ chuyên môn phải trực tiếp giúp cho người học nắmđược các khâu riêng lẻ cũng như hoàn chỉnh của kỹ thuật

Các bài tập bổ trợ chuyên môn phải mở rộng được kỹ năng kỹ xảo cho người tập.Các bài tập bổ trợ chuyên môn phải giúp khắc phục các yếu tố làm ảnh hưởng tớiviệc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao thành tích như tố chất thể lực, tâm lý…

- Cần đa dạng hoá các hình thức tập luyện triệt để, lợi dụng các phương tiện tậpluyện để giúp cho quá trình chuyển đổi và liên kết kỹ năng tốt hơn

Các bài tập hợp lý và vừa sức và được nâng dần độ khó, đặc biệt chú ý đến khâu

an toàn để tránh xảy ra chấn thương

+ Bước 2: Dựa vào các yêu cầu đối với các bài tập bổ trợ chuyên môn được lựachọn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu chuyên môn của nhà xuất bản Giáo dục;nhà xuất bản TDTT; các kết quả khảo sát công tác huấn luyện và giảng dạy ở một sốtrường học

Sau khi lựa chọn bài tập và tiến hành phỏng vấn các giáo viên và huấn luyện viên

có chuyên môn trong lĩnh vực điền kinh Chúng tôi đưa ra một số bài tập bổ trợchuyên môn sau đây để đưa vào thực nghiệm

Nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật

Bài tập 1: Tổ chức cho các em học sinh chạy tự do từ 10-15m (đối với Nữ)

15-20m (đối với Nam) chạy lần lượt theo đường chạy đà qua ván giậm nhảy vào hốcát để chọn chân giậm nhảy, các em nhớ chân giậm nhảy GV tổ chức cho cảc lớptại chỗ mô phỏng động tác đưa đặt chân giậm nhảy và phối hợp giậm nhảy với tay

và chân lăng Đi bộ phối hợp 1-2-3 bước đà giậm nhảy đá lăng và đánh tay

Bài tập 2: Mô phỏng cách đặt chân lên vị trí giậm nhảy, phối hợp với lăng

chân và đánh tay Lúc đặt chân vào vị trí giậm nhảy, chân lăng bắt đầu chuyển đùi

về trước - lên trên, không đưa chân quá sớm về trước Đồng thời với việc lăng chân,

Trang 11

hai tay được nâng ra trước, lên trên, tay bên chân giậm được nâng cao hơn để giữthăng bằng.

Bài tập 3: Đứng chân giậm nhảy trước (cách mép hố cát 0.8m đến 1.2 m)

chân lăng đặt sau Tạo đà và giậm nhảy vào hố cát (Chạm cát bằng cả hai chân) Khitạo đà và giậm nhảy cần phối hợp với đánh mạnh hai tay từ trước -ra sau- về trước

Bài tập 4: Đứng trên cao "Cầu thăng bằng" hoặc ghế thể dục, giậm nhảy rơi

xuống làm động tác ưỡn thân (miết đùi đẩy hông và gập thân)

Bài tập 5: Vượt qua chướng ngại vật Bài tập này được thực hiện với 3 - 5 bước

đà Bước cuối cùng thực hiện giậm nhảy qua rào và rơi xuống cát Trong bài tập nàyvật chướng ngại (rào) buộc học sinh phải giậm và lăng chân mạnh, chân giậm sau khiduỗi thẳng phải thu lại khi qua rào, sau đó nâng chân lăng để rơi xuống đất bằng haichân

Bài tập 6: Kết hợp đà ngẵn, đà trung bình giậm nhảy với bục thể dục làm

động tác ưỡn thân, gập thân và với chân xa mục đích của bài tập này là kết hợpchạy đà , giậm nhảy để tạo quỹ đạo bay lớn , tạo điều kiện dễ dàng tập luyện giaiđoạn trên không, ưỡn thân và gập thân

Bài tập 7: Chạy đà kết hợp giậm nhảy l(hai chân hoặc một chân) lên bục thực

hiện động tác ưỡn thân và tiếp đất

Bài tập 8: Thực hiện chạy đà trung bình và đà dài làm động tác giậm nhảy "ưỡn

thân" vào trong hố cát (Giậm nhảy đúng ván)

Nhóm bài tập phối hợp

- Bài tập 1:Chạy 5-7 bước đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”

- Bài tập 2: Chạy 9 - 11 bước đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật kiểu “ưỡn thân”

- Bài tập 3: Chạy toàn đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật kiểu “ưỡn thân”

Nhóm bài tập bổ trợ thể lực

- Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi 18m (Nữ) 25 m (Nam)

- Bài tập 2: Xuất phát cao chạy nhanh 20m (Nữ) 30 m (Nam)

- Bài tập 3: Bật cóc 30 - 40m

- Bài tập 4: Hai tay chống hông ở tư thế ngồi bật dạy "10 lần Nữ" (20 lần Nam)

- Bài tập 5: Bật lò cò đổi chân từ 20-30m

- Bài tập 6 Ngồi xổm, đứng lênđồng thời bật nhảy thực hiện động tác ưỡn thân

Trang 12

- Bài tập 7: Tại chỗ bật xa chú ý nâng cao đùi, với 2 chân về phía trước, khi chạmcát 2 tay đánh ra sau.

- Bài tập 8: Chạy tăng tốc độ 50-60m

- Bài tập 9: Chạy tốc độ cao 20-30m

- Bài tập 10: Nằm trên đệm chắp tay sau gáy co gập bụng

* Các bước tiến hành giảng dạy:

Tuần 1: Nêu mục đích - yêu cầu- nội dung phần học nhảy xa.

- Xây dựng cho học sinh khái niệm về kiểu nhảy xa ưỡn thân với các kiểunhảy khác, thành tích đạt được, tác dụng và các kỉ lục Kết quả thi đấu giải Điềnkinh và Hội khoẻ phù đổng hàng năm

- Tìm hiểu năng lực nhảy xa tự nhiên của học sinh bằng cách cho nhảy tự do.Thông qua đó giúp học sinh xác định được chân giậm nhảy

- Tập một số bài tập bổ trợ và trò chơi phát triển thể lực chung

- Luyện tập đi bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy lăng sau, chạy tăngtốc độ trên đoạn đường thẳng 30- 40m, bật nhảy cóc 20m, bật nhảy với vật chuẩn,trò chơi cướp cờ, lò cò tiếp sức

Tuần 2: Xây dựng khái niệm kiểu nhảy xa ưỡn thân.

- Làm mẫu phân tích kĩ thuật, xem trang ảnh minh họa động tác, kĩ thuật

- Tập đo đà xác định điểm giậm nhảy, chân giậm bằng cách (Chạy nhanh từván giận nhảy về vạch xuất phát, đo bằng bước chân )

- Tại chỗ kết hợp đi thường, chạy 3-5 bước thực hiện mô phỏng động tác bước

bộ trên không

- Phối hợp chạy đà 3-5 bước- giậm nhảy- bước bộ trên không (Có ván vàkhông có ván thể dục hỗ trợ)

Tuần 3: Hoàn chỉnh chạy đà, giậm nhảy và thực hiện ôn như nội dung tuần 2.

- Chạy tăng tốc độ 30 - 40m từ 3-5 lần trên đường thẳng

- Chạy đà hoàn chỉnh phối hợp giậm nhảy- bước bộ trên không với những

dụng cụ hỗ trợ như ván tập thể dục, sào thấp, bóng treo làm chuẩn (Chú ý nhịp điệu

4 bước cuối cùng)

- Tập một số bài tập bổ trợ nhảy xa

Tuần 4: Dạy kĩ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất.

Ngày đăng: 28/07/2014, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w