0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giải phỏp huy động nguồn lực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TEHCĐBKK PPTX (Trang 83 -90 )

I. Quan điểm chỉ đạo

5. Giải phỏp huy động nguồn lực

- Nguồn lực tài chớnh và con người giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chủ trương, chớnh sỏch phũng ngừa, bảo vệ, chăm súc

và giỏo dục TEHCĐBKK. Với chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc xó hội, nguồn lực huy động phải được đa dạng từ nhiều nguồn, cụ thể tập trung vào cỏc nguồn sau:

- Ngõn sỏch nhà nước: Nguồn ngõn sỏch Trung ương, ngõn sỏch tỉnh,

ngõn sỏch huyện, xó

- Nguồn huy động từ cộng đồng: Huy động từ cỏc tổ chức xó hội, tổ

chức đoàn thể, doanh nghiệp, cỏc cỏ nhõn hảo tõm trong nước

- Nguồn hợp tỏc quốc tế: Hợp tỏc song phương, đa phương với cỏc

nước, nguồn từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏ nhõn từ thiện nước ngoài.

- Nguồn khỏc: Nguồn lồng ghộp cỏc chương trỡnh KT-XH như

XĐGN, việc làm, chương trỡnh phỏt triển KT-XH cỏc xó đặc biệt khú

khăn...

KIẾN NGHỊ

Xuất phỏt từ quan điểm của Đảng và Nhà nước, từ thực trạng của trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, từ tỡnh hỡnh thực tiễn của quản lý Nhà nước về lĩnh vực này,

em xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Cơ chế chớnh sỏch tài chớnh:

Xuất phỏt từ quan điểm của Đảng và Nhà nước"...tiến tới xó hội cụng bằng và

văn minh", mọi trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn như đó qui định trong cỏc văn

bản của Nhà nước đều cú quyền được hưởng hỗ trọ như nhau khụng phõn biệt là đang ở cỏc tỉnh nghốo, hoặc những tỉnh giàu. Chớnh vỡ vậy cần cú những sửa đổi tài chớnh để

giỳp cho cỏc tỉnh nghốo cú khả năng cao hơn trong việc cứu trợ đối tượng xó hội, như

sau:

Nhà nước qui định cụ thể về mục chi và tỷ lệ ngõn sỏch dành cho chi chăm súc trẻ

em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn. Như vậy sẽ trỏnh được tỡnh trạng sử dụng tuỳ

tiện nguồn ngõn sỏch bảo đảm xó hội, muốn chi cho cứu trợ xó hội thường xuyờn bao nhiờu cũng được tuỳ theo nhận thức của chớnh quyền địa phương.

Đối với những tỉnh nghốo, tỷ lệ đối tượng hưởng trợ cấp thấp, Nhà nước cần cú cơ

chế điều hoà ngõn sỏch.

Chớnh sỏch đầu tư hợp lý cho cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em đặc biệt khú khăn.

Hiện nay tỷ lệ ngõn sỏch dành cho cụng tỏc này cũn chưa phự hợp với mục tiờu đề

ra của chiến lược bảo vệ, chăm súc trẻ em núi chung- một bộ phận của chiến lược phỏt triển kinh tế. Cần cú chương trỡnh mục tiờu bảo vệ, chăm súc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn.

Phỏt triển cỏc mụ hỡnh chăm súc cỏc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn.

Để tăng số lượng trẻ em được chăm súc, đồng thời nõng cao chất lượng chăm súc

mà khụng ảnh hưởng đến ngõn sỏch của Nhà nước, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏ nhõn. cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc doanh nghiệp tham gia vào cỏc hoạt động từ thiện, thành lập cỏc cơ sở chăm súc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, xõy dựng qui chế quản lý cỏc cơ sở Bảo trợ xó hội, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc tổ chức muốn tham gia vào cụng tỏc này.

Cú chớnh sỏch để cỏc cơ sở Bảo trợ xó hội của Nhà nước hoạt động theo phương

thức tuyển chọn và ký hợp đồng lao động. Nhà nước chịu trỏch nhiệm đảm bảo những

chi phớ theo qui định hiện hành như chi phớ nuụi dưỡng, chi phớ quản lý. Cỏc giỏm đốc

được tuyển chọn và làm việc theo cơ chế hợp đồng lao động cú thời hạn. Giỏm đốc trung tõm chịu trỏch nhiệm điều hành toàn bộ từ khõu tuyển chọn nhõn viờn đến khõu

năng hoà nhập cộng đồng một cỏch tốt nhất, nếu khụng hợp đồng lao động sẽ chấm dứt. Với hỡnh thức này sẽ chấm dứt sự năng động của cỏc giỏm đốc trung tõm cố gắng tỡm những giải phỏp nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc trung tõm.

Chớnh sỏch giỏo dục

Để cải thiện tỡnh hỡnh giỏo dục hiện nay cần thay đổi cơ cấu đầu tư trong giỏo

dục nhằm khắc phục tỡnh trạng hạn hẹp của ngõn sỏch, mà vẫn tăng cường cho giỏo dục cơ sở để phục vụ cho trẻ em nghốo.

Mở rộng mạng lưới giỏo dục hoà nhập cho trẻ em khuyết tật, lớp học tỡnh

thương cho trẻ em nghốo và cho trẻ em lang thang. Cú chớnh sỏch trợ cấp cho giỏo viờn tỡnh nguyện để mụ hỡnh này cú thể duy trỡ được lõu dài.

Phỏt triển cỏc hỡnh thức giỏo dục thay thế như giỏo dục trờn đường phố, hoặc mụ hỡnh giỏo dục như lồng ghộp trong cỏc trường chớnh qui sẽ là một hỡnh thức tốt. Tại

cỏc trường phổ thụng cơ sở cú thể mở cỏc lớp học linh hoạt. Cỏc em lang thang cú thể đến lớp vào cỏc giờ thuận tiện, tạo cho cỏc em cảm thấy bỡnh đẳng như trẻ bỡnh

thường khỏc. Cỏc lớp học này cú thể mở vào buổi tối mà hỗ trợ cho cỏc em vở viết,

sỏch giỏo khoa cơ bản.

Chớnh sỏch giỏo dục trung học cơ sở bắt buộc: Một vấn đề cần lưu ý trong chớnh sỏch giỏo dục cú liờn quan đến phũng ngừa trẻ em lang thang là hiện nay nhiều em lang thang kiếm sống là những trẻ em đó hoàn thành tiểu học và cú trỡnh độ văn

hoỏ cấp II. Như vậy cỏc em khụng cũn là đối tượng của Luật giỏo dục phổ cập tiểu học. Mặt khỏc với tốc độ phỏt triển nhanh chúng về cụng nghệ và khoa học, để cú cơ

hội tỡm được việc làm đũi hỏi cú một trỡnh độ văn hoỏ nhất định. Nếu chỳng ta chỉ

dừng lại ở phổ cập tiểu học thỡ trong tươn lai sẽ thừa lực lượng giản đơn, nhưng lại thiếu lao động cú kỹ thuật. Chớnh vỡ vậy đến thời điểm cần ban hành chớnh sỏch giỏo dục bắt buộc ở cấp trung học. Chớnh sỏch này cú tỏc dung tớch cực trong việc bắt buộc

giỳp cho việc giảm số trẻ em trong độ tuổi đi học mà kiếm việc làm từ lỳc tuổi cũn nhỏ. Mặt khỏc cần cú chớnh sỏch ohõn luồng giữa học văn hoỏ kết hợp với học nghề

ngay từ cấp trung học cơ sở.

Chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ

Tạo điều kiện cho nhiều người nghốo đựơc tiếp cận với cỏc dịch vụ chăm súc y tế như thay đổi cơ caỏu đầu tư trong y tế- giảm đầu tư ở bệnh viện lớn, tăng cường đầu tư cho chăm súc sức khoẻ ở cộng đồng nhất là ở nụng thụn nơi cú 90% người nghốo sống.

Cần mở rộng cỏc cơ sở khỏm bệnh từ thiện để cỏc em lang thang cú thể đến khỏm khi cần thiết. Nhiều em nhỏ này đang phải làm việc quỏ sức, trong điều kiện độc hại, rất nguy hại đến sức khoẻ, nhưng cỏc em khụng ý thức được điều đú. Cỏc cơ sở từ

thiện sẽ là những nơi phỏt hiện bệnh kịp thời, khuyờn bảo cỏc em cũng như cha mẹ cỏc em cú biện phỏp kịp thời chăm súc.

Cú chớnh sỏch để trẻ em lang thang kiếm sống được khỏm chữa bệnh miễn phớ ở cỏc

cơ sở y tế tại xó phường nơi cỏc em đang sinh sống.

Chớnh sỏch dạy nghề

Chớnh sỏch dạy nghề cần khuyến khớch cỏc tổ chức sản xuất Nhà nước và tư nhõn tham gia vào cụng tỏc đào tạo nghề gắn với tạo việc làm. Đõy là hỡnh thức đào tạo nghề ngay tại nơi sản xuất. Hỡnh thức này là hỡnh thức vừa học vừa làm, học sinh sẽ cú nhiều kinh nghiệm thực tế hơn. Sau thời gian học nghề cỏc chỏu cú thể được nhận vào làm ngay tại cơ sở sản xuất hoặc cơ sở sản xuất bảo đảm tiờu thụ sản phẩm của cỏc chỏu khi cỏc chỏu tự tạo việc làm và thu nhập giỳp gia đỡnh, trỏnh tỡnh trạng lóng phớ kinh phớ kinh phớ dạy nghề.

Chớnh sỏch chung

đường phố. Đõy chớnh là những căn cứ phỏp lý, đồng thời cũng là những phương tiện giỏo dục, răn đe nhằm phũng ngừa và giải quyết vấn đề trẻ em lang thang kiếm sống

trờn đường phố. Tăng cường luật phỏp để tỏc động mạnh tới việc giảm số trẻ em phải kiếm sống trờn đường phố.

Trước mắt khi chưa cú thể hoàn thiện Luật lao động vỡ đõy là cả quỏ trỡnh

khụng đơn giản, thỡ trong phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh cần cú qui định về xử

phạt hành chớnh đối với gia đỡnh khụng thuộc diện đúi nghốo, để con phải lang thang kiếm sống. Hoặc Nghị định Chớnh phủ điều chỉnh mối quan hệ lao động ở khu vực khụng chớnh thức trong đú cú sử dụng trẻ em làm việc cho phự hợp với thực tế. Mặc dự luật phỏp chưa thừa nhận đú là " lao động hợp phỏp" hoặc nghiờm cấm song trờn thực tế nú vẫn tồn tại, do đú cần cú chớnh sỏch điều chỉnh để bảo vệ lao động trẻ em kể cả trường hợp tự cỏc em quyết định tham gia lao động kiếm sống vỡ bản thõn cỏc

em và giỳp đỡ gia đỡnh.

KẾT LUẬN

"Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai". Đú khụng đơn thuần là khẩu hiệu. Việc bảo đảm sức khoẻ, học vấn, giỏo dục một nhõn cỏch cho trẻ em là một trong những vấn đề sống cũn của mỗi quốc gia.

Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam ghi rừ:" Tăng trưởng kinh tế

phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển...Thực hiện nhiều hỡnh thức phõn phối đi đụi với chớnh sỏch điều tiết hợp lý nhằm thu hẹp dần về khoảng cỏch, về trỡnh độ phỏt triển, về mức sống giữa cỏc vựng, cỏc dõn tộc, cỏc tầng lớp dõn cư". Phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc" lỏ

lành đựm lỏ rỏch", mặc dự trong điều kiện kinh tế đất nước và ngõn sỏch của nhà nước cũn rất hạn chế, chớnh sỏch Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em Đặc biệt khú khăn được Đảng và Chớnh phủ Việt Nam rất quan tõm. Chớnh sỏch đó đề cập tới hầu hết nhu cầu cơ bản của cỏc đối tượng trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn: về nuụi

dưỡng, giỏo dục, chăm súc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề.

Cho đến nay hầu hết cỏc đối tượng này đó được hưởng sự trợ giỳp từ cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội khỏc nhau và sự trợ giỳp cộng đồng dưới cỏc hỡnh thức trợ giỳp rất đa

dạng, phong phỳ và cú hiệu quả.

Nhưng Việt Nam vẫn là một trong n hững nước nghốo nhất trờn thế giới, do cú xuất phỏt điểm rất thấp, lại phải qua nhiều cuộc chiến tranh xõm lược kộo dài, thường xuyờn bị thiờn tai, lại đang phải đương đầu với nhiều vấn đề xó hội, nờn một số chớnh sỏch vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế nảy sinh trong quỏ trỡnh biến động nhanh chúng của xó hội. Số lượng trẻ em đặc biệt khú khăn được chăm súc cũn hạn chế, mức hỗ trợ chưa cao- đõy là một điều khú trỏnh khỏi trong giai đoạn hiện nay. Trong

tương lai cựng với quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, cựng với những tiến bộ về kinh tế xó hội, hệ thống chớnh sỏch Bảo trợ xó hội cần tiếp tục được nghiờn cứu, điều chỉnh, sửa

đổi và bổ sung cho phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn và yờu cầu ngày càng cao của sự

nghiệp chăm súc, trợ giỳp nhúm trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn. Cần cú những chớnh sỏch tạo ra mụi trường bỡnh đẳng trong cỏc dịch vụ xó hội(giỏo dục, y tế...) để

những trẻ em thiệt thũi được hưởng lợi. Bờn cạnh đú cần cú những biện phỏp, cơ chế thỳc đẩy việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đó ban hành cú hiệu quả. Cần quan tõm đến những giaỉ phỏp tuyờn truyền, phũng ngừa và đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ở cấp cơ sở, đẩy mạnh nghiờn cứu đỳc kết rỳt kinh nghiệm những mụ hỡnh chăm súc và phũng ngừa đối với

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TEHCĐBKK PPTX (Trang 83 -90 )

×