thực tập tại xí nghiệp bao bì vĩnh tuy và phân tích công tác quản trị , kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012

62 1.2K 1
thực tập tại xí nghiệp bao bì vĩnh tuy và phân tích công tác quản trị , kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY 3 PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY 10 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY 59 KẾT LUẬN 62 BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển nhanh chóng và phong phú của các loại hàng hoá thì sự đòi hỏi của người tiêu dùng về chất lượng, chủng loại, mẫu mã ngày càng cao. Ngày nay, một sản phẩm sản xuất ra không những đòi hỏi giá trị sử dụng lớn mà còn đòi hỏi mẫu mã hình thức phải đẹp, độ bền của bao gói phải cao để dễ bảo quản và vận chuyển. Bao bì là một loại hàng hoá đặc biệt, nó tạo ra một phần giá trị của sản phẩm, nó giới thiệu tính chất và tác dụng cũng như phẩm chất và chất lượng của hàng hoá. Chính vì thế mà doanh nghiệp ngày càng coi trọng bao bì vì bao bì không chỉ để bảo vệ sản phẩm mà còn quảng cáo khuyếch trương thương hiệu của doanh nghiệp trong con mắt khách hàng. Đặc biệt khi mà sự xâm nhập ồ ạt của hàng ngoại tràn vào nước ta đã tạo nên một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nhằm nâng cao vị thế của mình. Với sự nhạy bén của mình, Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy đã nhanh chóng nắm bắt công nghệ mới, không ngừng hoàn thiện dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm và đặc biệt chú trọng xây dựng các giải pháp tối ưu nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Phương châm của công ty là “kinh doanh hướng vào khách hàng”. Đây chính là một hướng đi đúng đắn của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy trước sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường. Sau một thời gian thực tập, em tìm hiểu được một số nét về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và đã chọn đề tài: “Thực trạng về hoạt động quản trị của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy ”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy. Phần2:Thực trạng về hoạt động quản trị của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy. Phần 3 : Đánh giá chung và kiến nghị. BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY 1. Giới thiệu về công ty Tên công ty : Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy Giám đốc : Phạm Trung Thực Điện thoại : 0438611619/ 0436336772 FAX : 0436336773 Địa chỉ : ngõ 122, phường Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội *Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty: - Tạo công ăn việc làm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. - Cung cấp, đáp ứng cho khách hàng những sảm phẩm chất lượng tốt với giá cả phù hợp. - Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tạo lợi thế trước đối thủ cạnh tranh. - Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, ngày càng mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất của Doanh nghiệp. - Quản lý, kiểm tra chặt chẽ hơn nữa bằng các biện pháp hiệu quả hữu ích nhằm làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. - Thực hiện các hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn về lao động, vệ sinh môi trường. - Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước và các nghĩa vụ tài chính khác, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 2. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ sản xuất xi măng, công nghiệp và dân dụng. Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy được trang bị dây chuyền thiết bị hiện đại sản xuất vỏ bao xi măng do hang Starlinger ( Cộng hòa Áo ) và Newlong Industrial ( Nhật Bản ) chế tạo với công suất thiết kế 25 triệu vỏ bao / năm. BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh Với đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật được đào tạo và chuyển giao công nghệ từ các chuyên gia lành nghề, giàu kinh nghiệm của Starlinger, Newlong Inductrial và Ricker Mann, sản phẩm Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy là các loại vỏ bao xi măng KP, KPK, vỏ bao 5 lớp giấy Krapf và các laoij bao bì khác dung trong công nghiệp và dân dụng. Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy đã cung cấp sản phẩm bao bì cho các Nhà máy Xi măng trong cả nước như : Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nhà máy xi măng Tam Điệp, Nhà máy xi măng Hoàng Mai…… 3. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân, Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị trực thuộc Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng được thành lập theo quyết định số 198/XMVN- TCLD ngày 29/7/2005 của Tổng giám đốc Tổng công ty xi măng Việt Nam. Từ ngày 10/1/2006, theo quyết định số 1441/QĐ- XMVN ngày 29/9/2005 của HĐQT tổng công ty xi măng Việt Nam về việc chuyển giao Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy thành đơn vị trực thuộc công ty Xi măng Hoàng Thạch Xí nghiệp có giấy phép kinh doanh số 0116000553, trụ sở đặt tại ngõ 122- phố Vĩnh Tuy –Hai Bà Trưng – Hà Nội , là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ các công ty sản xuất xi măng, công nghiệp và dân dụng. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay là 376 người. 4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 4.1 Bộ máy tổ chức Ban giám đốc có 3 thành viên: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Các phòng ban: - Phòng kế toán. - Phòng tổ chức hành chính - Phòng kỹ thuật vật tư. Các phân xưởng: - Tổ tạo sợi. - Tổ dệt BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Tổ tráng màng - Tổ ín tráng lồng ống. - Tổ may. - Bộ phận gập van, in giáp lai và ép kiện. - Tổ cơ điện Sơ đồ bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Giám đốc công ty quản lý toàn Công ty với sự trợ giúp của hai Phó Giám đốc phụ trách về sản xuất và kinh doanh. Cơ cấu này là sự kết hợp giữa cơ cấu quản lý trực tuyến và cơ cấu quản lý chức năng nên đã loại bỏ được những hạn chế và riêng biệt của từng loại, phát huy được những ưu điểm của chúng tạo thành thế mạnh chung. Tuy nhiên nó còn có những hạn chế nhất định: đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định giữa hệ thống trục tuyến và các bộ phận hoạt động chức năng,… PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT -TỔ TẠO SỢI -TỔ DỆT -TỔ TRÁNG MÀNG -TỔ IN TRÁNG LỒNG ỐNG -TỔ MAY -BỘ PHẬN GẬP VAN, IN GIÁP LAI VÀ ÉP KIỆN -TỔ CƠ ĐIỆN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH-KỸ THUẬT-VẬT TƯ GIÁM ĐỐC BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh Tất cả các phòng ban trong Xí nghiệp đều có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp trong phạm vi chuyên môn nghiệp vụ đã được giao trong lĩnh vực mình phụ trách, đảm bảo đúng quy định của Xí nghiệp, Công ty và đúng pháp luật. Các phòng chức năng có nhiệm vụ chung là vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác và xưởng nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của Xí nghiệp được tiến hành ăn khớp, đồng bộ, nhịp nhàng. Các phòng chức năng không có quyền trực tiếp chỉ huy Xưởng và các bộ phận của Xưởng 4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - Giám đốc: là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ thuộc diện quản lý nội bộ Công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ thuộc diện quản lý của Công ty; quyết định lương, tuyển dụng, đào tạo và các khoản phụ cấp đối với người lao động; thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của Công ty và Pháp luật, chịu trách nhiệm trước Công ty và Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đó. - Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: là người giúp Giám đốc quản lý các vấn đề trong sản xuất; có quyền quản lý cán bộ, lao động, những phần việc có liên quan đến trách nhiệm của mình; chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty, Pháp luật về các nhiệm vụ được Giám đốc công ty phân công và ủy quyền. - Phó Giám đốc kinh doanh: là người giúp Giám đốc quản lý về mặt kinh doanh của Công ty; có quyền quản lý các nhân viên, những công việc liên quan đến trách nhiệm của mình; chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty, Pháp luật về các nhiệm vụ được giao. - Phòng tài chính kế toán: chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, quản lý các nghiệp vụ kế toán, đảm bảo cho hoạt động tài chính của toàn Công ty đựơc lành mạnh thông suốt. - Phòng tổ chức hành chính: thực hiện việc quản lý hành chính, quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ và các thiết bị văn phòng, quản lý lao động…. BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư: ngiên cứu thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng , lên kế hoạch sản xuất, thực hiện các giao dịch nhằm đưa sản phẩm của Công ty ra thị trường, giải quyết các thủ tục về nhập khẩu vật tư, tư liệu sản xuất và thiết bị phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của Công ty, Mối quan hệ giữa các bộ phận: - Quan hệ giữa Giám đốc, Phó Giám đốc và các Trưởng phòng ban chức năng, Trưởng các đơn vị sản xuất: là mối quan hệ chỉ huy, chỉ đạo và chấp hành mệnh lệnh, mỗi người dưới quyền phải chấp hành một cách nghiêm chỉnh các chỉ đạo của Giám đốc (trực tiếp hoặc thông qua hệ thống thông tin chính thức) về sản xuất kinh doanh, công tác nhiệm vụ được phân công. Riêng kế toán trưởng ngoài việc chấp hành chỉ đạo mệnh lệnh của Giảm đốc như các Trưởng phòng, Trưởng các đơn vị sản xuất khác còn được thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo Luật kế toán khi ý kiến của mình trái với ý kiến chỉ đạo của Giám đốc. - Quan hệ giữa các phòng ban nghiệp vụ: là mối quan hệ phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân công, cùng nhau hợp tác để thực hiện mục tiêu chung. Trong trường hợp chưa có sự thống nhất trong việc phối hợp thì quyết định của Giám đốc là ý kiến cuối cùng: + Phòng tổ chức hành chính: quản lý, cấp phát toàn bộ giấy tờ, sổ sách cho các phòng ban khác; cung cấp cho phòng kế toán các số liệu về số văn phòng phẩm đã mua, đã phân phối và số còn lại, chi phí tiếp khách, chi phí hành chính,… + Phòng kế hoạch- kỹ thuật- vật tư: chuyển báo giá, hóa đơn, chứng từ, dự toán chi phí kế hoạch mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm,…cho phòng kế toán; chuyển mẫu mã bao bì, các đơn hàng, các tài liệu kỹ thuật của hàng hóa công ty mua và sản phẩm phía đối tác yêu cầu…cho Đội Kinh tế - kỹ thuật và Bộ phận KCS. + Phòng tài chính kế toàn: cung cấp cho Phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư và Phòng tôt chức hành chính các tài liệu về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế và giá thành sản phẩm,…cung cấp cho Phòng tổ chức hành chính kế hoạch chi tiêu tiền mặt đã được duyệt ,…cung cấp cho Đội Kinh tế - kỹ thuật các dự toán chi phí đã được duyệt,… BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Quan hệ giữa các phòng ban nghiệp vụ với các đơn vị sản xuất là mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Các phòng nghiệp vụ có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ phục vụ về công tác chuyên môn theo chuyên nghành cho hoạt động ở các đơn vị sản xuất. Các đơn vị sản xuất có trách nhiệm cung cấp chính xác, trung thực số liệu, thông tin của đơn vị sản xuất cho các phòng ban chức năng 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2010 đến 2012 ( Đvt : VND) Mã số Chỉ tiêu TH Minh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Doanh thu bán hang 410.562.221.664 460.565.985.658 481.851.179.610 3 Các khoản giảm trừ doanh thu 58.343.266.441 78.561.654.321 71.755.692.530 10 Doanh thu thuần về bán hang 352.218.955.223 382.004.331.337 410.095.487.080 10 Giá vốn bán hàng 295.610.414.552 240.567.890.543 250.429.968.784 20 Lợi nhuận gộp về bán hang 56.608.540.671 141.436.440.794 159.665.518.296 21 Doanh thu hoạt động tài chính 16 152.365.845.698 120.045.689.887 128.133.326.561 22 Chi phí tài chính 17 12.455.456.564 25.988.756.735 25.973.216.530 23 Chi phí lãi vay 12.665.456.549 40.168.554.334 35.199.264.414 24 Chi phí bán hang 30.569.545.895 39.589.155.511 54.979.145.678 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 36.855.455.514 40.548.901.001 45.475.988.220 30 Lợi nhuận thuần từ HDDKD 116.428.471.847 115.186.763.090 126.171.230.015 31 Thu nhập khác 18 80.652.636.444 126.561.221.255 130.197.283.172 32 Chi phí khác 18 146.395.149.829 195.694.465.446 - 194.999.109.518 40 Lỗ khác 65.742.513.385 69.133.244.191 64.801.826.346 50 Tổng lợi nhuận trước thuế 50.685.958.462 46.053.518.899 61.369.403.669 51 Chi phí TNDN hiện hành 20 25.659.995.522 14.368.664.868 19.598.886.902 60 Lợi nhuận sau thuế TNDN 25.025.962.940 31.684.854.031 41.770.516.767 BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu bán hang tăng nhanh qua các năm .Năm 2010 doanh thu bán hang là 410.562.221.664 vnđ lên 460.565.985.658 vnđ năm 2011 .Sang năm 2012 doanh thu bán hang tăng lên 481.851.179.610 vnđ .Trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu có xu hướng tăng lên trong năm 2010 lên 20.218.387.880 vnđ .Nhưng sang năm 2012 các khoản này có xu hưóng giảm xuống còn 71.755.692.530 vnđ .Các khoản chi phí tăng lên rất cao như chi phí lãi vay, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng ….Tất cả đều tăng lên như 2010 chi phí tài chính là 12455456564 năm 2008 là 25.988.756.735 con số này sang 2009 tới 25.973.216.530 vnđ. Bởi vậy lợi nhuận sau thuế cũng có những biến động kèm theo . Mặc dù chi phí có những mức tăng giảm thất thường , nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty luôn ở mức dương và tăng đều qua các năm .Có được kết qủa như thế này là do sự phấn đẫu nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong công ty . BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY A.Quản trị nhân sự 1.Thực trạng lao động Xí nghiệp có đầy đủ đội ngũ cán bộ - công nhân đông có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu công việc. Bao gồm: tổng số cán bộ công nhân: 376 người Trong đó: Nữ: 55 người chiếm 14,6%. Cơ cấu lao động của xí nghiệp Chỉ tiêu Trình độ Độ tuổi Giới tính Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 23-30 30-45 45-60 Nam Nữ Số lượng 82 50 69 175 190 96 90 321 55 Trình độ nhân viên của công ty được nâng cao dần qua thời gian. Khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường được nâng cao hơn. Với việc thành lập phòng kinh doanh, phòng kế hoạch và đầu tư thì khả năng an toàn trong kinh doanh được nâng cao hơn, tìm được nhiều thị trường mới, tăng cường các hoạt động marketing. Việc bố trí nhân sự cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các phòng này. Những cán bộ trẻ mới được tuyển dụng có trình độ, có sức trẻ do đó có thể tăng cường khả năng kinh doanh cho công ty. Khả năng quản lý của các nhà quản trị cũng khá tốt thể hiện ở việc tạo ra một bầu không khí thoải mái trong khi làm việc, nhà quản trị cấp cao nhất cũng có sự quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân viên. Tuy nhiên với trình độ như vậy thì các nhân viên của công ty cũng chưa đủ khả năng để có thể đưa doanh nghiệp thực sự trở thành một công ty lớn của nhà nước bởi lẽ thị trường thay đổi bất thường mà khả năng cập nhật những thông tin mới của nhân viên còn thấp. Do đó việc thích ứng với từng tình huống còn chậm, thêm vào đó khả năng hoạch định hay xây dựng kế hoạch kinh doanh còn thấp. Hơn nữa việc tuyển dụng bên [...]... sẵn trong xí nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA • Khoa Quản Trị Kinh Doanh Sơ tuy n thông qua hồ sơ xin việc: Người lao động tham gia thi tuy n vào Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy phải có các tiêu chuẩn sau: - Là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại Việt Nam, có đầy đủ quyền công dân theo quy định của pháp luật - Có phẩm chất chính tr , đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, lý lịch rõ ràng - Đủ sức khoẻ... thi đua lẫn nhau, góp phần làm cho quá trình lao động thêm hăng say và không ngừng nâng cao khả năng lẫn chuyên môn của từng người góp phần thực hiện mục tiêu chung của công ty Bố trí lao động theo ngành nghề BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh Thực tế bố trí lao động tại Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy là khá phù hợp, vì xí nghiệp là một xí nghiệp chuyên về sản xuất ,và kinh doanh nên đòi... của xí nghiệp Đồng thời dựa trên năng lực, trình độ hiện tại của cán bộ công nhân viên và những đòi hỏi về trình độ và năng lực cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ hiện tại và trong tương lai Trong một vài năm trở lại đây, công tác đào tạo của xí nghiệp đã thực hiện như sau: - Đào tạo ngắn hạn, dài hạn các trường, viện trong và ngoài nước cho cán bộ quản l , cán bộ nghiên cứu và cán bộ kỹ thuật - Tổ... hoá nguồn nhân lực tại xí nghiệp, ta xem xét kế hoạch lao động tại các phòng ban, xí nghiệp của xí nghiệp trong năm 2012 Nhu cầu nhân lực năm 2012 ( Đơn vị: Người ) BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA TT Phòng ban Khoa Quản Trị Kinh Doanh Hiện có Nhu cầu Chênh lệch 1 P Tài chính - Kế toán 7 7 0 2 P Tổ chức – hành chính 5 6 -1 3 P Kế hoạch-kĩ thuật-vật tư 8 7 +1 4 Phân xưởng sản xuất 362 370 -8 Trong đó: (nhu... quản lý kinh tế Nhưng hiện nay xí nghiệp đã biết khắc phục khó khăn này bằng cách thường xuyên tổ chức cho cán bộ cấp cao đi học thêm tại các lớp đào tạo về nghiệp vụ quản lý tại các trường thuộc khối kinh tế nhờ vậy họ nhanh chóng nắm bắt được công việc BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh 4 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc Hiện nay, xí nghiệp, phương pháp đánh giá thực hiện công. .. xuất, đội ngũ cán bộ quản lý không nhiều Do đ , nhu cầu nhân lực tại xí nghiệp không lớn bởi yêu cầu tinh giảm bộ máy quản trị gọn nh , mang lại hiệu quả hoạt động cao Tuy nhiên, hàng năm xí nghiệp vẫn tiến hành thực hiện công tác kế hoạch nhân lực cho năm kế hoạch Kế hoạch nhân lực được lập song song với kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp Phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư sẽ đảm đương... liên tục - Cam đoan tự lo liệu về chỗ ở - Có khả năng hoà nhập, đoàn kết với đồng nghiệp và cán bộ công nhân viên trong Công ty, Xí nghiệp, làm việc có kỷ cương, năng suất, chất lượng và hiệu quả - Yêu ngành, yêu ngh , có ý thức xây dựng - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và các quy ch , quy định của xí nghiệp có liên quan đến người lao động Những ứng viên đạt tiêu chuẩn qua vòng sơ tuy n... một số cam kết như: Thoả ước lao động tập th , tiền góp vốn tối thiểu cho xí nghiệp, thời gian phục vụ tối thiểu cho xí nghiệp thì phòng Tổ chức lao động sẽ trình văn bản quyết định tuy n dụng cho Giám đốc xí nghiệp xem xét, phê duyệt Sau đó tiến hành bố tr , sắp xếp công việc cho nhân viên Trên đây là tất cả các bước của qúa trình tuy n dụng tại Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy Nhìn chung công tác tuy n dụng... được thực hiện khá đầy đủ và chu đáo Nhờ đ , trong những năm qua, xí nghiệp đã có một đội ngũ lao động chất lượng, đóng góp rất nhiều cho sự phát triển chung của xí nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh 3 .Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Xuất phát từ nhu cầu đào tạo của xí nghiệp dựa trên cơ sở kế hoạch hoá nguồn nhân lực hàng năm nhằm thực hiện các nhiệm v , chiến... công ty Công tác thưởng trong xí nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh Do trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là sản xuất sản phẩm đa dạng, hơn nữa nhằm thúc đẩy sản xuất và nâng cao hiệu quả sản phẩm đảm bảo tính cạnh tranh và phù hợp với cơ chế mới Nên xí nghiệp đã đề ra các mức thưởng nhằm khuyến khích CBCNV trong xí nghiệp và giúp họ có động lực cao để phấn đấu như: - Thưởng . THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY A .Quản trị nhân sự 1 .Thực trạng lao động Xí nghiệp có đầy đủ đội ngũ cán bộ - công. nghiệp bao bì Vĩnh Tuy ”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy. Phần2 :Thực trạng về hoạt động quản trị của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy. Phần. giá chung và kiến nghị. BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Khoa Quản Trị Kinh Doanh PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY 1. Giới thiệu về công ty Tên công ty : Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy Giám

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY

    • 1. Giới thiệu về công ty

    • 2. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ

    • 3. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

      • 4.1 Bộ máy tổ chức

      • Sơ đồ bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy

        • 4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

        • 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012

        • PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP BAO BÌ VĨNH TUY

          • A.Quản trị nhân sự

            • 1.Thực trạng lao động

            • 2..Công tác tuyển dụng:

            • Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực

            • 3.Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

            • 4 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc

            • 5. Chính sách/ quy chế lương

              • 5.1 Tiền lương.

              • 5.2 Chính sách trong công ty

                • Các chương trình phúc lợi dịch vụ:

                • B Quản trị tài chính

                  • 1 Quy mô cơ cấu vốn

                  • 2 Quản lý chi phí giá thành

                  • 2.1. Phân loại chi phí.

                  • 2.2. Xây dựng giá thành kế hoạch

                  • 2.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan