Đối với môn côngnghệ thì điều đó càng được khẳng định nếu không có thực hành mà chỉ nghiêncứu trên giấy, chỉ học lí thuyết thì không thể giúp người học hiểu được các quátrình công nghệ d
Trang 2SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thế Anh
Ngày tháng năm sinh: Ngày 25 tháng 02 năm 1979
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết đối tượng nghiên cứu của Công nghệ là quá trình laođộng kỹ thuật của con người Đó là quá trình tác động vào thế giới tự nhiên đểtạo ra sản phẩm phục vụ lợi ích của con người Khi nghiên cứu về kỹ thuật -công nghệ cần phải đặt nó trong mối quan hệ với con người, với xã hội, với tựnhiên và môi trường theo quan điểm sinh thái học Vì cuộc cách mạng khoa học
- công nghệ đang đưa đến cho loài người những niềm hy vọng với cả những nỗi
lo tai hoạ khôn lường cho nhân loại, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ônhiễm
Xuất phát từ quan điểm nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, học đi đôi với hành” Hầu hết các môn học đều có những phần
dạng như bài tập để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho người học Đối với môn côngnghệ thì điều đó càng được khẳng định nếu không có thực hành mà chỉ nghiêncứu trên giấy, chỉ học lí thuyết thì không thể giúp người học hiểu được các quátrình công nghệ diễn ra như thế nào, càng không thể hiểu bản chất của các quátrình biến đổi điện-từ trường, năng lượng một chiều sang năng lượng xoaychiều Trong môn công nghệ lớp 12 có rất nhiều bài thực hành nếu người dạykhông thực sự đầu tư nghiên cứu và có phương pháp sẽ làm cho tiết học trở nênđơn điệu, không hiệu quả, thậm chí gây mất hứng thú trong học tập của họcsinh Đặc biệt trong điều kiện phòng thực hành, phòng thí nghiệm như hiện nayđều được trang bị rất sơ sài chưa đáp ứng được điều kiện đòi hỏi của thực tế vàcủa môn học
Xuất phát từ thực tiễn đó và với thời gian giảng dạy trong nhà trường phổ
thông tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: “Một số kĩ thuật dạy thực hành công nghệ 12”
Trang 42 Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát Làm theo Tổng hợp Củng cố lại kiến thức lí thuyết
- Phân tích nội dung sách giáo khoa, các tài liệu, tình huống giáo viênđưa ra Hoàn thành bài thực hành
3 Giới hạn của đề tài
- Phân tích nội dung của bài thực hành để xây dựng kĩ thuật thực hànhchương trình công nghệ lớp 12
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG
I Nội dung cơ bản
1.1 Cơ sở lí luận
Thực hành là quá trình người học bắt trước một quá trình nào đó theo sựhướng dẫn của người biết trước Quá trình được lặp đi lặp lại sao cho người họchình thành được kĩ năng, kĩ xảo từ đó củng cố kiến thức về lí thuyết
Nếu chỉ học lí thuyết không mà không có thực hành dẫn đến tình trạngngười học hoang mang không tự tin vào bản thân và kiến thức lí thuyết cũngnhanh quên
Con đường nhận thức nhanh nhất đó là xuất phát từ “ Trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng”
Từ một số phân tích ở trên chúng ta thấy vai trò của thực hành vô cùngquan trọng, người ta có thể thử nghiệm hàng ngàn lần để có một lần làm thật vàthành công Đây là nội dung nền tảng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực vàcũng chính là cơ sở lí luận để tác giả viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số kĩthuật dạy học thực hành Công nghệ l2”
1.2 Cơ sở thực tiễn
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ trong nhiều năm tôi thấyhọc sinh đa số chỉ học các môn để thi vào các ngành học khác nhau Môn côngnghệ trở thành áp lực với người học và người dạy Tuy nhiên có một thực tếkhông ai phủ nhận đó là việc sau khi các sinh viên tốt nghiệp và đặc biệt là các
kĩ sư bên ngành kĩ thuật thì đều phải sử dụng các kiến thức trong môn công nghệcủa khối phổ thông cho công việc của mình Những học sinh không có cơ hộivào các trường chuyên nghiệp sẽ tham gia lao động trong các lĩnh vực khácnhau và hầu hết kiến thức mà học sinh phải sử dụng lại thuộc về kiến thức mônCông nghệ như thợ xây, thợ lắp điện nước, sản xuất nông nghiệp, sinh hoạthàng ngày
Từ những phân tích ở trên đặt ra vấn đề là trước tình trạng học sinh thìkhông tập trung học, bài giảng thì khô khan vậy phải làm thế nào để đáp ứng
Trang 6được yêu cầu trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh để sau này các em không bịlạc hậu trước những thay đổi của khoa học công nghệ đang diễn ra từng ngày
II Ứng dụng phương pháp
2.1 Một số bài thực hành môn công nghệ 12
- Bài 3: Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- Bài 5: Thực hành – Điot – Tirixto – Triac
2 2 Đồ dùng chuẩn bị cho tiết thực hành
- Bài 3: Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- Hộp đồ dùng có sẵn của nhà trường, nếu không có giáo viên sẽchuẩn bị: Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm như trong sách giáo khoa
- Đồng hồ vạn năng (loại kim quay sẽ dễ sử dụng hơn)
- Bài 5: Thực hành – Điot – Tirixto – Triac
- Hộp đồ dùng có sẵn của nhà trường, nếu không có giáo viên sẽchuẩn bị: Điot, Tirixto, Triac như trong sách giáo khoa
- Đồng hồ vạn năng (loại kim quay sẽ dễ sử dụng hơn)
- Bài 6: Thực hành – Tranzito
- Tranzito trong hộp đồ dùng hoặc chuẩn bị ngoài vài loại
- Đồng hồ vạn năng (loại kim quay sẽ dễ sử dụng hơn)
- Bài 12: Thực hành – Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài
dùng chỉnh xung đa hài có thể tháo lắp linh kiện
- Đồng hồ vạn năng
Trang 7- Mạch tao xung đa hai có săn hoặc linh kiện và bo Test
- Bài 16: Thực hành – Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha
- Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
- Đồng hồ vạn năng (loại kim quay sẽ dễ sử dụng hơn)
2.3 Một số kĩ thuật cơ bản tiến hành để dạy học thực hành trong từng bài cụ thể
- Bài 3: Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- Giới thiệu đồng hồ vạn năng
Hình 3.1 Đồng hồ vạn năng
Khi giới thiệu về đồng hồ giáo viên chú ý giới thiệu về cách đo điện trở làchính
Trang 8- Cách đo điện trở: Chỉ cầm một đầu điện trở đầu còn lại khôngcầm vì như vậy là đang đo điện trở được mắc song song với điện trở củangười, thông số sẽ không chính xác.
- Chọn thang đo phù hợp với giá trị đo cho kết quả chính xác nhất
Ví dụ: Đọc giá trị điện trở 470Ω, lúc đó chỉnh thang đo về thang X10 là tốtΩ, lúc đó chỉnh thang đo về thang X10Ω, lúc đó chỉnh thang đo về thang X10 là tốt là tốt nhất.
- Cách đo tụ điện: Chỉnh thang đo Ω X10
- Đo quá trình nạp điện của tụ
Hình 3.2 đo quá trình nạp điện của tụ
- Đo quá trình phóng điện của tụ chỉ việc đổi hai đầu que cho nhau(ngược lại so với hình 3.2)
- Trong quá trình đo nếu kim chỉ một giá trị nào đó sau lại chỉ vôcùng tức là tụ còn tốt
- Cách đo kiểm tra cuộn cảm: Dùng đồng hồ vạn năng nếu đo thấy
có một giá trị xác định thì cuộn cảm còn dùng được
Trang 9- Bài 5: Thực hành – Điot – Tirixto – Triac
- Cách đo Điot: Đưa đồng hồ về thang đo Ω X10 Khi đo cần đảođầu que đo, nếu lần đo nào có giá trị điện trở thấp thi cực ở que đen là anot, cựccòn lại là anot Trường hợp giá trị đo ở hai lần lớn hoặc nhỏ thì Điot bị hỏng
-Cách đo Tirixto
Hình 5.1 Kí hiệu và hình ảnh Tirixto
Hình 5.2 Cách đo Tirixto
Trang 10Xác định các cực của Tirixto Nhìn vào hình ảnh nhận thấy Tirixto có bacực: Anot, Katot, G Thay đổi cặp que đo sau đó cực còn lại nối vào que đen,nếu thấy giá trị của điện trở nhỏ thì cực ở que đen là Anot, que đỏ là Katot.
- Cách đo Triac
Hình 5.3 Kí hiệu và sơ đồ ứng dụng Triac
Hình 5.4 sơ đồ dùng đo kiểm tra Triac
Nếu giá trị điện trở trong hai cách đo trên đều xác định cỡ vài trăm Ohm
là Triac còn dùng được, ngược lại Triac đã hỏng
- Bài 6: Thực hành – Tranzito
Tranzito công suất nhỏ Tranzito công suất lớn
Trang 11Hình 6.2 cách kiểm tra Tranzito.
- Xác định các cực theo sách giáo khoa CN 12 Trong trường hợpnày kiểm tra xem Tranzito còn tốt hay không Que đen chân C,que đỏ chân E, lấy chân B quệt vào que đen nếu giá trị điện trởtrên đồng hồ thay đổi từ vô cùng về một giá trị nào đó thịTranzito còn tốt
- Bài 12: Thực hành – Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài
dùng tranzito
Hình 12.1 Sơ đồ mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito
- Chuẩn bị các linh kiện như trong sơ đồ
Trang 12- Dùng bo mạch Test để cho học sinh cắm mạch hoặc dùng bomạch có sẵn trong phòng thực hành của trường.
Hình 12.2 dùng bo để Test thử mạch
Hình 12 3 cấu tạo bên trong của bo Test
- Sử dụng bốn bo mạch test thử, chia học sinh thành bốn nhómđối với một lớp
- Linh kiện chuẩn bị như sơ đồ, chuẩn bị linh kiện thay thế (R200Ω, tụ điện 2µF) bốn bộ
Thanh dẫn
Thanh dẫn cắm nguồn
Trang 14Hình 16.2 Sơ đồ mạch điểu khiển Triac và Điac
Để học sinh tiếp thu bài tốt giáo viên cần chuẩn bị được dụng cụ như mô
tả Ngoài mạch trên giáo viên sử dụng bo mạch Test và linh kiện có sẵn để chohọc sinh lắp mạch
Chú ý: Vì mạch dùng điện áp 220V nên rất nguy hiểm, do vậy khi họcsinh cắm linh kiện trên bo mạch xong không được tự ý cắm vào điện220V, giáo viên phải kiểm tra kĩ trước khi cho học sinh cấp nguồn
Trang 15PHẦN III: KẾT QUẢ
3.1 Bảng điểm thực hành của lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm
Sau khi triển khai, áp dụng một số kinh nghiệm trên ở một số lớp học tôirút ra được kết quả so sánh như sau:
Bài thực hành số 12: Thực hành – Điều chỉnh các thông số của mạch tạo
xung đa hài dùng tranzito
Chọn hai lớp có số học sinh và lực học tương đồng nhau là: 12A3 và 12A5Trong nội dung này yêu cầu học sinh lớp 12A5 lắp linh kiện trên bo mạchTest sau đó viết báo cáo và học sinh lớp 12A3 không dùng bo mạch Test chỉdùng mạch đã lắp sẵn rồi viết báo cáo
Lớp 12A3 Điểm nhóm I Điểm nhóm
II
Điểm nhómIII
Điểm nhómIV
Bảng kết quả lớp 12A3 (kiểm chứng)
Lớp 12A5 Điểm nhóm I Điểm nhóm II Điểm nhóm
III
Điểm nhómIV
Bảng kết quả lớp 12A5 (thực nghiệm)
Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy nếu áp dụng bo mạch Test và vận
dụng kiến thức hợp lí sẽ giúp học sinh hiểu bài tốt hơn và thêm yêu môn học
Trang 163.2 Biểu đồ so sánh điểm thực hành giữa lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm
Trang 17- Sáng kiến đã được đồng nghiệp ủng hộ nhiều.
- Học sinh có hứng thú hơn với môn học
4.2 Kiến nghị
- Đề nghị nhà trường nếu có thể tạo điều kiện hơn nữa về thiết bị dạy học
- Trang bị phòng thực hành riêng với thiết bị được hỗ trợ tốt nhất có thể
4.3 Cam đoan
Tôi xin cam đoan với hội đồng khoa học, sáng kiến trên là do tôi viết nếu
có sự sao chép nội dung tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 18PHỤ LỤC
1 Ứng dụng Triac dùng trong máy giặt
Trang 192 Sơ đồ mạch khuyếch đại dùng biến áp ghép ngõ ra
3 Mạch dùng IJBT (Tranzito công suất lớn) trong bộ nghịch lưu điều khiển động cơ ba pha
Bộ biến tần
IJBT
Trang 204 Mạch công suất dùng IJBT điều khiển động cơ ba pha.
5 Hình ảnh một số đồng hồ vạn năng
Trang 226 Đồng hồ kẹp dòng
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kĩ thuật đo lường – Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật
- Giáo trình điện tử công suất – Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội
- Tài liệu trên mạng internet
Trang 24MỤC LỤC
SƠ YẾU LÝ LỊCH 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1 Lý do chọn đề tài: 2
2 Phương pháp nghiên cứu 3
PHẦN II: NỘI DUNG 4
I Nội dung cơ bản 4
1.1 Cơ sở lí luận 4
1.2 Cơ sở thực tiễn 4
II Ứng dụng phương pháp 5
2.1 Một số bài thực hành môn công nghệ 12 5
2 2 Đồ dùng chuẩn bị cho tiết thực hành 5
2.3 Một số kĩ thuật cơ bản tiến hành để dạy học thực hành trong từng bài cụ thể 6
PHẦN III: KẾT QUẢ 14
3.1 Bảng điểm thực hành của lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm 14
3.2 Biểu đồ so sánh điểm thực hành giữa lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm 15
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
4.1 Kết luận 16
4.2 Kiến nghị 16
4.3 Cam đoan 16
PHỤ LỤC 17
1 Ứng dụng Triac dùng trong máy giặt 17
2 Sơ đồ mạch khuyếch đại dùng biến áp ghép ngõ ra 18
3 Mạch dùng IJBT (Tranzito công suất lớn) trong bộ nghịch lưu điều khiển động cơ ba pha 18
4 Mạch công suất dùng IJBT điều khiển động cơ ba pha 19
5 Hình ảnh một số đồng hồ vạn năng 19
6 Đồng hồ kẹp dòng 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22