1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường

109 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Bộ tài nguyên Bộ khoa học Bộ Giáo dục và Môi trờng và công nghệ và đào tạo Báo cáo Nhiệm vụ Khoa học Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam Tập I Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Chủ nhiệm : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng Phó Chủ nhiệm : PGS.TS. Lê Trình Th ký KH : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng CN. Nguyễn Xuân Tùng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Hà Nội, năm 2004 Bộ tài nguyên Bộ khoa học Bộ Giáo dục và Môi trờng và công nghệ và đào tạo Báo cáo Nhiệm vụ Khoa học Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam Tập I Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Chủ nhiệm Đề tài : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng Phó Chủ nghiệm Đề tài : PGS.TS. Lê Trình Th ký Khoa học : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng CN. Nguyễn Xuân Tùng Cơ quan Chủ trì thực hiện : Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD) Bộ Chủ quản : Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Quản lý Đề tài : Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ Tài Nguyên và Môi trờng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Hà Nội, năm 2004 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Mục lục Trang Mở đầu 2 Chơng 1 : Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1.1. Xuất xứ của nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.2. Tính cấp thiết của nhiệm vụ 3 1.3. Mục tiêu của nhiệm vụ nghiên cứu 6 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực của nhiệm vụ 7 1.5. Phạm vi nghiên cứu diễnbiến môi trờng 11 1.6. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu 12 1.7. Nội dung nghiên cứu 13 1.8. Các cơ quan tham gia chính 15 1.9. Các sản phẩm của nhiệm vụ 16 Chơng 2 : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo biến đổi môi trờng 2.1. Khái niệm về đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng 17 2.2. Dự báo môi trờng - phơng pháp chung 22 2.3. Dự báo môi trờng không khí 28 2.4. Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo chất lợng môi trờng nớc tại hai vùng KTTĐ 35 2.5. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng nớc biển ven bờ 44 2.6. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo chất thải rắn 51 2.7. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo ô nhiễm tiếng ồn giao thông đô thị 59 2.8. Phơng pháp đánh giá và dự báo biến đổi đa dạng sinh học 62 2.9. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo tác động ô nhiễm môi trờng đối với sức khoẻ cộng đồng 77 2.10. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng các làng nghề ở hai vùng KTTĐ 85 Chơng 3 : Lựa chọn các chỉ thị môi trờng để đánh giá diễn biến môi trờng 3.1. Các chỉ thị về phát triển KT-XH của mỗi tỉnh, thành và toàn vùng 96 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng 3.2. Các chỉ thị về môi trờng đất 97 3.3. Môi trờng nớc mặt lục địa 98 3.4. Môi trờng nớc biển ven bờ 98 3.5. Môi trờng không khí 98 3.6. Môi trờng tiếng ồn 99 3.7. Chất thải rắn 99 3.8. Rừng 99 3.9. Đa dạng sinh học 100 3.10. Thiên tai 100 3.11. Sự cố môi trờng 101 3.12. Quản lý môi trờng - đáp ứng 101 Tài liệu tham khảo 103 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Các chữ viết tắt ADB : Ngân hàng phát triển châu á BVMT : Bảo vệ môi trờng ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐTM : Đánh giá tác động môi trờng GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDP : Tổng sản phẩm trong nớc GIS, HTTĐL : Hệ thông tin địa lý HST : Hệ sinh thái KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học và công nghệ KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trờng KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KTTĐPB : Kinh tế trọng điểm phía Bắc KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam KT-XH : Kinh tế - xã hội QT&PTMT : Quan trắc và phân tích môi trờng TĐPTKT : Trọng điểm phát triển kinh tế TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và môi trờng UK : Vơng Quốc Anh UNDP : Chơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc UNEP : Chơng trình môi trờng của Liên Hiệp Quốc WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Chủ trì nhiệm vụ : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng Phó chủ trì nhiệm vụ : PGS. TS. Lê Trình Th ký khoa học : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng CN. Nguyễn Xuân Tùng Những ngời tham gia nghiên cứu phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng 1. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp. 2. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp. 3. PGS.TS. Trần Đức Hạ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp. 4. PGS.TS. Nguyễn Kim Thái - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp. 5. TS. Lê Văn Nãi - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp. 6. GS.TS. Trần Ngọc Chấn - Khoa Kỹ thuật Môi trờng, ĐHXD. 7. GS.TSKH. Đặng Trung Thuận - Đại học Khoa học Tự nhiên. 8. PGS.TS. Lê Trình - Viện Công nghệ mới và BVMT, Bộ Quốc phòng. 9. GS.TSKH. Phạm Văn Ninh - TT Môi trờng Biển, Viện Cơ học. 10. PGS.TS. Đặng Kim Chi - Viện KH&CN Môi trờng, ĐHBK. 11. TSKH. Phạm Quốc Quân - TT KHCN Môi trờng, Viện KH Bảo hộ Lao động. 12. GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. 13. TS. Hồ Thanh Hải - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. 14. GS.TS. Đào Ngọc Phong - Đại học Y khoa Hà Nội. 15. TS. Hồ Thị Vân - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững. 16. TS. Ngô Kiều Oanh - Trung tâm Thông tin T liệu - TTKHTN&CNQG 17. KS. Đặng Dơng Bình - Sở KH,CN&MT Hà Nội 18. KS. Lê Sơn - Sở KH,CN&MT Hải Phòng 19. ThS. Hoàng Danh Sơn - Sở KH,CN&MT Quảng Ninh 20. TS. Hà Bạch Đằng - Sở KH,CN&MT Hải Dơng 21. KS. Nguyễn Khắc Thanh - Sở KH,CN&MT TP. Hồ Chí Minh 22. KS. Nguyễn Hoàng Hùng - Sở KH,CN&MT Đồng Nai 23. KS. Tào Mạnh Quân - Sở KH,CN&MT Bình Dơng 24. KS. Trơng Thành Công - Sở KH,CN&MT Bà Rịa - Vũng Tàu Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 1 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Mở đầu Đờng lối Bảo vệ Môi trờng và Phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta đã đợc ghi trong Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, đã đợc Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua là: "Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trờng nhân tạo với môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trờng. Bảo vệ và cải tạo môi trờng là trách nhiệm của toàn xã hội, tăng cờng quản lý nhà nớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi ngời dân. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trờng trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về môi trờng là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển". Theo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Nhà nớc ta đã quy hoạch 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội ở phía Bắc, phía Nam và miền Trung. Để gắn chặt bảo vệ môi trờng với phát triển kinh tế - xã hội, trớc hết là ở các vùng trọng điểm phát triển, Bộ KHCN&MT trớc đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, thông qua Bộ GD&ĐT đã giao cho Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD) chủ trì thực hiện Nhiệm vụ khoa học trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam", gọi tắt là "Đánh giá diễn biến môi trờng hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam", trong 2 năm (2002 - 2003, nhng do thực tế là đến tháng 10 năm 2002 mới có kinh phí nghiên cứu, nên thời gian thực hiện Nhiệm vụ đã đợc Bộ KH&CN cho phép kéo dài đến hết năm 2004), nhằm mục đích đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng đến năm 2010, đề xuất các giải pháp BVMT và kiểm soát ô nhiễm môi trờng tơng ứng với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Báo cáo chính của kết quả nghiên cứu của Nhiệm vụ đợc chia thành 3 tập : - Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng gồm 104 trang; - Tập II : Đánh giá diễn biến môi trờng ở vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc gồm 546 trang; - Tập III : Đánh giá diễn biến môi trờng ở vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam gồm 355 trang; Báo cáo rút gọn, gồm 439 trang; Báo cáo tóm tắt, 123 trang. Ngoài 3 tập Báo cáo chính này, sản phẩm của Nhiệm vụ nghiên cứu còn có nhiều báo cáo chuyên đề và 8 tập dữ liệu môi trờng và các bản đồ Atlas chất lợng môi trờng của 2 vùng. Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 2 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Chơng 1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ khoa học BVMT trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam" là một đề tài khoa học nhằm phục vụ cho công tác Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững của Đảng và Nhà nớc, cụ thể hoá cho 2 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Bắc và phía Nam nớc ta. 1.1. Xuất xứ của Nhiệm vụ nghiên cứu Từ nhu cầu của công tác quản lý môi trờng quốc gia, đặc biệt là nhu cầu quản lý môi trờng, hoà nhập qui hoạch bảo vệ môi trờng với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở hai vùng trọng điểm phát triển phía Bắc và phía Nam, tháng 4 năm 2002. Bộ KHCN&MT trớc đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, đã đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm này và tiến hành tuyển chọn Chủ nhiệm Nhiệm vụ và Cơ quan Chủ trì thực hiện Nhiệm vụ nghiên cứu. Thông qua các thủ tục tuyển chọn nghiêm minh, ngày 13 tháng 6 năm 2002 Bộ trởng Bộ KHCN&MT đã ra quyết định số 1321/QĐ-BKHCNMT về việc phê duyệt các tổ chức và cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các nhiệm vụ Bảo vệ môi trờng trọng tâm đợc thực hiện từ kế hoạch năm 2002. Theo Quyết định này Chủ trì Nhiệm vụ trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam" là GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, cơ quan trúng tuyển chủ trì Nhiệm vụ là: Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng. Trong quá trình thực hiện, Chủ trì nhiệm vụ đã mời PGS.TS. Lê Trình làm Phó chủ trì Nhiệm vụ, đặc trách tổ chức tiến hành nghiên cứu đối với vùng trọng điểm phát triển phía Nam; Chủ trì nhiệm vụ đã mời rất nhiều cán bộ khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khoa học có liên quan, đã mời rất nhiều cơ quan nghiên cứu, các trờng Đại học ở Trung ơng cũng nh ở địa phơng tham gia; đã mời 8 Sở KHCN&MT của các tỉnh thành thuộc hai vùng trọng điểm phát triển phía Bắc và phía Nam tham gia. 1.2. Tính cấp thiết của nhiệm vụ Ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế, đặc biệt là 2 vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc và phía Nam, là các vùng phát triển kinh tế năng động nhất của cả nớc, là động lực tích cực tác động thúc đẩy sự phát triển KT-XH của cả nớc và đặc biệt là đối với các vùng xung quanh. Năm 1991 là năm đầu tiên Nhà nớc ta hoạch định ra các vùng phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm, những năm đầu thờng gọi là các tam giác phát triển, tam giác trọng điểm phát triển phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, tam giác trọng điểm phát triển phía Nam gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngày 13/8/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg về phơng hớng phát triển KT-XH các vùng kinh tế trọng điểm. Phạm vi lãnh thổ của 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế đợc xác định nh sau : Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 3 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng - Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Bắc, gọi tắt là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) gồm 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc (trong đề cơng nghiên cứu đợc xét duyệt đã không kể đến Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh); - Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. - Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Nam, gọi tắt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) gồm 6 tỉnh, thành phố: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa -Vũng Tàu, Long An và Tây Ninh (trong đề cơng nghiên cứu đợc xét duyệt đã không kể đến tỉnh Long An và Tây Ninh). Theo số liệu Báo cáo tổng hợp của Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t ta có các thông số đánh giá vị trí, vai trò và tầm quan trọng về mặt phát triển kinh tế - xã hội của ba vùng trọng điểm phát triển cho ở bảng 1.1. Bảng 1.1. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế đối với cả nớc năm 2000 (cả nớc là 100%) ở các vùng kinh tế trọng điểm Số TT Một số thông số đánh giá Phía Bắc Miền Trung Phía Nam 2 vùng P.Bắc + P.Nam Của cả 3 vùng kinh tế 1 Diện tích tự nhiên (km 2 ) 10.912 21.853 12.661 23.573 45.426 2 Tỷ lệ diện tích so với cả nớc (%) 2,8 6,6 3,8 6`,6 13,2 3 Dân số (triệu ngời) 8,2 4,4 8,8 17 21,4 4 Tỷ lệ dân số (%) so với cả nớc 10,5 5,6 11,35 21,85 27,5 5 GDP so với cả nớc (%) Trong đó: Công nghiệp (%) Dịch vụ (%) 14,2 15,8 17,1 3,9 3,3 4,4 31,6 50,9 29,2 45,8 66,7 46,3 49,7 70,0 50,7 6 GDP bình quân đầu ngời (USD) 316 162 654 491 423,3 7 Tổng vốn đầu t xã hội (%) Trong đó: a) Vốn nhà nớc (%) b) Vốn ngoài quốc doanh (%) c) Vốn đầu t nớc ngoài (%) 17,8 14,1 21,0 24,4 4,0 2,8 2,3 3,2 40,8 51,6 31,9 56,7 58,6 70,7 52,9 81,1 62,6 68,6 55,2 84,3 8 Mức đóng góp ngân sách (%) 22,1 4,0 47,0 69,1 73,1 9 Lao động qua đào tạo 19,04 5,09 19,7 38,74 43,8 10 Các khu công nghiệp, khu chế xuất 10 6 32 42 48 Nguồn: Theo tài liệu của Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu t (2001). - Vùng KTTĐPB là vùng lãnh thổ có nhiều điều kiện thuận lợi đối với phát triển. Có thủ đô Hà Nội - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học của cả nớc. Có thành phố cảng Hải Phòng và thành phố Hạ Long, nằm ở "mặt tiền duyên hải" ở phía Bắc, là cầu nối và "cửa ngõ" lớn giao lu kinh tế với thế giới của cả miền Bắc Bộ. Hải Dơng, Hng Yên và Bắc Ninh nằm trên Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18, có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển kinh tế. Vùng KTTĐPB có hạ tầng kỹ thuật giao thông đờng bộ, đờng thủy và đờng không vào loại tốt nhất nớc. Vùng KTTĐPB có tiềm lực kinh tế lớn thứ 2 trong nớc, sau vùng KTTĐPN. Có lực lợng khoa học, công nghệ và lực lợng lao động có tay nghề lớn nhất trong cả nớc. Thực tiễn 10 năm phát triển qua đã cho thấy vùng KTTĐPB là một vùng phát triển mạnh, năng động Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 4 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng của cả nớc, góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực đối với kinh tế-xã hội toàn quốc, tạo ra cục diện mới của đất nớc khi bớc vào thế kỷ 21. - Vùng KTTĐPN có nhiều lợi thế cho phát triển so với các vùng khác trong nớc. Là vùng có tiềm lực kinh tế lớn nhất và phát triển năng động nhất cả nớc trong 10 năm qua. Có thành phố Hồ Chí Minh - thành phố lớn nhất của nớc ta - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của cả miền Nam. Vũng tàu là thành phố cảng, công nghiệp và dịch vụ, là "cửa ngõ" giao lu kinh tế với thế giới. Phía Nam Bình Dơng, tỉnh Đồng Nai và khu vực dọc theo đờng 51 có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển công nghiệp. Vùng KTTĐPN có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển công nghiệp và dịch vụ vào bậc nhất ở nớc ta, có tài nguyên dầu khí, gần các vùng nguyên liệu nông-lâm nghiệp, nằm trên trục giao thông đờng bộ, đờng thủy và đờng không quốc tế, có nhiều thuận lợi và khả năng thu hút đầu t của trong nớc và của nớc ngoài. Số liệu thống kê năm 2000 cho thấy: tổng diện tích của 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam chỉ chiếm 6,6% tổng diện tích toàn quốc, dân số của 2 vùng này chỉ chiếm 21,85% tổng dân số quốc gia, mà đã đóng góp tới 45,8% GDP của cả nớc, trong đó 66,7% về công nghiệp và 46,3% về dịch vụ, đóng góp cho ngân sách nhà nớc 69,1%. Đến cuối năm 2000 trong số 68 khu công nghiệp mới đợc Chính phủ quyết định thành lập trong phạm vi toàn quốc thì ở 2 vùng TĐPTKT này có tới 42 khu, đã thu hút 70,7% vốn Nhà nớc đầu t và 81,1% vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Theo qui hoạch phát triển thì vùng KTTĐPB từ nay đến 2010 phải tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh gấp 1,2 - 1,3 lần tốc độ tăng trởng trung bình của toàn quốc, đa tỷ trọng GDP của vùng so với cả nớc từ 14,2% năm 2000 lên 15,3% năm 2005 và 16,6% vào năm 2010. Vùng KTTĐPN tiếp tục giữ vai trò đóng góp lớn nhất vào tăng trởng và thu ngân sách của cả nớc, đa tỷ trọng GDP của vùng so với cả nớc từ 31,6% năm 2000 lên 39,8% vào năm 2005 và lên 42,5% vào năm 2010. Từ các số liệu phân tích ở trên ta thấy 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam là 2 vùng kinh tế phát triển nhanh nhất, mạnh nhất, năng động nhất và quan trọng nhất của nớc ta. Phát triển kinh tế mạnh với tốc tộ cao, đặc biệt là phát triển công nghiệp và đô thị hóa, trong phạm vi 2 vùng với diện tích không rộng, sẽ đa đến hậu quả là các tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản v.v ) sẽ bị khai thác triệt để. Tổng lợng các chất thải (chất thải khí, chất thải lỏng, chất thải rắn, chất thải nhiệt, chất thải độc hại v.v ) phát sinh ngày càng nhiều về số lợng, càng phức tạp và càng độc hại về chủng loại và tính chất. Hậu quả là tác động của phát triển kinh tế của hai vùng này sẽ làm cho tài nguyên và môi trờng biến đổi theo chiều hớng tiêu cực, đến một mức nào đó tác động của phát triển kinh tế sẽ vợt quá sức chịu đựng của môi trờng và tài nguyên, dẫn đến sự suy thoái môi trờng và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Sự suy thoái môi trờng sẽ tác động ngợc lại đối với phát triển kinh tế, sẽ không cung cấp đầy đủ điều kiện môi trờng cho phát triển kinh tế, dẫn đến sự phát triển không bền vững. Hiện nay ở 2 vùng KTTĐ này đã phát sinh nhiều vấn đề môi trờng bức bách, nh là ô nhiễm môi trờng nớc sông Thị Vải, Đồng Nai, Sài Gòn, ô nhiễm môi Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 5 [...]... liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và diễn biến một số thành phần môi trờng chính của mỗi vùng 5 Các báo cáo chuyên đề Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 16 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Chơng 2 Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo biến đổi môi trờng 2.1 Khái niệm về đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng Phng phỏp lun ỏnh giỏ din bin v d bỏo... nhiễm môi trờng trong mỗi vùng KTTĐ và sử dụng các mô hình tính khuyếch tán các chất ô nhiễm trong môi trờng nớc và môi trờng không khí để dự báo diễn biến môi trờng một cách định lợng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 12 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng - Phơng pháp mô hình hóa : Đánh giá một cách định lợng diễn biến và dự báo ô nhiễm môi trờng không khí, môi. .. trờng Đô thị và Khu công nghiệp 9 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Trong các nghiên cứu trên các tác giả đã xây dựng phơng pháp đánh giá sự biến động môi trờng và lập bản đồ đánh giá biến động môi trờng theo các thành phần môi trờng vùng Tây Nguyên (Nguyễn Trọng Yêm và nnk, 2000) Sử dụng các mô hình toán để dự báo diễn biến chất lợng môi trờng theo các kịch bản phát triển trong quy... cũng nh phơng pháp qui hoạch môi trờng để phân tích và đánh giá diễn biến môi trờng dới tác động của phát triển kinh tế - xã hội - Sử dụng phơng pháp đánh giá tác động môi trờng vùng và đánh giá môi trờng chiến lợc để phân tích tác động hai chiều giữa qui hoạch phát triển kinh tế xã hội và diễn biến hiện trạng môi trờng ở mỗi vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam Vận dụng phơng pháp của WHO đánh giá nhanh chất... đánh giá diễn biến môi trờng và áp dụng các giải pháp bảo vệ môi trờng cho vùng Vịnh này đã hơn 30 năm qua (từ 1970 đến nay); Tơng tự nh vậy, đối với vùng hồ Lagunna ở Metro Manila (Philippines), ngời ta đã hình thành chơng trình lâu dài để quan trắc, đánh giá diễn biến môi trờng nớc của hồ này, đề ra và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trờng kịp thời đối với hồ; Quan trắc và đánh giá diễn biến môi. .. so sánh chúng với các trị số tiêu chuẩn môi trờng theo TCVN, chúng ta có thể đánh giá đợc diễn biến mức độ ô nhiễm môi Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 18 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng trờng tại điểm đó và phát hiện mức độ tác động của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trờng từ 1995 đến nay Nghiên cứu diễn biến môi trờng vùng Quan trắc Phát triển KT... 2 năm: 20012002, năm thứ nhất : Đánh giá hiện trạng môi trờng vùng Đông Nam Bộ (Chủ trì thực hiện : Chu thị Sàng) Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 10 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng - Đánh giá hiện trạng môi trờng 6 vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam, đề tài thực hiện trong 2 năm 2001-2002, năm thứ nhất: Diễn biến hiện trạng môi trờng vùng Đông Nam bộ (Chủ... trạng môi trờng hàng năm của các địa phơng, các ngành sản xuất, số liệu của các báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án nằm trong khu vực Độ chính xác hay độ tin cậy của việc đánh giá diễn biến môi trờng giai đoạn quá khứ chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác, độ dài thời gian quan trắc, độ dày số liệu và phơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá Vấn đề gay cấn nhất của đánh giá diễn biến môi trờng... xét, đánh giá diễn biến môi trờng của một vùng (hình 1.1) Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp 11 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Vì vậy, phạm vi nghiên cứu diễn biến môi trờng của Nhiệm vụ này tuy đợc xác định bằng ranh giới hành chính của vùng, nhng đã xem xét đến tác động qua lại của các khu vực lân cận Ranh giới hành chính s Khu vực lân cận Vùng nghiên cứu diễn. .. Sinh thái Biến đổi số lợng Hệ thống MT A Biến đổi chất lợng Dân số Không khí Nớc Rừng Sinh thái Bộ chỉ thị môi trờng Đánh giá Hệ thống MT A Phát triển KT XH đa ngành Năm thứ n1 Tốt hơn A A Xấu hơn n1 n Tơng tự Tăng lên Giảm sút Hiệu quả kinh tế So sánh Chất lợng môi trờng Nguyên nhân Xác định Giải pháp đáp ứng Hình 2.1 Sơ đồ phân tích, đánh giá diễn biến môi trờng vùng - Đánh giá diễn biến môi trờng . Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo chất lợng môi trờng nớc tại hai vùng KTTĐ 35 2.5. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng nớc biển ven bờ 44 2.6. Phơng pháp đánh giá diễn. Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng gồm 104 trang; - Tập II : Đánh giá diễn biến môi trờng ở vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc gồm 546 trang; - Tập III : Đánh giá diễn biến môi. 9 Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng Trong các nghiên cứu trên các tác giả đã xây dựng phơng pháp đánh giá sự biến động môi trờng và lập bản đồ đánh giá biến động môi trờng theo

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Quốc phòng - Bộ KHCNMT - Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu tác động của quá trình CNH, ĐTH phát triển giao thông thuỷ đến vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn", chủ nhiệm Lê Trình, 02/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của quá trình CNH, ĐTH phát triển giao thông thuỷ đến vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn
2. Bộ Xây dựng - Ch−ơng trình khung tổ chức thực hiện Định h−ớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020 – Ban hành để thực hiện quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ- Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch−ơng trình khung tổ chức thực hiện Định h−ớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020 – Ban hành để thực hiện quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
3. Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, 2002. Cơ sở khoa học xác định tiêu chí cho các hệ sinh thái đặc thù vùng Đông Nam Bộ. Tài liệu Viện STTNSV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học xác định tiêu chí cho các hệ sinh thái đặc thù vùng Đông Nam Bộ
4. Đặng Xuân Hiển. Nghiên cứu, phân tích, mô phỏng sinh thái chất l−ợng n−ớc phục vụ việc sử dụng hợp lý nguồn n−ớc sông. Luận án TSKT. Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phân tích, mô phỏng sinh thái chất l−ợng n−ớc phục vụ việc sử dụng hợp lý nguồn n−ớc sông
5. Lê Trình - Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, NXB KH- KT, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc
Nhà XB: NXB KH- KT
6. Nguyễn Hữu Nhân - Mô hình lan truyền dầu - Trong báo cáo ĐTM Dự án “Nạo vét sông Soài Rạp”, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nạo vét sông Soài Rạp”
7. Nguyến Quang Trung- Xác định mô hình điều khiển hệ thống thuỷ nông xử lý ô nhiÔm n−íc (thuộc hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ). Luận án TSKT. Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mô hình điều khiển hệ thống thuỷ nông xử lý ô nhiÔm n−íc
8. Phạm Ngọc Đăng. Môi tr−ờng không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi tr−ờng không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội 2003
9. Phạm Đức Nguyên. “Âm thanh trong Kiến trúc”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Âm thanh trong Kiến trúc”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội 1998
11. Phạm Ngọc Đăng. Phương pháp dự báo môi trường đối với các dự án qui hoạch phát triển vùng và đô thị. Tạp chí "Bảo hộ Lao động" số 6 (65), 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ Lao động
12. Phạm Văn Miên: Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu chỉ thị sinh học đánh giá chất l−ợng n−ớc khu vực TP. Hồ Chí Minh”, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chỉ thị sinh học đánh giá chất l−ợng n−ớc khu vực TP. Hồ Chí Minh”
13. Phạm Quốc Quân, Tải môi trường và một số vấn đề trong xác định dung tích môi trường, Hội thảo "An toàn môi trường và phát triển bền vững trong sản xuất công nghiệp: Một số vấn đề phương pháp luận và ứng dụng", Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn môi trường và phát triển bền vững trong sản xuất công nghiệp: Một số vấn đề phương pháp luận và ứng dụng
14. Trần Hiếu Nhuệ - Báo cáo đề mục Nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trường do quy hoạch phát triển đô thị và công nghiệp đồng bằng sông Hồng thuộc đề tài KHCN 07-04. Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề mục Nghiên cứu đánh giá diễn biến môi tr−ờng do quy hoạch phát triển đô thị và công nghiệp đồng bằng sông Hồng thuộc đề tài KHCN 07-04
15. Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và Xử lý khí thải. Tập 1, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí và Xử lý khí thải
Nhà XB: NXB KH&KT
16. UBND Thành phố Hà Nội - JICA. Báo cáo Dự án "Nghiên cứu cải thiện môi tr−ờng TP. Hà Nội" do Nippon Koei thực hiện, 2 - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải thiện môi tr−ờng TP. Hà Nội
17. UBND TP. Hồ Chí Minh - Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu khả năng tác động của phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá, giao thông thuỷ đến môi trường vùng Cần Giờ", chủ nhiệm: Lê Trình, 01. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tác động của phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá, giao thông thuỷ đến môi tr−ờng vùng Cần Giờ
18. Vũ Văn Tuấn. Sử dụng mô hình RAINS-ASIA để dự đoán ảnh hưởng của các ph−ơng án qui hoạch tới môi tr−ờng không khí trong một vùng lãnh thổ. Trung tâm nghiên cứu môi tr−ờng không khí và n−ớc, Tổng cục Khí t−ợng-Thủy văn, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mô hình RAINS-ASIA để dự đoán ảnh h−ởng của các ph−ơng án qui hoạch tới môi tr−ờng không khí trong một vùng lãnh thổ. Trung tâm nghiên cứu môi tr−ờng không khí và n−ớc
19. ADB (1992). Guidlines for Integrated Regional Economic – cum – Environment Planning, ADB Environment Paper No 3, Volume 1: Guidelines, Asian Development Bank, Office of Environment, Manila, Philippines, 125pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidlines for Integrated Regional Economic – cum – Environment Planning
Tác giả: ADB
Năm: 1992
20. Alexander P. Economopoulas. Assessment of sources of air, water and land pollution. A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies. Part I and Part II. WHO, Geneva 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of sources of air, water and land pollution
21. Berliand M.E. Dự báo và điều chỉnh ô nhiễm khí quyển. NXB Khí t−ợng - Thuû v¨n, Leningrad, 1985 (tiÕng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo và điều chỉnh ô nhiễm khí quyển
Nhà XB: NXB Khí t−ợng -Thuû v¨n

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 1.1. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế (Trang 9)
Hình 1.1 :  Ranh giới nghiên cứu diễn biến môi tr−ờng vùng - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 1.1 Ranh giới nghiên cứu diễn biến môi tr−ờng vùng (Trang 17)
Hình 2.1. Sơ đồ phân tích, đánh giá diễn biến môi trường vùng - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.1. Sơ đồ phân tích, đánh giá diễn biến môi trường vùng (Trang 24)
Hình 2.2.  Mô hình "áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.2. Mô hình "áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" (Trang 27)
Hình 2.3. Dự báo hàm l−ợng BOD 5  trong n−ớc ở giữa hồ Tây biến thiên trong thời  gian quá khứ (tr−ớc 1980) và trong t−ơng lai (sau 2004), dựa trên số liệu - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.3. Dự báo hàm l−ợng BOD 5 trong n−ớc ở giữa hồ Tây biến thiên trong thời gian quá khứ (tr−ớc 1980) và trong t−ơng lai (sau 2004), dựa trên số liệu (Trang 30)
Hình 2.4. Sơ đồ các dạng quan hệ giữa ô nhiễm môi trường và phát triển KT  (Nguồn : Ngân hàng Thế giới : Báo cáo phát triển thế giới 1992 - TS - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.4. Sơ đồ các dạng quan hệ giữa ô nhiễm môi trường và phát triển KT (Nguồn : Ngân hàng Thế giới : Báo cáo phát triển thế giới 1992 - TS (Trang 31)
Bảng 2.4. Hệ số thải l−ợng ô nhiễm không khí của các ph−ơng tiện giao thông - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.4. Hệ số thải l−ợng ô nhiễm không khí của các ph−ơng tiện giao thông (Trang 36)
Bảng 2.5: Xác định các cấp ổn định của khí quyển theo Pasquill - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.5 Xác định các cấp ổn định của khí quyển theo Pasquill (Trang 37)
Hình 2.6: Bản đồ phân bố nồng độ trung bình ngày đêm (có kể đến 8 hướng gió) của - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.6 Bản đồ phân bố nồng độ trung bình ngày đêm (có kể đến 8 hướng gió) của (Trang 39)
Hình 2.5 : Bản đồ phân bố nồng độ ô nhiễm tức thời  khí SO 2  về mùa đông của                           khu vực Vĩnh  Tuy - Mai Động, Hà Nội,1999 - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.5 Bản đồ phân bố nồng độ ô nhiễm tức thời khí SO 2 về mùa đông của khu vực Vĩnh Tuy - Mai Động, Hà Nội,1999 (Trang 39)
Hình 2.7: Biểu đồ nồng độ dọc theo trục gió của nguồn đã cho ứng với 6 cấp ổn định - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.7 Biểu đồ nồng độ dọc theo trục gió của nguồn đã cho ứng với 6 cấp ổn định (Trang 40)
Bảng 2.6 (tiếp ...) - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.6 (tiếp ...) (Trang 42)
Hình 2.8 : So sánh kết quả tính dòng triều và số liệu đo đạc tại trạm DALT - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.8 So sánh kết quả tính dòng triều và số liệu đo đạc tại trạm DALT (Trang 53)
Hình 2.9.  So sánh kết quả tính toán dòng gió tầng mặt và số liệu thực đo tại giàn - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.9. So sánh kết quả tính toán dòng gió tầng mặt và số liệu thực đo tại giàn (Trang 54)
Hình 2.12. Tác động  của việc  quản lý không hợp lý chất thải rắn - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.12. Tác động của việc quản lý không hợp lý chất thải rắn (Trang 58)
Bảng 2.9 :  Mức ồn tương đương đặc trưng trung bình của dòng xe với điều kiện - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.9 Mức ồn tương đương đặc trưng trung bình của dòng xe với điều kiện (Trang 65)
Bảng 2.10c : Giá trị hiệu chỉnh theo dạng phố ∑∆L I , dB A - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.10c Giá trị hiệu chỉnh theo dạng phố ∑∆L I , dB A (Trang 67)
Bảng 2.11: Các thành phần trong hệ sinh thái - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.11 Các thành phần trong hệ sinh thái (Trang 68)
Hình 2.13: a/ Chuỗi thức ăn trong chu trình phân huỷ, vi khuẩn và các cơ thể - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.13 a/ Chuỗi thức ăn trong chu trình phân huỷ, vi khuẩn và các cơ thể (Trang 69)
Hình 2.14 :  Cân bằng hệ sinh thái dưới tác động của các yếu tố môi trường và - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.14 Cân bằng hệ sinh thái dưới tác động của các yếu tố môi trường và (Trang 70)
Bảng 2.12 :  Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.12 Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude (Trang 72)
Bảng 2.15 :  Một số loài đặc tr−ng cho các kiểu sinh cảnh rừng - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.15 Một số loài đặc tr−ng cho các kiểu sinh cảnh rừng (Trang 79)
Bảng 2.16 : So sánh các mức ĐDSH t−ơng ứng với từng kiểu rừng - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.16 So sánh các mức ĐDSH t−ơng ứng với từng kiểu rừng (Trang 80)
Hình 2.15 : Quá trình diễn thế thảm thực vật rừng nhiệt đới - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Hình 2.15 Quá trình diễn thế thảm thực vật rừng nhiệt đới (Trang 81)
Bảng 2.16b : Kết quả điều tra bệnh viêm phế quản mãn đối với lứa tuổi trẻ em - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.16b Kết quả điều tra bệnh viêm phế quản mãn đối với lứa tuổi trẻ em (Trang 83)
Bảng 2.16a: Tỷ lệ bệnh tật ở các nhóm tuổi ở xã Tam Hiệp (1990) - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.16a Tỷ lệ bệnh tật ở các nhóm tuổi ở xã Tam Hiệp (1990) (Trang 83)
Bảng 2.20: Tỷ lệ các bệnh lây truyền có liên quan đến ô nhiễm nguồn nước. - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.20 Tỷ lệ các bệnh lây truyền có liên quan đến ô nhiễm nguồn nước (Trang 86)
Bảng 2.24 : Chỉ tiêu phân loại môi trường lao động - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.24 Chỉ tiêu phân loại môi trường lao động (Trang 88)
Bảng 2.23: Mức độ ô nhiễm MT làm việc qua tỷ lệ phần trăm số khu vực làm việc. - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.23 Mức độ ô nhiễm MT làm việc qua tỷ lệ phần trăm số khu vực làm việc (Trang 88)
Bảng 2.27 : Làng nghề thuộc vùng KTTĐPB - Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường
Bảng 2.27 Làng nghề thuộc vùng KTTĐPB (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w