1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam

100 954 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 337 KB

Nội dung

Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam

Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đợc công bố ngày 09/7/1998, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1989, quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Qua 15 năm triển khai thực hiện, bộ luật tố tụng hình sự đã thể hiện quan điểm đổi mới về tố tụng hình sự ở nớc ta, ta phù hợp với xu thế của thời đại là phát huy dân chủ, bảo vệ các quyền lợi và ích hợp pháp của công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng Bộ luật Hình sự, đấu tranh phòng và chống tội phạm. Từ khi Bộ luật đi vào cuộc sống, hoạt động tố tụng hình sự đã thực sự chính quy hoá, mang tính khoa học, đóng góp vào thành quả chung của công cuộc đổi mới của Nhà nớc ta trong những năm qua, mang lại niềm tin và sự phấn khởi trong nhân dân. Tuy nhiên, trớc yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong giai đoạn mới, một số quy định cụ thể về các hoạt động tố tụng trong Bộ luật tố tụng hình sự không còn phù hợp, tình trạng vi phạm tố tụng hình sự nh bắt ngời, tạm giữ, tạm giam oai sai, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử quá hạn luật định xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc. Đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách t pháp, thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, quán triệt t tởng, quan điểm, định hớng về cải cách t pháp đ- ợc đề ra tại Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 01/01/2002, Bộ luật tố tụng hình sự đã đợc sửa đổi một cách toàn diện nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan t pháp, đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới; nêu cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc đối với công dân, đảm bảo và đề cao các quyền tự do dân chủ của công dân; đề cao trách nhiệm và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của 1 các cơ quan và ngời tiến hành tố tụng, xác định rõ hơn quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia tố tụng. Các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng đợc sửa đổi rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, có tính khả thi cao hơn, tạo điều kiện cho những ngời tiến hành và tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm của mình. Để góp phần đảm bảo hiệu lực của Luật tố tụng hình sự, hiệu quả của tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự mới đã quan tâm thích đáng đến vấn đề thời hạn. So với những quy định trớc đây, trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 các loại thời hạn đợc quy định rõ ràng, chặt chẽ, các giai đoạn, hoạt động tố tụng nào cũng gắn liền với một thời hạn nhất định. Thời hạn tố tụng đợc xem nh là một chỉ tiêu bắt buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện. Mọi hoạt động tố tụng đều diễn ra trong thời gian, vì thế có thể khẳng định rằng vấn đề thời hạn trong tố tụng hình sự liên quan đến nội dung, y nghĩa, chất lợng, hiệu quả tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự. Tuy nhiên, ngay trong Bộ luật tố tụng hình sự mới các quy định về thời hạn cũng cha hoàn toàn đầy đủ, khoa học. Mặt khác cha có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu một cách chuyên biệt về vấn đề thời hạn trong tố tụng hình sự Với ly do đó, tôi đã chọn đề tài "Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam" để viết luận án cao học. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. Mục đích của luận án là làm rõ một số ly luận cơ bản về thời hạn nh khái niệm thời hạn, y nghĩa thời hạn, căn cứ xác định thời hạn, phân loại thời hạn trên cơ sở phân tích các loại thời hạn cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành: Đánh giá tình hình thực hiện các quy định về áp dụng thời hạn tố tụng hình sự nói riêng trong thực tiễn những năm gần đây, rút ra những kết quả đạt đợc những hạn chế cần khắc phục. Đề xuất một số y kiến nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự và góp 2 phần nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng. Mục đích và phạm vi nghiên cứu nói trên đặt ra cho luận án giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu về thời hạn trong tố tụng hình sự - Nghiên cứu về một số loại thời hạn cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự: thời hạn trong giai đoạn điều tra và kiểm sát điều tra, thời hạn xét xử, thời hạn thi hành bản án và quyết định của toà án, thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn. - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự. - Đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt nam. 3. Phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực hiện trên cơ sở ly luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin; Quan điểm của Đảng về vấn đề phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách bộ máy Nhà nớc và cải cách t pháp ở nớc ta. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngời viết đã sử dụng các phơng pháp; lịch sử, so sánh, thống kê, phơng pháp xã hội học, phân tích, tổng hợp để làm sáng tổ nội dung vấn đề. 4. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 2 chơng: Chơng 1: Những quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự. Chơng 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn trong tụng hình sự và một số kiến nghị. 3 Chơng 1: Những quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự 1.1. Nhận thức chung về thời hạn trong tố tụng hình sự 1.1.1 Khái niệm và y nghĩa của thời hạn trong tố tụng hình sự. Bộ luật tố tụng hình sự 2003 không đa ra một định nghĩa riêng về thời hạn, tuy nhiên theo tinh thần Điều 96 BLTTHS có thể hiểu khái niệm thời hạn trong Tố tụng hình sự là khoảng thời gian đợc xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác do Bộ luật tố tụng hình sự quy định cho từng hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng cụ thể. Ví dụ: Thời hạn tạm giữ, thời hạn tam giam áp dụng trong các biện pháp ngăn chặn, thời hạn điều tra áp dụng cho giai đoạn điều tra, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thời hạn trong tố tụng hình sự không đơn giản là khoảng thời gian vật chất đợc xác định để thực hiện công việc này hay công việc khác, mà nó còn thể hiện, mang dấu ấn chủ quan của nhà làm luật. Nhà làm luật thể hiện y chí của nhân dân thông qua việc xác định những thời hạn cần thiết để tiến hành các hoạt động tố tụng. Nh vậy, thời hạn trong tố tụng hình sự là một đại lợng có tính khách quan đợc xác định thông qua y thức chủ quan của các con ng- ời. Khách quan là bởi vì đó là khoảng thời gian vật chất cần thiết để thực hiện hoạt động hay hành vi tố tụng nào đó. Chủ quan là bởi vì chính con ngời, thông qua y thức của mình, cho rằng cần có một lợng thời gian này hay lợng thời gian khác cho từng hoạt động, hành vi tố tụng. Hoạt động tố tụng hình sự là hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Việc tiến hành tố tụng từ khi phát hiện tội phạm đều phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định về khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. ở mỗi giai đoạn phải đảm bảo trình tự trớc, sau và thủ tục tiến hành một cách chặt chẽ nh: cách thức tiến hành ra sao? Căn cứ nào? thẩm quyền đến đâu? thời hạn bao lâu? 4 Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án cũng nh mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau. Mối quan hệ cấp trên- cấp dới trong một cơ quan tiến hành tố tụng cũng đợc xác định cụ thể trong tố tụng hình sự nhằm đảm bảo việc hoạt động tố tụng đợc tiến hành chặt chẽ, đúng pháp luật, không tuỳ tiện, lạm quyền Bộ luật tố tụng hình sự cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những ngời tiến hành tố tụng: quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân. Nh vậy, thời hạn trong tố tụng hình sự thể hiện nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự là phát hiện, chính xác, nhanh chóng và xử ly công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục mọi ngời y thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Tính xác định về thời gian, tính bắt buộc cho từng giai đoạn tố tụng, hoạt động tố tụng (nh điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử, các biện pháp ngăn chặn ) trong thời hạn bao hàm y nghĩa ràng buộc tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng phải tiân thủ pháp luật trên nền tảng pháp chế và dân chủ, vừa tạo ra quyền để cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đạt hiệu quả, mục đích của luật tố tụng nào lại không gắn liền với một thời hạn nhất định để đảm bảo đợc yêu cầu cả về hai phía: các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình và quyền lợi ích hợp pháp của công dân đợc đảm bảo. Từ lúc khởi tố vụ án hình sự, thời hạn các hoạt động tố tụng trong từng giai đoạn tố tụng đợc quy định một cách tuần tự, kế tiếp nhau. Nếu vụ án đợc giải quyết đầy đủ các bớc tố tụng từ lúc khởi tố đến khi xét xử, thì trình tự này đợc ví nh một công trình đợc nối tiếp nhau bằng ngày với ngày, tháng với tháng. 5 Ngay từ trớc khi khởi tố vụ án hình sự. Luật tố tụng hình sự có những quy định thời hạn nhằm đảm bảo yêu cầu phát hiện chính xác, nhanh chóng mọi hành vi phạm tội. Điều 103 Luật này quy định thời hạn giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm để quyết định việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự là hai mơi ngày đối với sự việc đơn giản, hai tháng đối với vụ việc phức tạp. Thời hạn điều tra vụ án hình sự không đợc quá bốn tháng kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra. Trong trờng hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án, trong thời hạn mời ngày trớc khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra (Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự). Thời hạn bốn tháng Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sựthời hạn tối đa để kết thúc điều tra. Cơ quan điều tra có thể kết luận điều tra, đề nghị truy tố theo điều 163 Bộ luật tố tụng hình sự sớm hơn đối với những vụ án ít nghiêm trọng, rõ ràng, chứng cứ đầy đủ, mà không chờ đến hết thời hạn bốn tháng, cũng nh đối với những vụ án phức tạp cần phải tiến hành nhiều hoạt động nghiệp vụ điều tra, đòi hỏi nhiều thời gian, thì trớc khi hết hạn điều tra mời ngày, cơ quan điều tra phải đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra bằng văn bản. Thời hạn mời ngày này cũng là tối đa để đề nghị gia hạn. Trình tự kế tiếp giai đoạn điều tra là giai đoạn kiểm sát điều tra gắn liền với thời hạn kế tiếp liên quan đến nhiều vấn đề của tố tụng hình sự. Trình tự này là trình tự khép kín, chặt chẽ, không có hoạt động tố tụng nào lại không bị ràng buộc bởi một thời hạn cụ thể, để đặt cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng trong tình trạng có y thức đề cao tinh thần trách nhiệm về các hoạt động của mình đảm bảo thời gian quy định mà vẫn đạt hiệu quả, đồng thời chống tuỳ tiện và những biểu hiện vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của những ngời tham gia tố tụng. 6 1.1.2. Căn cứ xác định thời hạn Việc xác định thời hạn một giai đoạn tố tụng hoạt động tố tụng mà cụ thể, hợp ly là cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, bởi vì xác định thời hạn là xác định chỉ tiêu về thời gian cho một hoạt động tố tụng cụ thể, buộc các cơ quan tiến hành tố tụng trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao phải tuân thủ nghiêm túc. Nếu việc xác định ấy hợp ly thì chính nó đảm bảo sự phân công quy trình tố tụng "phân công lao động" phù hợp, khắc phục đợc tình trạng giam giữ quá hạn, án tồn đọng chậm thi hành án, là cơ sở, là thớc đo thời gian để các cơ quan tiến hành tố tụng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ng- ợc lại, việc xác định thời hạn không phù hợp là nguyên nhân của những vi phạm "dây chuyền" vì hoạt động tố tụng hình sự là những công đoạn kế tiếp nhau về mặt thời gian giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Để một thời hạn trong tố tụng hình sự phù hợp thực tiễn, phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu của tố tụng hình sự, khi quy định cần căn cứ trên những cơ sở khoa học. Sau đây là những căn cứ cần đợc tính đến khi xác định thời hạn trong tố tụng hình sự: * Tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án Theo quy định của pháp luật thì chỉ những hành vi nào nguy hiểm đáng chể cho xã hội, xâm phạm đến những quan hệ xã hội đợc luật Hình sự bảo vệ thì mới coi là tội phạm. Bộ luật hình sự còn phân biệt tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo tiêu chí mức độ gây nguy hại cho xã hội v à mức h ình phạt d liệu trong Bộ luật hình sự (20, tr.19). Việc phân biệt này có y nghĩa ly luận cũng nh thực tiễn làm cơ sở để xác định những thời hạn tơng ứng với tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án. Đối với một vụ án đã đợc khởi tố, mà tính chất của tội phạm nghiêm trọng, có hậu quả gây nguy hiểm rất lớn cho xã hội, do nhiều ngời, nhiều băng nhóm thực hiện: phạm tội dới hình thức đông phạm hoặc có tổ chức; xâm phạm 7 nhiều khách thể; thực hiện nhiều địa bàn khác nhau; độ ẩn của tội phạm cao (ví dụ: các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm về tham nhũng ) có đối tợng đã bị phát hiện, có đối tợng bị nghi vấn hoặc cha đợc xác định chính xác, có chứng cứ thu thập đã rõ, có chứng cứ còn ẩn phải tìm tòi, đòi hỏi cơ quan điều tra phải tiến hành nhiều hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ đa dạng nh hỏi cung bị can, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại, tổ chức đối chất, nhận dạng, khám xét, thu giữ, kê biên tài sản, khám nghiệm hiện trờng, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định, uỷ thác điều tra thì thời hạn điều tra phải dài hơn thời hạn điều tra những tội phạm ít nghiêm trọng hơn. Ngay cả thời hạn quy định cho việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trớc khi quyết định khởi tố hoặc khởi tố vụ án hình sự theo điểu 103 Bộ luật tố tụng hình sự cũng lấy tiêu chí tính chất nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp hoặc kém phức tạp của vụ án làm căn cứ xác định thời hạn dài hay ngắn. Chẳng hạn, theo điều 103 khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự, trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định khởi tố vụ án hình sự. Trong trờng hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hay kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhng không quá hai tháng. Căn cứ tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án để xác định thời hạn, là căn cứ khoa học dựa trên định tính của sự việc đề ra định lợng về thời gian để giải quyết sự việc. Có thể nói, căn cứ này tỷ lệ thuận với độ dài ngắn của thời hạn. Không thể trong một khoảng thời gian ngắn mà đảm bảo đợc hiệu quả tố tụng, cũng nh không thể đạt đợc hai yêu cầu vừa khẩn trơng, vừa chính xác đối với những tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, những vụ án phức tạp. 8 * Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng Hoạt động t pháp là khâu quan trọng nhất của hoạt động áp dụng pháp luật. Để có thể áp dụng một cách đúng đắn, đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự một trong những yêu cầu đầu tiên và mang tính quyết định là trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng. Hay nói cách khác, trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng quyết định phần lớn kết quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, khi mà đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và những ngời tiến hành tố tụng khác đang từng bớc nâng cao chất lợng về nghiệp vụ, tiêu chuẩn hoá ở trình độ cao, đáp ứng yêu cầu khoa học ngày càng phát triển và chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới thì trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng lại cũng là căn cứ quan trọng để xác định thời hạn. Trong bộ luật tố tụng hình sự hiện hành những quy định về thời hạn điều tính toán đến khả năng thực hiện của con ngời, chẳng hạn: Tại điều 111 khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự quy định quyền hạn của các đơn vị bộ đội biên phòng, hải quan, Kiểm lâm và lực lợng cảnh sát biển: - Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trờng hợp tội phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. - Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. 9 Hoặc, thời hạn điều tra bổ sung theo Điều 121 khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự, rõ ràng là có căn cứ vào mức độ hoàn thành của từng giai đoạn tố tụng để quy định những thời gian dài ngắn khác nhau. Trong trờng hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá hai tháng tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra. - Trờng hợp vụ án do Toà án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng. Mức độ hoàn thành ấy do trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng quyết định, cùng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, ph- ơng tiện nghiệp vụ mà các cơ quan tiến hành tố tụng đợc Nhà nớc trang bị. Nếu căn cứ thứ nhất (tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức tạp phức tạp của vụ án) mang tính khoa học, thì căn cứ thứ hai (trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng) mang tính thực tiễn, cả hai đều là những căn cứ chủ yếu để xác định thời hạn. * Đảm bảo tính dân chủ trong Tố tụng hình sự. Dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội là yêu cầu, là mục tiêu mà chúng ta đang hớng tới. Tố tụng hình sự Việt nam thể hiện các nguyên tắc tiến bộ, một mặt yêu cầu các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, mặt khác đòi hỏi phải bảo đảm quyền con ngời, quyền và lời ích hợp pháp của công dân trong hoạt động tố tụng. Các nguyên tắc này cùng chi phối cả việc xác định thời hạn trong tố tụng hình sự. Nh vậy bảo đảm tính dân chủ là một trong những căn cứ để xác định thời hạn. Thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, thời hạn kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm v.v. thể hiện rõ nét việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo ví dụ, Điều 83, khoản 1 và Điều 86 khoản 3 Bộ luật tố tụng hình sự quy định sau khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong trờng hợp 10 [...]... các nguyên tắc cơ 28 bản của Luật tố tụng hình sự, cũng nh phải tiến hành trình tự về thủ tục tố tụng tại phiên toà từ lúc bắt đầu phiên toà cho đến khi tuyên án * Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm Tố tụng hình sự quy định chặt chẽ thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm tại Điều 194 Bộ luật tố tụng hình sự, để bảo đảm giải quyết vụ án nhanh chóng, đúng thời hạn Bộ luật tố tụng hình sự liệt kê các trờng hợp hoãn... phân loại thời hạn trong tố tụng hình sự đợc tiến hành chủ yếu dựa vào các giai đoạn tố tụng hình sự Tố tụng hình sự là một quá trình, trong đó các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự theo một trình tự luật định nhằm phát hiện và xử ly tội phạm, khôi phục lại các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại và để đạt đợc mục đích ấy, các cơ quan tiến hành tố tụng cơ những hoạt động tố tụng khác... tụng hình sự năm 2003 chính là thực hiện chính sách hình sự trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể Điều kiện bảo đảm tính dân chủ và điều kiện thực hiện chính sách hình sự, mục đích, nhiệm vụ của tố tụng hình sự từng thời kỳ làm căn cứ xác định thời hạn tởng là đối lập nhau, nhng đó là hai mặt của vấn đề thể hiện bản chất tốt đẹp của pháp luật XHCN nói chung và y nghĩa tiến bộ của pháp luật tố tụng hình sự. .. thể hoàn thành trong chu kỳ hoặc có thể trở lại nhiều chu kỳ Các giai đoạn tố tụng đợc giới hạn bằng những khoảng thời gian, hay nói khác đi, có thể phân loại thời hạn theo từng giai đoạn tố tụng hình sự Trong giai đoạn điều tra và kiểm soát điều tra có những thời hạn quy định cho cơ quan điều tra và viện kiểm sát tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự nh: - Thời hạn điều tra - Thời hạn kiểm soát điều... chỉnh vụ án 15 Quyết định khởi tố vụ án hình sự mở đầu một loạt các hoạt động tố tụng quan trọng của các cơ quan điều tra nhằm đạt đợc kết quả điều tra vụ án, và từ giai đoạn này các thời hạn cụ thể đợc tố tụng hình sự quy định chặt chẽ, buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện Theo điều 100 bộ luật tố tụng hình sự về căn cứ khởi tố vụ án hình sự, thì tố giác của công dân, tin báo... phạm trong thời kỳ mới, đồng thời vẫn đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của công dân, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định thủ tục tố tụng rút gọn và thời hạn tiến hành thủ tục tố tụng rút gọn trong một chơng mới (chơng XXXIV từ điều 318 đến điều 324) Thủ tục rút gọn trong hoạt động tố tụng không phải là mới ở nớc ta Tuy nhiên tính cần thiết của việc quy định thủ tục rút gọn trong Bộ luật tố tụng. .. các quy phạm pháp luật ràng buộc hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng nh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, bộ luật tố hình sự 1985 và Bộ luậttố tụng hình sự 1988 đã quán triệt và thể chế hoá đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta và đánh dấu một bớc phát triển sự nghiệp pháp điển hoá pháp luật Lần đầu tiên việc xác định thời hạn cũng nh trình... Cũng trong thời hạn mời bốn giờ, yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử đợc gửi cho viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc khởi tố Các quyết định khởi tố vụ án hình sự không cần Viện kiểm sát phê chuẩn nhng tố tụng hình sự đề ra thời hạn ngắn nhất buộc các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố phải gửi ngày quyết định khởi tố vụ án hình sự cho viện kiểm sát, để đặt hoạt động tố tụng dới sự kiểm... ngày ra quyết định khởi tố vụ án Nh vậy, thời hạn quy định tại điều 111 khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự dành cho Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng cảnh sát biển làm nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có hai loại: - Thời hạn điều tra (hai mơi ngày) Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đã tăng thời hạn điều tra từ 15 ngày (Theo bộ luật tố tụng hình sự 19888) lên thành 20 ngày để tạo điều... khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, từ đó góp phần nâng cao y thức trách nhiệm đối với các hành vi tố tụng, hoạt động tố tụng của các cơ quan, ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình 1.2.2 Thời hạn trong giai đoạn xét xử 25 1.2.2.1 Thời hạn trong giai đoạn . của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự. - Đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt nam. . của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự 1.1. Nhận thức chung về thời hạn trong tố tụng hình sự 1.1.1 Khái niệm và y nghĩa của thời hạn trong tố tụng

Ngày đăng: 16/03/2013, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tòa án nhân dân Tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1999 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 1999 và phơng h-ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2000
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 1999
2. Tòa án nhân dân Tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo tổng kết năm 2000 và phơng h-ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2001
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2000
3. Tòa án nhân dân Tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo tổng kết năm 2001 và phơng h-ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2002
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2001
4. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo tổng kết năm 2003 và phơng h-ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2004
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2003
5. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 10 … - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 10"…
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 2003
14. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr. … 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr."…
15. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr. … 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr."…
16. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr. … 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án nhân dân Tối cao (2004) "Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr."…
17. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr. … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án nhân dân Tối cao (2004) "Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr
18. Nguyễn Thanh Bình (1991), "Xử lý nghiêm khắc mọi hành vi xâm phạm hoạt động t pháp", Báo Sài Gon Giải phóng 12/6/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nghiêm khắc mọi hành vi xâm phạm hoạt động t pháp
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1991
19. Phạm Thanh Bình (19996), "Việc tạm giam để bảo đảm cho các hoạt động tố tụng khác", Tạp chí Luật học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc tạm giam để bảo đảm cho các hoạt động tố tụng khác
21. Ban thanh tra Công an thành phố Hồ Chí Minh (1988), "Còn nhiều vi phạm trong công tác bắt giam giữ của Công an các quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Còn nhiều vi phạm trong công tác bắt giam giữ của Công an các quận huyện
Tác giả: Ban thanh tra Công an thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
24. Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 năm qua", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (3) tr.39-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 năm qua
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1995
28. Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
20. Bộ luật Hình sự (2003) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
22. Công báo Việt Nam Cộng hòa công bố Bộ luật hình sự tố tụng (1973), Điều 315, Phủ Thủ tớng Sài Gòn xuất bản Khác
23. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an các quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988 Khác
25. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, S®d, tr.39 Khác
26. TS Phạm Văn Lợi (2004), Chế định thẩm phán - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB T pháp, Hà Nội Khác
27. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh thời hạn tạmgiam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam
Bảng so sánh thời hạn tạmgiam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (Trang 50)
Bảng so sánh thời hạn tạm giam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử  theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam
Bảng so sánh thời hạn tạm giam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (Trang 50)
Kết quả xét xử hình sự sơ thẩm từ năm 1999 đến năm 2004 - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam
t quả xét xử hình sự sơ thẩm từ năm 1999 đến năm 2004 (Trang 69)
Qua bảng so sánh trên cho thấy: nếu ba sinh viên cùng tốt nghiệp Đại học luật ra trờng cùng đợc nhận công tác ở ba cấp Toà án khác nhau và sau  một thời gian phấn đấu công tác đủ các điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán thì  suốt cuộc đời cống hiến 31 năm của  - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam
ua bảng so sánh trên cho thấy: nếu ba sinh viên cùng tốt nghiệp Đại học luật ra trờng cùng đợc nhận công tác ở ba cấp Toà án khác nhau và sau một thời gian phấn đấu công tác đủ các điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán thì suốt cuộc đời cống hiến 31 năm của (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w