Công tác đào tạo, bồi dỡng.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam (Trang 93 - 95)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.2.2.3. Công tác đào tạo, bồi dỡng.

Cần đổi mới công tác đào tạo cán bộ có chức danh t pháp theo hớng dẫn: cán bộ các chức danh t pháp phải có trình độ đại học luật và đợc đào tạo về kỹ năng nghề nghiệp t pháp theo chức danh.

Hiện nay tại các trờng Đại học An ninh nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân có mở các khóa nghiệp vụ điều tra đào tạo điều tra viên chuyên trách cho ngành; tại Học viện t pháp hàng năm đều có các khóa đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, luật s,…

Năm 2004, ngành Tòa án đã phối hợp với Bộ t pháp tổ chức hai lớp đào tạo về nghiệp vụ để xét xử cho 453 học viên [17, tr, 11] và một lớp riêng cho các tòa án quân sự. Tòa án các cấp đã đảm bảo kinh phí và cửa hàng trăm cán bộ theo học các lớp đào tạo trung, cao cấp lý luận chính trị, các lớp đào tạo sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ luật), thờng xuyên bồi thờng nghiệp vụ cho thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Chính việc tăng cờng và tổ chức tốt công tác đào tạo về nghiệp vụ xét xử, đào tạo và đào tạo lại, tập huấn các văn bản pháp luật mới đã góp phần khắc phục một bớc tình trạng thiếu nguồn thẩm phán của ngành Tòa án, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn và chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án.

Việc tập huấn nghiệp vụ, nâng cao khả năng nắm bắt ngoại ngữ, sử dụng tin học và phổ cập kiến thức hiện đại về khoa học kỹ thuật phù hợp với công việc cụ thể với từng cán bộ tiến hành tố cũng cần là một việc làm thờng xuyên, để con ngời trong bộ máy hoạt động tố tụng tơng lai có đầy đủ tri thức trình độ, bản lĩnh đáp ứng đợc những yêu cầu của tình hình mới, thời đại mới, hiện đại hóa cả bộ máy tiến hành tố tụng và bảo vệ pháp luật. Có nh thế mới thực hiện đợc phơng hớng "Xây dựng đội ngũ thẩm phán, th kỳ tòa án, điều tra viên, kiểm sát viên, công chứng viên, giám định viên, luật s có… phẩm chất chính trị và đạo đức chí công vô t, có trình độ quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch ra và "xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lợng của bộ máy Nhà nớc".

Một khía cạnh nhỏ trong công tác tổ chức cán bộ là cũng cần phải xử lý nghiêm khắc, công khai, triệt để những cán bộ tiến hành tố tụng có những hành vi xâm phạm hoạt động t pháp, cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định pháp luật tố tụng hình sự nói chung, xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nớc, làm thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp về danh dự, nhân phẩm, vật chất của công nhân.

xâm phạm về thân thể, tài sản, danh dự nhân phẩm, chổ ở, an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công nhân; xây dựng các quy phạm cụ thể bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo của công nhân đối với hoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng, hành vi tố tụng của những ngời tiến hành tố tụng.

Nghị quyết 338/NQ-UBTVQH 11 ngày 17 tháng 3 năm 2003 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xác định trách nhiệm bồi thờng oan sai của cán bộ, cơ quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, trong thực tế việc xử lý những vi phạm… này cha nhiều. Về phía cơ quan tiến hành tố tụng cũng có khó khăn trong thực hiện quy định bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan sai, thực tế có lúng túng trong các giải quyết. Quan điểm về công tác tổ chức cán bộ tiến hành tố tụng là vừa "xây" một đội ngũ kinh qua đào tạo, bồi dỡng, giáo dụng, giáo dục có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức đầy đủ, có trình độ chuyên môn vững vàng, đảm bảo hoạt động tố tụng đúng đắn, đẩy lùi những vi phạm quy định tố tụng hình sự nói chung, trong đó có vi phạm quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự; nhng cũng vừa "chống" những hiện tợng vi phạm pháp luật tố tụng hình sự bằng những biện pháp xử lý nghiêm khắc, nhằm bảo vệ uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w