Củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ qua nt pháp.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam (Trang 95 - 100)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.2.3.4. Củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ qua nt pháp.

Việc Bộ luật tố tụng hình sự nằm 2003 tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện đồng thời đặt ra yêu cầu phải có những biện pháp đồng bộ về tổ chức, nhân sự, tăng cờng cơ sở vật chất để Tòa án cấp huyện có thể đảm đơng những nhiệm vụ mới. Việc tăng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện kéo theo cả việc củng cố, kiện toàn bộ máy của Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra.

Qua tổng hợp và rà soát, đánh giá cho thấy, về cơ bản Tòa án nhân dân các cấp đã có trụ sở và đợc trang bị một số trang bị thiết yếu để làm việc, nh- ng nhìn chung vẫn cha đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ của ngành và việc tăng thẩm quyền xét xử về hình sự cho Tòa án cấp huyện hiện nay [11, tr, 19].

đổi mới đáp ứng những yêu cầu; nhiệm vụ mới. Phơng tiện và kinh phí làm việc cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần phải đợc đầu t thích đáng hơn nữa, cụ thể là các phơng tiện giao thông liên lạc, thiết bị nghiệp vụ đặc chủng, hiện đại cần đợc trang bị đầy đủ.

Các cơ quan điều tra chuyên trách và không chuyên trách hiện nay nên sắp xếp lại thành một tổ chức điều tra thống nhất nh đa số các nớc trên thế giới. Thực hiện chuyên môn hóa lực lợng điều tra. Bổ sung và nâng cao chất lợng cán bộ cho các cơ quan điều tra, nhất là ở cấp huyện.

Cần nghiên cứu việc thành lập Cảnh sát t pháp chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo, bảo vệ trại tạm giam, nhà tạm giữ, hỗ trợ công tác thi hành án hình sự Hiện nay cơ quan điều tra làm nhiệm… vụ "vừa đá bóng vừa thổi còi" trong việc bắt - giam - tha, nên giao cho tổ chức Cảnh sát t pháp quản lý việc giam giữ và chấp hành nghiêm chỉnh việc bắt - giam - tha theo lệnh hợp pháp cảu những ngời có thẩm quyền luật định. Nh thế, có thể đẩy lùi phần nào hiện tợng vi phạm các quy định tố tụng hình sự về thời hạn?

* *

*

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 mới thi hành đợc gần một năm, cha có điều kiện để tổng kết và đánh giá hoạt động áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, nếu cho rằng trớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, vì "luật" quy định không đầy đủ, hoặc vì không có "luật" quy định mà cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng không đảm bảo đợc việc thực hiện đúng đắn các quy định về tố tụng hình sự, "phải" vi phạm các quy định của pháp luật về thời hạn; thì không thể giải thích đợc lý do vì sao khi Bộ luật tố tụng hình sự ra đời với một hệ thống các quy phạm pháp luật về trình tự, thủ tục, thời gian tố tụng đầy đủ, hoàn chỉnh hơn nhiều mà trong thực tiễn tình hình vi phạm các quy định pháp luật tố tụng hình sự, vi phạm thời gian tạm giam, xét xử vẫn không hề chấm dứt?…

luật và các quy định của pháp luật thực định, vì những nguyên nhân khác nhau: bản thân quy định của pháp luật tố tụng hình sự có những thiếu sót nhất định hoặc không bảo đảm tính khả thi; nguyên nhân chủ quan thuộc về con ngời áp dụng pháp luật và những nguyên nhân khách quan thuộc về tổ chức bộ máy phơng tiện hoạt động tố tụng.

Để khắc phục tình hình vi phạm các quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự, thì biện pháp chủ yếu là hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự bằng cách sửa đổi, bổ sung một số quy định cho phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và yêu cvầu của thời kỳ mới.

Bên cạnh đó là các biện pháp về tổ chức, đào tạo bồi dỡng, giáo dục cán bộ nằm trong nội dung cải cách t pháp, đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan t pháp.

Kết luận

Về kết quả nghiên cứu, đề tài đã giải quyết đợc một cách căn bản những yêu cầu mà phần mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đã đặt ra: Đề tài làm rõ một số lý luận cơ bản về thời hạn trên cơ sở phân tích các loại thời hạn cơ bản trong bộ luật tố tụng hình sự hiện hành. Đồng thời, do khối lợng thông tin thực hiện thu nhập đợc tơng đối phong phú, nên đề tài đã khái quát đợc thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn tố tụng hình sự trong những năm gần đây. Đây chính là cơ sở thực tiễn có giá trị để luận án đa ra các giải pháp nhằm mục đích khắc phục vi phạm pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự.

Luật án đã phân tích nội dung những u điểm, những thiếu sót trong các quy định về thời hạn của pháp luật tố tụng hình sự, qua các đánh giá kết quả quá trình áp dụng pháp luật về thời hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời khẳng định quá trình dân chủ hóa đã và đang từng bớc đợc nâng cao trong hoạt động tố tụng, vị trí, quyền lợi của công nhân, cơ quan tổ chức trong quan hệ tố tụng đợc chú ý, tôn trọng và bảo đảm.

Luận án đề xuất một số giải pháp trớc mắt và lâu dài nhằm mục đích khắc phục những vi phạm pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự, bao gồm việc sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể về thời hạn các giai đoạn và hoạt động tố tụng, nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự, đồng thời từng bớc cải tiến tổ chức và hoạt động của các cơ quan t pháp, trong đó có những biện pháp xây dựng đội ngũ con ngời tiến hành hoạt động tố tụng.

Do khả năng và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế cha cho phép giải quyết đề tài một cách triệt để trên mọi phơng diện, vì vậy chắc chắn nội dung của đề tài còn những thiếu sót nhất định. Rất mong đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy giáo và các đồng nghiệp về luận án tốt nghiệp Cao học Luật này.

Tài liệu tham khảo

1. Tòa án nhân dân Tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1999 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2000, Hà Nội.

2. Tòa án nhân dân Tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2001, Hà Nội.

3. Tòa án nhân dân Tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội.

4. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 và phơng h- ớng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội.

5. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 10

- 11

6. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 16… 7. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 18

8. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 15

9. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr.24

10. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr.

15

11.Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr. 19… 12. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr. 9

13. Tòa án nhân dân Tối cao (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003 Sđd, tr.

18

14. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr.

18

15. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr.

21

16. Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004 Sđd, tr.

10

11

18. Nguyễn Thanh Bình (1991), "Xử lý nghiêm khắc mọi hành vi xâm phạm hoạt động t pháp", Báo Sài Gon Giải phóng 12/6/1991.

19. Phạm Thanh Bình (19996), "Việc tạm giam để bảo đảm cho các hoạt động tố tụng khác", Tạp chí Luật học, (4).

20. Bộ luật Hình sự (2003) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Ban thanh tra Công an thành phố Hồ Chí Minh (1988), "Còn nhiều vi phạm trong công tác bắt giam giữ của Công an các quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988.

22. Công báo Việt Nam Cộng hòa công bố Bộ luật hình sự tố tụng (1973), Điều 315, Phủ Thủ tớng Sài Gòn xuất bản.

23. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an các quận huyện", Báo Sài Gòn Giải phóng 05/6/1988.

24. Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 năm qua", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (3) tr.39-40.

25. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, Sđd, tr.39.

26. TS Phạm Văn Lợi (2004), Chế định thẩm phán - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB T pháp, Hà Nội.

27. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w