Báo chí tư bản chủ nghĩa

92 545 1
Báo chí tư bản chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo chí tư bản chủ nghĩa

KILOBOOKS.CO MỤC LỤC ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ BÁO CHÍ BẢN CHỦ NGHĨA 1. Đơi nét về CNTB 2. Các thời kì truyền thơng chính trị ở các nước TBCN 3. Báo chí ở xã hội TBCN qua 1 số giai đoạn tiểu biểu CHƯƠNG II: NGUN NHÂN SỰ CAN THIỆP CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI BÁO CHÍ 1. Báo chí là cơng cụ trong lĩnh vực chính trị 2. Báo chí là cơng cụ quản lý xã hội 3. Báo chí là cơng cụ tăng trưởng lợi nhuận CHƯƠNG III: Q TRÌNH CAN THIỆP CỦA BẢN CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI BÁO CHÍ I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ 1. Nhà nước TBCN xây dựng cơ quan báo chí 2. Sự liên minh, tập trung hóa trong hoạt động truyền thơng 3. Can thiệp thơng qua đạo đức báo chi II. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP TRỰC TIẾP TỚI BÁO CHÍ 1. Can thiệp bằng luật báo chí 2. Can thiệp bằng các hình thức ngồi luật CHƯƠNG IV: HỆ QUẢ CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI BÁO CHÍ 1. Báo chí TBCN sụt giảm đáng kể về tính chân thực và tiarage 2. Độc giả mất lòng tin CHƯƠNG V: LIÊN HỆ VỚI BÁO CHÍ VIỆT NAM 1. Báo chí Việt Nam có thời kì bị kiểm duyệt 2. Sau 1954, báo chí Việt Nam hồn tồn tự do 3. Báo chí Việt nam hiện nay THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 2 - 4. Nhìn thẳng về báo chí Việt Nam và báo chí TBCN (Mỹ làm VD) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC ĐỀ TÀI Hiện nay, rất nhiều quan niệm cho rằng chỉbáo chí ở các nước TBCN mới có tự do. Còn báo chí ở các nước XHCN hồn tồn nằm trong sự bó buộc, giám sát của chính quyền. Cũng khơng ít luận điệu của phe phản động cho rằng Việt Nam cần phải thay đổi thể chế chính trị thì mới có thể có nền báo chí tự do. Trên đài BBC tiếng Việt, có rất nhiều người Việt Nam phản đối những luận điệu khơng đúng thực tế này. Tuy nhiên, họ mới chỉ đưa ra lời phản đối mà khơng đưa ra được minh chứng và cũng khơng làm được điều ngược lại đó là đưa ra các dẫn chứng về sự “khơng tự do” của báo chí TBCN. Lấy một ví dụ về những luận điệu khơng đúng thực tế: “Dưới thể chế độc tài, tại sao chính quyền lại ln chủ trương kiểm sốt gần như tuyệt đối các phương tiện truyền thơng? Tại sao khơng có đến thậm chí một phương tiện truyền thơng đại chúng nào được hoạt động độc lập dưới các nhà nước cộng sản như Trung Quốc, Cu Ba, Việt Nam và Bắc Hàn? Dưới thể chế dân chủ phóng khống (liberal democracy), tại sao các hệ thống chính trị thường phải dồn tối đa nỗ lực, trí tuệ để khai dụng, bằng một phương cách khơn ngoan, khéo léo nhưng khơng kém phần gay gắt, các phương tiện truyền thơng tự do, để thuyết phục và gây ảnh hưởng lên dân chúng về chính sách của họ? Hay phải chăng mọi thể chế chính trị đều nỗ lực tác động lên tưởng, bằng cách thuyết phục và quảng cáo trong thể chế dân chủ, hay bằng cách kiểm sốt và tun truyền trong thể chế độc tài, với mục tiêu tối hậu là giành lấy sự ủng hộ ngắn hạn và sự hậu thuẫn lâu dài của dân chúng? Nói cách khác, trong thể chế độc tài, quan hệ giữa chính trị và truyền thơng, ngoại trừ truyền thơng mật (ngồi luồng), phần lớn mang tính một chiều, mà chủ yếu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 3 - là chính trị điều khiển truyền thơng. Ngược lại, trong thể chế dân chủ phóng khống, tự do thơng tin ngơn luận, đặc biệt từ khi xuất hiện tràn ngập các phương tiện truyền thơng đại chúng, khơng những là quan hệ hai chiều giữa chính trị và truyền thơng, mà nhiều khi truyền thơng đã chủ động, cả tích cực lẫn tiêu cực, uốn nắn cung cách hoạt động của giới chính trị” (Trích từ “Truyền thơng và chính trị” của Phạm Phú Đức, ngày 17/1/2007) Thế nào là tự do báo chí? Ở các nước TBCN, tự do báo chí đạt tới ngưỡng nào? Có phải báo chí ở các nước TBCN muốn viết gì, nói gì cũng được, chỉ cần đó là sự thực? Chúng tơi lấy quan điểm tự do báo chí của Karl Marx làm kim chỉ nam cho cơng cuộc vạch ra những điểm khơng tự của báo chí TBCN: "Báo chí tự do – đó là con mắt sáng suốt của tinh thần nhân dân, là hiện thân sự tin cậy của nhân dân đối với bản thân mình, là những dây liên hệ biết nói gắn liền các cá nhân với nhà nước và với tồn thế giới. Nó là hiện thân của nền văn hóa đang biến cuộc đấu tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tinh thần và lý tưởng hóa hình thức vật chất thơ bạo của cuộc đấu tranh đó. Báo chí tự do – đó là sự sám hối cơng khai của nhân dân trước bản thân mình, mà lời thú nhận thật tâm như mọi người đều biết thì có cơ cứu rỗi. Báo chí tự do – đó là tấm gương tinh thần trong đó nhân dân nhìn thấy bản thân mình mà sự tự nhận thức là điều kiện đầu tiên của sự sáng suốt ." "Báo chí nói chung là sự thực hiện tự do của con người. Do đó ở đâu có báo chí ở đó có tự do báo chí". "Bản chất" của báo chí tự do – đó là bản chất dũng cảm, có lý tính, có đạo đức của tự do". "Báo chí tự do là tồn diện, nơi nào cũng có mặt, cái gì cũng biết. Báo chí tự do là cái thế giới ý tưởng khơng ngừng trào ra từ thực tế hiện thực và lại chảy trở về hiện thực như một dòng thác đầy sinh khí dưới hình thức của cái tinh thần ngày càng dồi dào". THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 4 - "Báo chí quan hệ với điều kiện sinh sống của nhân dân với cách là lý tính, nhưng cũng khơng kém phần với cách là tình cảm. Vì vậy báo chí khơng chỉ nói bằng tiếng nói lý tính của sự phê phán đang nhìn những mối quan hệ hiện tồn từ đỉnh cao của mình, mà còn nói bằng tiếng nói đầy nhiệt tình của bản thân cuộc sống" . "Báo chí tự do đem tình trạng (bần cùng) của nhân dân dưới hình thái trực tiếp của nó, khơng bị khúc xạ qua bất kỳ giới quan liêu nào tới ngưỡng cửa của quyền uy (nhà vua), đưa nó tới trước quyền lực của nhà nước . Báo chí chẳng qua chỉ là và phải là "biểu hiện" vang dội của những tưởng và tình cảm hàng ngày của nhân dân đang suy nghĩ thật sự theo cách của nhân dân – biểu hiện thật ra đơi khi nồng nhiệt, phóng đại và sai lầm". "Trong hy vọng và lo lắng có điều gì báo chí nghe được ở cuộc sống, báo chí sẽ lớn tiếng loan tin, báo chí tun bố sự phán xét của mình đối với những tin tức đó một cách gay gắt, hăng say, phiến diện như những tưởng và tình cảm bị xúc động thầm bảo nó vào lúc đó". Chúng tơi sẽ giải quyết vấn đề này bằng phương pháp chứng minh phản chứng, với vấn đề “sự can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí”, để từ đó thấy rằng, báo chí ở các nước TBCN khơng phải lúc nào cũng tự do, thậm chí còn bị xâm hại về quyền lợi. Bài tiểu luận gồm có 5 chương: - Chương I: Khái qt chung về báo chí TBCN. Qua đó thấy rõ bức tranh tổng thể của báo chí TBCN. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 5 - Mơ hình xã hội phương Tây - Chương II: Tìm hiểu ngun nhân sâu xa của sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí. - Chương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí - Chương IV: Hệ quả của q trình có bàn tay can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí - Chương V: Liên hệ với báo chí Việt Nam để thấy rõ nền báo chí dân chủ hoạt động tự do trong khn khổ cho phép và được bảo vệ quyền lợi. Hy vọng rằng, cuốn tiểu luận này sẽ củng cố thêm cho người đọc lòng tin vào tự do báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn có nhiều biến động này. Tiểu luận còn nhiều thiếu sót về dẫn chứng và nhiều chỗ phân tích, bình luận còn chưa chặt chẽ. Vì vậy rất mong sự góp ý của Thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 6 - CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ BÁO CHÍ TBCN Báo chí ở các nước TBCN có gì khác so với báo chí ở các nước khác? Báo chí TBCN hình thành, phát triển như thế nào? Và trong suốt q trình đó, có thực sự báo chí TBCN ln mang trên mình “cây quyền trượng tự do ngơn luận”? Trong chương này, chúng tơi sẽ giải quyết những vấn đề đó. 1. Đơi nét về CNTB Nền văn hóa, quan điểm văn minh ảnh hưởng rất lớn tới phong cách, đường lối của báo chí. Đặc biệt dưới hình thái xã hội bản, báo chí có những nét riêng biệt nhất định. Tìm hiểu về cơ sở xã hội để thấy rõ hơn về bản chất của báo chí tại đây. Chủ nghĩa bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội lồi người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phơi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hồn tồn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, q THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 7 - tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới. Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa bản là quyền sở hữu nhân đối với phương tiện sản xuất và quyền tự do kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế bản chủ nghĩa khơng loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tồn dân và đơi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm khơng nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền hữu đối với phương tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thơng qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền hữu đối với phương tiện sản xuất. Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các cơng ty nhân để thu lợi nhuận thơng qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thơng qua q trình mua bán của các thành phần tham gia vào q trình kinh tế. Các cơng ty nhân tạo thành thành phần kinh tế nhân là thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế bản chủ nghĩa. Có thể nói các yếu tố quyền hữu, thành phần kinh tế nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế bản chủ nghĩa. 2. Các thời kì truyền thơng chính trị Chúng tơi tạm chia truyền thơng trong chính trị ra làm 4 thời kì, đánh dấu những bước phát triển quan trọng sứ mệnh chính trị của truyền thơng. Từ đó thấy rằng, ở nhà nước TBCN, truyền thơng khơng thể tách rời chính trị và khơng thể chối bỏ nhiệm vụ là cơng cụ của chính quyền. 2.1 Thời kỳ ‘0’ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 8 - Có thể được xem là thời kỳ khai sinh nền truyền thơng. Truyền thơng vào lúc này chủ yếu là báo chí, mà báo chí lại đi đơi với chính trị (chính quyền) ngay từ ban đầu. Thí dụ, đối với Úc, báo chí là một chi nhánh của chính quyền, điển hình như tờ Sydney Gazette xuất bản năm 1803, chủ yếu là để đưa thơng tin của chính quyền đến người dân, và mãi cho đến năm 1826, chính quyền Úc gần như nắm hồn tồn quyền hành đối với báo chí (Theo Schultz, Julianne, Reviving the Fourth Estate. Democracy, Accountability and them media, Cambridge University Press, Cambridge, 1998 - Trang 81). Tuy nhiên, vào năm 1824, một số tờ báo bắt đầu được xuất bản tại tiểu bang NSW mà khơng có sự đỡ đầu nào từ chính quyền, từ đó khai mào cho sự hoạt động độc lập sau này. Tuy nhiên, cả một thế kỷ tiếp theo đó, quan hệ giữa truyền thơng và chính trị là một sự chồng chéo phức tạp giữa kinh tế cũng như quyền lực và ảnh hưởng. Ngay cả đến cuối thập niên 1930, truyền thơng vẫn chủ yếu thiên đảng (tức nghiên về một đảng nào đó), chứ vẫn chưa đứng khách quan, độc lập . Ơng Keith Murdoch, bố của Rupert Murdoch (là một trong những chủ nhân sở hữu nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng nhất trong nhiều thập niên qua), lúc đó chỉ sở hữu vài tờ báo trên nước Úc, nhưng từng tun bố về cựu Thủ Tướng Úc, Joseph Lyons (1932-1939), rằng "Tơi đã đưa ơng ấy vào ghế đó và tơi sẽ đưa ơng ra khỏi ghế đó" (ơng Murdoch đã thực sự làm được việc đó). Cho nên, nói tóm lại, quan hệ giữa truyền thơng và chính trị là một mối phức tạp, ln thay đổi nhưng vẫn ln chặt chẽ khơng thể tách rời, dù trên lý thuyết (như hiến pháp) nó phải được tách rời hẳn hoi. 2.2. Thời kỳ 1 Đó là hai thập niên sau Thế chiến thứ hai, được xem là thời kỳ hồng kim của các đảng phái chính trị. Trong thời gian này, hệ thống đảng là nơi chủ chốt đề xướng các cuộc tranh luận để cải tổ xã hội, và là nơi chủ yếu quyết định chính sách. Cử tri thì thường có một sự liên hệ (cảm tình viên, ủng hộ viên .), với các đảng phái vững mạnh và hiện hữu lâu dài. Sự tin tưởng và THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 9 - đồng thuận của quần chúng đối với các định chế chính trị rất cao, do đó truyền thơng chính trị chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin cũng như các định chế chính trị vững mạnh và ổn định. Vào lúc này, các nhà lãnh đạo chính trị thường nói về những vấn đề họ quan tâm, đặc biệt là những thay đổi họ muốn thấy từ chính quyền cũng như các chính sách và ngun tắc mà phân biệt họ với các phiá đối lập. Nói chung, vào lúc này, các thơng điệp chính trị đúng đắn thường dễ được các phương tiện truyền thơng loan tải, phổ biến. 2.3. Thời kỳ 2 Đó là thời điểm mà truyền hình xuất hiện, với một số đài giới hạn phát hình tồn quốc, và sau đó trở thành phương tiện truyền thơng chính trị chính. Sự xuất hiện của truyền hình, thể hiện rõ nhất qua cuộc tranh cử tổng thống Hoa Kỳ năm 1960 giữa John Kennedy và Richard Nixon, đã thay đổi bộ mặt truyền thơng chính trị. Lúc này, phần lớn các cơ quan truyền thơng bắt đầu đứng độc lập, khơng nghiêng hẳn về đảng nào, đề cao tính cách cơng bằng, khơng thiên vị, khách quan và trung lập. Các giá trị này dần dần được xem là tiêu chuẩn mẫu mực để đánh giá sản phẩm truyền thơng. Do các yếu tố nêu trên, các đảng chính trị khơng còn nhiều ảnh hưởng như trước đối với truyền thơng, và ngay cả các cơ quan truyền thơng do các đảng chính trị ni dưỡng cũng khơng thể hoạt động hiệu quả trong thời kỳ cạnh tranh này, bởi cảm nhận của đa số người dân là khơng còn xem nó là khách quan và trung thực nữa. Do đó, các đảng chính trị phải đưa ra những sáng kiến và chiến thuật mới để thu hút giới truyền thơng, để được truyền thơng loan tải tin tức theo chiều hướng có lợi cho mình, và để ảnh hưởng lên chương trình nghị sự của giới truyền thơng, ví dụ như họp báo là hình thức có thể chủ động để đưa ra các quan điểm đã chuẩn bị sẵn. Cũng vào lúc này, các chủ đề vận động tranh cử phải được thử nghiệm trước, và các chính trị gia khơng được khuyến khích nói ra những gì mình suy nghĩ như trước kia mà thường phải tham khảo ý kiến của giới chun gia để lượng định kết quả (tích cực hay tiêu cực) trước khi sự THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN KILOBOOKS.CO - 10 - việc xảy ra, để rồi đi đến kết luận và lấy quyết định nên hay khơng nên nói những gì qua truyền thơng. 2.4. Thời kỳ 3 (đã, đang và vẫn còn tiếp diễn) Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự tràn ngập của các phương tiện truyền thơng đại chúng, từ báo chí, truyền thanh, truyền hình, đến truyền thơng mới (Internet). Hai giáo sư của lĩnh vực truyền thơng Blumler và Kavanagh cho rằng có 5 chiều hướng bao gồm các đặc điểm truyền thơng chính trị như sau: 1- Sự gia tăng chun nghiệp trong cung cách vận động chính trị 2- Sự gia tăng áp lực cạnh tranh 3- Đại chúng hố và chủ nghĩa quần chúng phản trí thức (hay phản ưu tú, tức Anti-elitist) 4- Sự đa dạng hố ly tâm (Centrifugal diversification) 5- Sự tiếp nhận của khán - thính - độc giả về chính trị Để dễ phân tích và nhận định, xin tóm tắt 5 đặc điểm lại như sau: Gia tăng sự cạnh tranh và vận động chính trị: Trong thời đại này, các nguồn gây ra áp lực trên chính trị và truyền thơng là nhiều hơn bội phần so với hai thời kỳ trước. Trong mơi trường mới như thế, để thơng tin, thuyết phục hay đặt để vấn đề gì, chính trị phải có khả năng thu hút các nhà báo, chủ báo và khán - thính - độc giả. Sự tràn ngập thơng tin đã làm cho khán thính độc giả tự nhiên thấy cần phải chọn cái gì thích hợp với mình nhất, từ đó văn hố “lựa và chọn” nảy sinh, cho nên truyền thơng khơng còn mang nặng tính thiên đảng nữa. Những chương trình chính trị hồn tồn nghiêm chỉnh khơng còn được xem là thu hút đối với đại đa số quần chúng hỗn hợp (thay vào đó là phương cách nửa thơng tin nửa giải trí - infotainment). Giới chính trị (đảng phái và chính trị gia) đã phải tìm phương cách mới để ảnh hưởng lên truyền thơng, và do đó phải lệ thuộc khá nhiều vào sự giúp đỡ của giới chun mơn trong lãnh vực truyền thơng để trau dồi, gia tăng khả năng thuyết phục. Kể từ đó, đại đa số các chính quyền và đảng phái ở Hoa Kỳ, Anh, Úc đều bắt đầu hình thành các bộ phận truyền thơng (tuy trước đây đã có nhưng khơng mang THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... tiếng nói của báo chí Ngược lại, chính sức mạnh bành trướng của mình lại thúc đẩy báo chí đòi tự do hơn KIL nữa, và vượt qua mọi chướng ngại do chính quyền giương ra trên đường đi Báo chí có ảnh hưởng chính trị và tác động trực tiếp đến dư luận quần chúng, là một trong những nhân tố chủ yếu truyền bá các tưởng tự do, đưa quần chúng tiếp nhận những kiến thức, những duy phù hợp với tưởng và thực... phải can thiệp tới báo chí Tất CO cả mọi ngun nhân can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí đều quy tụ về một ngun nhân chính đó là nhà nước TBCN muốn sử dụng báo chí như một cơng cụ để phục vụ cho lợi ích của mình 1 Báo chí là cơng cụ trong lĩnh vực chính trị KS Khơng phải ngẫu nhiên mà báo chí được coi là “quyền lực thứ Với phạm vi rộng, sức tác động tới cơng chúng lớn của báo chí, nhà nước TBCN... thế kỉ 17, 18- báo chí có sự tiến bộ và đa dạng hóa và giai đoạn đầu thế kỉ 19 đến năm 1871- thời kì cơng nghiệp hóa và dân chủ hóa báo chí Qua nền báo chí ở nhiều nước TBCN trong hai OB giai đoạn này, chúng tơi làm rõ được phần nào bức tranh mang tên Tự Do của báo chí TBCN Từ khi ra đời đến khi bắt đầu có những bước phát triển, báo chí TBCN chưa từng có khoảng thời gian “tự do” theo đúng nghĩa mà TBCN... văn hóa 3.2.2 Báo chí Anh từ 1791 đến 1870 Do khơng sửa đổi luật libel act nên các chính phủ đều để mắt kĩ đến báo chí Rất nhiều nhà báo bị truy tố và tòa xử nghiêm khắc Những mối lo lớn - 18 - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN của nhà cầm quyền là sợ nó phát triển thành một nền báo chí đại chúng và cấp tiến về chính trị Vì vậy năm 1819, các báo phải đóng tăng lên nhiều thứ thuế, nhất là báo chính trị ra... những báo nào được chính quyền ưu ái mới được đăng quảng cáo, đó cũng là một vũ khí đáng kể OB => Qua hai giai đoạn lịch sử báo chí ở các nước TBCN trên, phần nào ta KIL thấy được tổng quan bức tranh báo chí ở nhà nước TBCN - 19 - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: NGUN NHÂN SỰ CAN THIỆP CỦA TBCN ĐỐI VỚI BÁO CHÍ Suy cho cùng, báo chí ở nước nào cũng là cơng cụ phục vụ cho lợi ích của chính quyền Chính... kỷ, báo chí OB Anh được hưởng tự do ng đối và đóng vai trò quyết định trong cuộc đấu tranh giữa phái whigs (cấp tiến) và tories (bảo thủ) Tuy nhiên tính độc lập của các báo là có giới hạn: báo chí ln ln bị truy tố ra tòa, và các chính phủ thường dùng tiền bạc để khống chế báo chí Từ 1712, Nghị viện hoảng sợ KIL trước thanh thế của báo chí, ra lệnh đánh tem thuế rất nặng vào từng số báo xuất bản và... bên là một chính phủ khơng có báo chí và một bên là báo chí khơng có OB chính phủ, ơng sẽ “khơng do dự một giây mà chọn cái thứ hai” Báo chí Hoa Kỳ ra đời vào thế kỷ XVIII, là một cơng cụ nhỏ của giới trí thức tinh hoa và là một đại biểu trong đời sống chính trị của các đảng phái Được bảo vệ bởi sự can thiệp của chính phủ bằng một điều luật đã tồn tại 200 KIL năm trong Hiến pháp Hoa Kỳ, báo chí đã tự... nhất là báo chính trị ra định kì 3.2.3 Báo chí Đức từ 1792 đến 1871 CO Ở Trung Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Đức, các luật lệ khắt khe đối với báo chí tỏ ra rất hữu hiệu so với nước Pháp Các chế độ qn chủ nối tiếp nhau đều có thái độ cứng rắn với báo chí ; chỉ ở Bavière và các thành phố tự do như Francfort, Cologne hoặc Hambourg, báo chí mới được nói về chính trị chí viết tiếng Đức có những nét riêng... cầu ấy OO hiếu của quần chúng rất đa dạng : vậy báo chí là cơng cụ duy nhất đáp ứng 3.2.1 Báo chí Pháp từ 1814 đến 1870 Từ 1800 đến 1870, số phát hành các nhật báo tăng lên tới 30 lần: sự phát triển mạnh mẽ ấy đánh dấu sự đột biến thật sự cảu báo chí Pháp, khiến chính OB quyền phải ngỡ ngàng Các chính phủ nối tiếp nhau đều nhạy cảm trước nguy cơ mà báo chí mang lại cho chế độ, cản trở việc thi hành... nổi số bản in của báo chí tăng tới 8 lần từ 1712 đến 1757 Sau hơn một nửa thế kỷ chống đối và cấm đốn, đến năm 1771, Nghị viện mới cho phép các báo ng thuật các phiên họp Pháp lệnh libel act được thơng qua năm 1792 quy định cụ thể các trường hợp nhà báo phải chịu truy tố trước pháp luật Nghe có vẻ tự do, thực ra đây là một sự cứng rắn thêm trong thái độ của chính phủ với báo chí 3.1.2 Báo chí Đức . THIỆP CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI BÁO CHÍ 1. Báo chí là cơng cụ trong lĩnh vực chính trị 2. Báo chí là cơng cụ quản lý xã hội 3. Báo chí là cơng. CAN THIỆP CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI BÁO CHÍ I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ 1. Nhà nước TBCN xây dựng cơ quan báo chí 2. Sự liên

Ngày đăng: 16/03/2013, 09:33

Hình ảnh liên quan

Mơ hình xã hội phương Tây - Báo chí tư bản chủ nghĩa

h.

ình xã hội phương Tây Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Ch ương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí  - Báo chí tư bản chủ nghĩa

h.

ương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hiện nay, Murdoch đang sở hữu kênh truyền hình Fox, American Idol và kênh phim truyện giải trí The 20th Century Fox; Myspace - một mạng cộ ng  - Báo chí tư bản chủ nghĩa

i.

ện nay, Murdoch đang sở hữu kênh truyền hình Fox, American Idol và kênh phim truyện giải trí The 20th Century Fox; Myspace - một mạng cộ ng Xem tại trang 47 của tài liệu.
VD3: MỸ CẤM TRUYỀN HÌNH ĐƯA TIN VỀ PHIÊN TỊA XỬ VỤ KIỆN CHẤT ĐỘC DA CAM  - Báo chí tư bản chủ nghĩa

3.

MỸ CẤM TRUYỀN HÌNH ĐƯA TIN VỀ PHIÊN TỊA XỬ VỤ KIỆN CHẤT ĐỘC DA CAM Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan