VD3: SỰ THỜ Ơ CỦA BÁO CHÍ MỸ ĐỐI VỚI NGHI NGỜ VỀ

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 32 - 35)

“MỐI ĐE DOẠ IRAG” – Theo Washington Post

Những tuyên bố của Tổng thống Mỹ Bush, Phĩ tổng thống Cheney và các quan chức Nhà Trắng khác thường xuyên chiếm những phần diện tích quý báu trên tờWashington Post, thậm chí khi những lời cảnh báo đĩ lặp đi lặp lại.

"Chúng ta chẳng khác nào cái loa phát thanh của chính phủ. Nếu tổng thống đứng dậy và nĩi điều gì đĩ, chúng ta tường thuật lại những gì ơng ấy đã nĩi", DeYoung nĩi. "Và nếu những ý kiến trái ngược được đặt ởđoạn thứ tám và cũng khơng phải trên trang nhất thì nhiều người chẳng đọc đến đĩ".

Nhận xét trên được minh hoạ ngày 6/2/2003, một ngày sau khi Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell phát biểu trước Liên Hợp Quốc. Ơng đã minh hoạ

bằng những bức ảnh chụp qua vệ tinh và những cuộc điện thoại nghe trộm để

thuyết phục thế giới rằng Hussein đang che giấu vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Một bài báo của DeYoung và Pincus nĩi về những thơng tin tình báo chưa từng được tiết lộ mà Powell đưa ra. "Đến tận trang 9 họ mới dùng một câu cĩ từ "tuy nhiên" và nĩi rằng "một số quan chức châu Âu và chuyên gia chống

KILOBOOKS.CO

khủng bố Mỹ tin rằng tuyên bố của Powell về mối liên hệ giữa Iraq và Al- Qaeda đã được chuẩn bị kỹ lưỡng để tạo ra ẩn ý".

Hơm đĩ, Warrick tập trung vào đánh giá của vị ngoại trưởng, dựa chủ yếu vào các nguồn tin sống, rằng Iraq cĩ các nhà máy sản xuất vũ khí sinh học. "Một số điểm trong bài phát biểu của Powell khiến người ta nghi ngờ", Warrick viết. Bài báo của ơng được đăng ở trang 28.

Downie nĩi rằng Washington Postđã cĩ nhiều bài phân tích phát biểu của Powell ở những trang trong. "Chúng tơi khơng cĩ đủ bằng chứng để nĩi rằng ơng ấy đã sai", Downie nĩi về Powell. "Lơi một trong số những bài đĩ ra trang nhất chẳng khác nào tuyên bố rằng ơng ấy đã sai về những thanh aluminum".

Những quyết định như vậy trùng với trang xã luận của tờ báo này, vốn ủng hộ cuộc chiến, ví dụ như tuyên bố sau bài phát biểu của Powell rằng "thật khĩ tưởng tượng cĩ người nào đĩ lại nghi ngờ việc Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt". Những bài phân tích này khiến một sốđộc giả kết luận rằng tờ báo này chủ trương như vậy, mặc dù trang tin và xã luận khơng liên quan đến nhau.

Hồi giữa tháng 3, khi Nhà Trắng chuẩn bị cuộc xâm lược Iraq, Woodward

đã can thiệp để bài viết của Pincus về việc chính quyền thiếu bằng chứng về

vũ khí huỷ diệt của Iraq được đăng ở vị trí nổi bật hơn.

"Chúng tơi khơng giữ nĩ vì bất kỳ lý do chính trị nào hay vì bị chính quyền gây áp lực", Spayd nĩi. "Nhưng bởi những bài báo đĩ rất khĩ biên tập khi trên bàn của ban biêp tập cĩ quá nhiều các bản copy. Người ta đã quên rằng bài báo này đang đề cập đến những vấn đề nào, các phái chính trị, sự sẵn sàng về

quân sự, các vấn đề xung quanh Iraq thời hậu chiến và việc chính quyền đã chuẩn bị như thế nào, các mặt ngoại giao và Mỹđang sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Tất cả các bài đĩ đều cạnh tranh để được đặt ở vị trí nổi bật".

KILOBOOKS.CO

Woodward, ngơi sao của vụ Watergate, đã cĩ nhiều thời gian để theo đuổi những cuốn sách thuộc hàng best-selling. Woodward, một trợ lý chủ bút, đã cĩ những yếu tố mấu chốt của một mơi trường báo chí mà Pincus khơng cĩ.

Đánh giá của hai người đàn ơng này là khác nhau. Woodward nĩi rằng sau khi so sánh với những thơng tin của Pincus, ơng đã đưa bản nháp trong đĩ cĩ 5 đoạn chính nĩi rằng theo giới thạo tin, những bằng chứng của Nhà Trắng về

vũ khí huỷ diệt của Iraq "cĩ vẻ gián tiếp và thậm chí khơng chắc chắn". Pincus cho rằng lời lẽ như vậy là quá nặng.

Pincus cho biết ơng đã viết xong bài khi Woodward can thiệp và ơng cho rằng những thơng tin mà người đồng nghiệp đưa ra chỉ là sự gợi ý vì thế ơng cũng khơng thay đổi gì nhiều. "Điều ơng ấy làm chỉ là nĩi chuyện với các biên tập viên và thuyết phục họđăng bài đĩ".

Bất chấp những tuyên bố của chính quyền Bush về vũ khí huỷ diệt hàng loạt của Iraq, hơm 16/3, Pincus bắt đầu bài báo của ơng bằng dịng chữ "theo các quan chức chính quyền và Quốc hội, các cơ quan tình báo Mỹ khơng thể

cung cấp cho Quốc hội hay Lầu Năm Gĩc những thơng tin cụ thể về lượng vũ

khí cấm hoặc nơi cất giữ", khiến người ta nghi ngờ về việc liệu Nhà Trắng cĩ phĩng đại thơng tin tình báo hay khơng.

Woodward nĩi rằng ơng ước là đã xin Dowie cho đăng bài báo đĩ lên trang nhất chứ khơng phải đứng nhìn nĩ xuất hiện tận trang 17.

Cịn Downie bình luận: "Khi nhìn nhận lại mọi việc, tơi thấy lẽ ra bài báo

đĩ phải được đăng ở trang nhất chứ khơng phải trang 17, thậm chí dù nĩ khơng chắc chắn và chủ yếu dựa vào những nguồn tin giấu tên".

Những ngày trước chiến tranh, Priest và DeYoung đã nộp một bài nĩi rằng các quan chức CIA "đã bày tỏ sự nghi ngờ với chính quyền" về những bằng chứng nĩi rằng Iraq tìm cách mua uranium để sản xuất vũ khí nguyên tử. Bài báo đĩ bị giữ lại cho đến tận ngày 22/3, ba ngày sau khi cuộc chiến mở màn.

Nếu báo giới Mỹ đã mạnh tay hơn thì cĩ thể làm chậm tiến trình chiến tranh hay khơng, điều đĩ vẫn chỉ là phỏng đốn. Song Downie cho rằng

KILOBOOKS.CO

những người phản đối chiến tranh và chỉ trích cách đưa tin của báo giới trước cuộc chiến tin điều đĩ. "Họ cĩ những ấn tượng sai lầm rằng nếu báo chí đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đưa tin khác đi thì cuộc chiến đã khơng xảy ra", ơng nĩi.

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 32 - 35)