Báo chí là cơng cụ tăng doanh thu cho nhà nước TBCN

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 37 - 40)

Bản chất của TBCN là tạo ra lợi nhuận cho chính mình. Vì vậy, một miếng mồi béo bở như báo chí chắc chắn khơng nằm ngồi tầm kiểm sốt của nhà nước TBCN.

Trong nền kinh tế thị trường và trong bối cảnh thương mại hĩa tồn cầu, hầu như mọi lĩnh vực nghề nghiệp đều chịu ảnh hưởng của lợi ích về quảng cáo và thương mại. Báo chí cũng khơng là ngoại lệ. Năm 1842, Mác viết: “Điu t do đầu tiên ca báo chí là tính khơng thương mi” (Trích theo Chibnall. Law and order of news: An analysis of crime reporting in the British press. Nxb. Tavistock Publications, London, 1997, tr. 206). Tuy thế khi báo chí chứng minh tính hiệu quả của nĩ như là một người đưa tin cho xã hội, các mục tiêu thương mại đã được quan tâm nhiều hơn bao giờ hết.

Nguồn lợi mà các tập đồn báo chí mang lại cho giới chủ thơng qua hai dạng thức chủ yếu : trực tiếp và gián tiếp. Nguồn lực trực tiếp thu được qua việc bán các sản phẩm hàng hố, dịch vụ báo chí truyền thơng và hoạt động quảng cáo. Ở các nước cơng nghiệp phát triển, nguồn thu từ quảng cáo ngày càng lớn, chiếm phần chủ yếu tổng doanh thu của các tờ báo, các đài phát

KILOBOOKS.CO

thanh truyền hình, cịn những tờ báo phát khơng, cĩ nghĩa là các hợp đồng quảng cáo trở thành nguồn thu duy nhất. Nguồn lợi gián tiếp mà các tập đồn báo chí, truyền thơng thu được qua việc tạo ra những ảnh hưởng chính trị, làm thay đổi các chính sách của nhà nước, hình thành những điều kiện đầu tư

thuận lợi, những đơn đặt hàng béo bở. Về sâu xa thì đây mới là nguồn lợi to lớn hơn mà các nhà tư bản hướng tới. Và là lý do quan trọng nhất để dẫn tới sự liên kết báo chí với giới truyền thơng với cơng nghiệp, tài chính, dịch vụđể

hình thành những tập đồn độc quyền khổng lồ. Điều ấy cũng giải thích tại sao các tập đồn cơng nghiệp, tài chính khổng lồ ở mỹ và các nước phương tây luơn đĩng vai trị to lớn và tích cực trong bầu cử.

Các tập đồn tư bản thơng qua báo chí để quảng bá, quảng cáo, giữ gìn,

đánh bĩng thương hiệu của mình, dùng báo chí làm cầu nối giữa sản phẩm của mình với cơng chúng. Hơn nữa, báo chí lại là ngành kinh doanh ra tiền. Các tài phiệt truyền thơng như Rupert Murdoch cho chúng ta thấy kinh doanh các loại hình media cho lợi nhuận khổng lồ, chủ tịa báo hoặc nhà in thường là một doanh nhân nhiều hơn là một nhà báo.

Từ khi khai sinh, mục đích thương mại của báo in đã rất rõ ràng. Tờ

Anzeiger (nghĩa là người quảng cáo) xuất bản ở Dresden (Đức) năm 1730, theo nhà nghiên cứu Anthony Smith, đã tự cho mình là phục vụ tất cả những ai trong hay ngồi thành phố muốn mua hay bán, cho thuê hay đi thuê, cho vay hay đi vay. Ở Mỹ, trong thời gian thuộc địa, thương mại đã là một yếu tố

tiên quyết của báo chí ( theo M, Emery và E, Emery, The Press and America: An Interpretive History of the Mass Media, xuất bản lần thứ 6, Nxb. Prentice- Hall, 1988, tr. 19, 20). Nhu cầu về buơn bán hàng hố tiêu dùng, đặc biệt thơng tin về những chuyến tàu chở hàng từ bên kia đại dương để lại kết quả là các tờ báo ban đầu hầu hết đều gắn với từ “người qung cáo” (advertiser) trên vi-nhét.

Vai trị của nhà báo đã thay đổi sâu sắc nếu chúng ta đồng ý với ý tưởng của Simon Canning trên tờ The Australian: “Mi th cĩ th s thay đổi và

KILOBOOKS.CO

nhà báo s sm thy cơng vic ca h khơng ch là phn ánh s kin, mà chính là phương tin mà các nhà qung cáo phát tán thơng đip ca mình”. Thậm chí báo chí và thương mại đã luơn sát cánh kề vai, Canning cũng chỉ ra rằng quảng cáo đã kiếm được rất nhiều lợi nhuận bằng cách đặt các thơng điệp quảng cáo của họ cạnh tin tức. Như thế, các nhà báo đã “b ép để cho nhng thơng tin thương mi ging như thế tr thành tin tc”.

Internet cung cấp một mơi trường tuyệt vời cho ngành quảng cáo và do đĩ báo chí điện tử dù muốn dù khơng cũng bị ảnh hưởng. Một ví dụ mà Canning

đưa ra là phần mềm quảng cáo gọi là IntelliTXT của cơng ty quảng cáo trực tuyến Vibrant Media ở Mỹ. Khi các nhà quảng cáo sử dụng hệ thống này, họ

cĩ thể biến hàng trăm từ trong bài báo cĩ tiềm năng gây thu hút về sản phẩm của họ mà bạn đọc cĩ thểđọc, sang dạng cĩ kết nối đến quảng cáo. Và chỉ cần di con chuột đến vị trí từđĩ, một màn hình nhỏ sẽ hiện ngay ra mời gọi người

đọc nhấn chuột vào trang quảng cáo chính thức. Ứng dụng này khiến các chuyên gia báo chí Mỹ lo ngại về việc nhà báo chọn từ khi viết, bởi họ sẽ

hướng tới những từ dễđược chuyến sang kết nối đến trang quảng cáo.

Riêng ngành cơng nghiệp báo in Mỹ: thu nhập tăng từ 12.2 tỉ USD vào năm 1975 lên 54.9 tỉ USD năm 2000. Nĩi cách khác, báo in đã thu nhập tăng gấp 2.5 lần từ quảng cáo ở năm 2000 so với năm 1950. (Robert G. Picard. Commercialism and newspaper quality. Tạp chí Newspaper Research Journal, Quyển 25, số 1, Mùa Đơng 2004, tr. 54)

Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác dẫn tới sự can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí như: nguyên nhân về văn hố, nguyên nhân về khoa học kỹ thuật… Tuy nhiên, chúng tơi chưa cĩ điều kiện tổng hợp hết.

KILOBOOKS.CO

CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH CAN THIỆP CỦA TBCN ĐỐI VỚI

BÁO CHÍ

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 37 - 40)