Báo chí là cơng cụ quản lý xã hộ

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 35 - 37)

Số lượng báo chí phát hành, nội dung tờ báo… cho biết trình độ dân trí

của một khu vực mà tờ báo đĩ phát hành. Vì vậy, TBCN can thiệp tới báo chí

để nắm bắt trình độ dân trí, phục vụ cho quyền lực của mình.

Dưới xã hội CNTB, các hệ thống chính trị thường phải dồn tối đa nỗ lực, trí tuệ để khai dụng, bằng một phương cách khơn ngoan, khéo léo nhưng khơng kém phần gay gắt, các phương tiện truyền thơng tự do, để thuyết phục và gây ảnh hưởng lên dân chúng về chính sách của họ. Quyền lực cĩ được từ

vai trị chủ yếu là tự nhận này đã mang đến cho báo chí một danh hiệu đáng kính là “quyền lực thứ tư”, sau ba nhánh quyền lực chính thức của nhà nước (lập pháp, tư pháp và hành pháp). Đây cũng chính là vai trị đã truyền cảm hứng cho Thomas Jefferson, một trong những người sáng lập ra nền dân chủ

Hoa Kỳ, khi tuyên bố cách đây khoảng 200 năm rằng: nếu ơng phải chọn giữa một bên là một chính phủ khơng cĩ báo chí và một bên là báo chí khơng cĩ chính phủ, ơng sẽ “khơng do dự một giây mà chọn cái thứ hai”.

Báo chí Hoa Kỳ ra đời vào thế kỷ XVIII, là một cơng cụ nhỏ của giới trí thức tinh hoa và là một đại biểu trong đời sống chính trị của các đảng phái.

Được bảo vệ bởi sự can thiệp của chính phủ bằng một điều luật đã tồn tại 200 năm trong Hiến pháp Hoa Kỳ, báo chí đã tự mình trở thành một người giám sát đối với đời sống chính quyền, người ghi lại các sự kiện cơng cộng và thậm chí là người phân xử khơng chính thức các hành động của cơng chúng. Tại Hoa Kỳ, các tạp chí, với hơn 11.000 loại, cũng phát hành với số lượng nhiều hơn cả số người Mỹđọc chúng. Mỗi hộ gia đình cĩ ít nhất là ba chiếc đài thu thanh và hơn 95% số hộ cĩ tivi. Và cĩ đến 65% dân số Mỹ thừa nhận rằng họ

khơng thể sống thiếu các phương tiện truyền thơng. Như vậy, tác động của các phương tiện này lên nhận thức của cơng chúng là rất lớn.

KILOBOOKS.CO

Truyền thơng ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp lên chính trị, kinh tế và hầu như mọi mặt xã hội, cho nên rất nhiều thành phần muốn sở hữu truyền thơng vì quyền và lợi, một cách tích cực lẫn tiêu cực. Truyền thơng cĩ thực quyền để

thương lượng với chính quyền và các thành phần khác và các chủ nhân truyền thơng cĩ ưu thế chính trị để sẵn sàng trao đổi quyền lợi với giới chính trị trong các chính sách cĩ lợi cho hai bên. Thí dụ như trường hợp nhà đại truyền thơng Rupert Murdoch nổi tiếng sử dụng quyền lực và ảnh hưởng của mình lên chủ

nhiệm, chủ bút và nội dung các tờ báo ơng sở hữu để qua đĩ ảnh hưởng lên suy nghĩ của giới cử tri và các việc làm của chính quyền. Thí dụ, ơng từng chỉ

thị các phĩng viên của báo Chicago Sun-Times là khơng được chỉ trích Tổng thống Ronald Reagan thời thập niên 1980

Khi báo chí, các đài phát thanh và truyền hình và báo chí trong nước được hoạt động tự do thì họ sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho chế độ dân chủ. Ngồi việc đĩng vai trị là cơ quan giám sát các thể chế địa phương và cảnh báo cho cơng chúng những vấn đề liên quan đến sự an tồn của cá nhân họ, báo chí cịn giúp người dân hiểu và tiếp cận với chính phủở nơi rất xa họ.

Cách đây nhiều năm, khi bốn ngân hàng lớn nhất ở Uruguay phải đĩng cửa trong cuộc khủng hoảng kinh tế, một ơng cụ ở thị trấn Tucuarembo đã gọi

điện đến đài phát thanh ở địa phương nhờ giúp đỡ. Vợ ơng bị ốm cịn ơng thì khơng thể tiếp cận tài khoản để lấy tiền để trả cho bác sỹ. Những người làm chương trình tại đài Zorilla đã liên hệ với đại biểu quốc hội trong khu vực của ơng, và chính người này đã giúp ơng cụ liên hệ với Bộ Tài chính. Ơng cụ sau

đĩ đã biết cĩ một đạo luật khẩn cấp đang được thơng qua để giúp những người như ơng cĩ thể tiếp cận với tài khoản của mình.

Đối với những người làm chương trình ở đài phát thanh Tucuarembo, việc giúp người dân trong thị trấn tiếp xúc với các cơ quan chính quyền và liên lạc với nhau đã trở nên quen thuộc. Thính giả gọi điện để tìm những cuốn sách khĩ tìm, tìm những con chĩ đã bị lạc, tìm việc làm và thuê nhân cơng. Maria Martin, một đạo diễn chương trình phát thanh người Mỹ đã làm việc tại đài

KILOBOOKS.CO

Zorilla và rất ấn tượng trước sự thành cơng của nĩ, cho biết đài cũng phát bản tin, thảo luận thơng qua điện thoại và các cuộc phỏng vấn.

Người dân ở Angren, Uzbekistan, cũng cĩ nguồn tin tương tự từ một đài truyền hình. Họ gọi điện đến đài truyền hình TV-Orbita để trình bày những bức xúc của họ cũng như những khĩ khăn khác của thị trấn trên bản tin của

đài. Cả giới chức lẫn người dân địa phương đều xem bản tin này. Khi chính quyền cố gắng đĩng cửa đài truyền hình đĩ để giữ ảnh hưởng chính trị của mình thì người dân và những người tài trợ cho chương trình đã biểu tình và chính quyền đã buộc phải đểđài truyền hình này hoạt động trở lại.

Truyền thơng, từ thời đơn sơ như báo chí cho đến truyền thanh, truyền hình và bây giờ là Internet, luơn đĩng vai trị giáo dục và uốn nắn suy nghĩ, quan

điểm con người trong tất cả các địa hạt nĩi trên.

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 35 - 37)