VD: VỤ ÁN TRANH BIẾM HỌA MOHAMMAD Diễn Biến Câu Chuyện

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 49 - 54)

I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ

VD: VỤ ÁN TRANH BIẾM HỌA MOHAMMAD Diễn Biến Câu Chuyện

3. Can thiệp thơng qua đạo đức báo chí

VD: VỤ ÁN TRANH BIẾM HỌA MOHAMMAD Diễn Biến Câu Chuyện

Diễn Biến Câu Chuyện

Ngày 30/9/2005: 12 bức tranh biếm hoạ mơ phỏng hình ảnh Nhà tiên tri Mohamed được tờ Jyllands-Posten của Đan mạch đăng tải.

Ngày 20/10: Thủ tướng Đan Mạch nhận được phàn nàn từ 11 nước song từ

chối can thiệp.

Ngày 10/1/2006: Tờ Magazinet của Na Uy lại đăng tải những bức tranh này.

28/1/2006: Sau một đợt tẩy chay, cơng ty Arla của Đan Mạch và Thuỵ Điên đã xoa dịu người Hồi giáo bằng những mẩu quảng cáo đăng trên các báo

ở khu vực Trung Đơng.

29/1: Ảrập Xêút kêu gọi tẩy chay thực phẩm Đan Mạch và triệu hồi phái viên từ Copenhagen về nước. Libya cũng tuyên bố sẽđĩng cửa Sứ quán nước này tại Đan Mạch.

KILOBOOKS.CO

30/1: Biên tập tờ Jyllands-Posten xin lỗi. Các tay súng bao vây văn phịng của EU tại Dải Gaza.

31/1: Đan Mạch yêu cầu cơng dân khơng nên tới Ảrập Xêút

1/2: 7 tờ báo tại châu Âu đồng loạt tái đăng các bức tranh để bày tỏ tinh thần đồn kết với tờ Jyllands-Posten

2/2: Tờ Shihan tại Jordan tái đăng tải những bức tranh. Các tay súng Gaza tái chiếm văn phịng EU.

3/2: Nhĩm biểu tình ở Indonesia vượt qua hàng rào cảnh sát, xơng vào đập phá sảnh chính của Đại sứ quán Đan Mạch tại thủđơ Jakarta

Nổi bật trên các bản tin của các hãng truyền thơng quốc tế kể từ giữa tháng Giêng năm 2006 là thơng tin xoay quanh việc một tờ báo Đan Mạch và sau đĩ là một số tờ báo Tây Âu đăng tải chuỗi hình biếm hoạ Đấng Tiên Tri Muhammad, trong đĩ cĩ hình vẽ Đấng Tiên Tri Muhammad như một tên khủng bố.

Những cuộc tranh luận lớn trong giới phân tích về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này tập trung vào hai hướng chính: hoặc đưa ra vấn đề

“quyền tự do ngơn luận” và trách nhiệm của báo chí trong việc tơn trọng các giá trị tơn giáo, đặc biệt là các giá trị tơn giáo nhạy cảm; hoặc lên án các lực lượng Hồi giáo quá khích trong việc kích động làn sĩng chống phương Tây.

Về hồn cảnh nước Đan Mạch, chỉ

cĩ hai bài báo, tờ Le Figaro ngày 4/2/06 và tờ Libération ngày 13/2/06,

KILOBOOKS.CO

cho một số chi tiết về bầu khí chính trị Một phần chuỗi hình biếm họa của xứ này. Đây là một quốc gia nhỏ (5,4 triệu dân số) cộng tác tích cực với Hoa Kỳ trong chiến tranh Iraq (chuyên chở khí giới, gửi quân tham chiến).

Đạo Tin Lành (truyền thống Luther) là quốc giáo (Giáo sĩ ăn lương Nhà Nước, cĩ đặc quyền về đăng ký ngày sinh, và giáo lý thuộc mơn học bắt buộc). Đan Mạch khơng cho phép người Hồi Giáo xây Mosquées và minarets. Tờ Jyllands - Posten là tờ nhật báo phổ biến nhất, với 700 000 độc giả, đã cho in 12 bức tranh, trong đĩ cĩ hình Muhammad đội khăn và quả bom cĩ mồi lửa. Tờ Politiken, cũng là một nhật báo quan trọng, đứng ngồi cuộc và cịn tố

cáo đồng nghiệp đã muốn sỉ nhục người Hồi Giáo. Thủ tướng Fogh Rasmussen rất hãnh diện là chính phủ của ơng đã giảm 80% số người di dân và 65% số người đồn tụ gia đình nhờ vào chính sách khắt khe về tài chính và pháp luật. Người dân Đan Mạch rất ít giao thiệp với người Hồi Giáo và những diễn biễn vừa đây khơng giúp họ thay đổi thái độ. Vậy các bức tranh chỉ là mặt nổi của hiện tượng tranh đấu chính trị và tâm lý bài ngoại của người bản xứ. Thêm vào đĩ thủ tướng cĩ lẽ khơng ý thức được tầm quan trọng của vấn

đề khi lúc đầu ơng khơng chịu nĩi chuyện với 12 đại sứ Hồi Giáo, với lý do là cĩ gì bất bình với một tờ báo thì cứ kêu gọi đến các tồ án, chính phủ khơng cĩ chịu trách nhiệm vềđường lối của báo chí.

Tờ Jyllands - Posten đã xin lỗi cộng đồng Hồi Giáo, với lý do: tờ báo khơng thể ngờ là đã gây ra những phản ứng mãnh liệt và cĩ nguy cơ cho người Đan Mạch như vậy: “Chúng tơi xin lỗi” - dịng chữ in trên tấm vải ở

Cơ-pen-ha-gen được báo chí phổ biến để diễn tả nguyện vọng của người bản xứ. Nhưng đĩ chỉ là chuyện của báo chí hay dân chúng. Chính phủ ở hồn cảnh khác. Chính phủ Đan Mạch khơng cĩ gì phải xin lỗi cả. Lập trường này

được Tồ Thánh La Mã ủng hộ.

Nhưng người Hồi Giáo nhìn về tương lai. Họ muốn là Liên Hiệp Quốc cấm

đốn báo chí đùa giỡn với Muhammad. Nhiều thỉnh nguyện thưđược gởi tới tống thống Pháp nhằm mục đích này. Ta cĩ thểđốn là các cuộc thương lượng

KILOBOOKS.CO

của các nước Châu Âu , chứ khơng phải riêng nước Đan Mạch, là tìm một giải pháp nào đĩ, trong cái logic juridique của người phương Tây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới hạn của tự do

Tự do là một trong những giá trị phổ quát của dân chủ, là nền tảng quan trọng bậc nhất cho sự tồn tại và phát triển của con người. Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 từng đưa ra một định nghĩa kinh điển về tự do khơng chỉ cho phương Tây mà cho tồn nhân loại: t do là được làm tt c nhng gì khơng gây hi cho người khác. Nĩi như vậy để thấy rằng, tự

do luơn gắn liền với trách nhiệm và tự do cũng cĩ những giới hạn mà người ta khơng thể vượt qua.

Sự kiện tranh biếm họa đấng tiên tri Mohammad đã đặt ra khơng ít câu hỏi “đau đầu” cho giới nghệ sĩ và giới truyền thơng về giới hạn của tự do. Chính họ, chứ khơng ai khác, phải tự tìm cho mình cách xử lý tối ưu mối quan hệ

giữa tự do và đạo đức nghề nghiệp khi đối diện với đề tài cĩ tính nhạy cảm cao độ: tơn giáo.

Tự do sáng tạo là bản năng của người nghệ sĩ và mức độ sáng tạo là tiêu chí đánh giá tài năng của họ. Khi người nghệ sĩ “sáng tạo” theo đơn đặt hàng

để phục vụ cho một mưu đồ chính trị nhằm chống lại một tơn giáo hoặc một cộng đồng người, họ phải nhận thức được tầm quan trọng và hậu quả của những việc mình làm. Từ chối “sáng tạo” trong trường hợp đĩ là cách để thể

hiện trách nhiệm xã hội và cả quyền tự do của người nghệ sĩ.

Ranh giới giữa kiểm sốt xã hội và sự độc lập của cá nhân trong lĩnh vực nghệ thuật rất mong manh. Người nghệ sĩ phải cĩ đủ bản lĩnh để biết cách kiểm sốt bản thân và luơn ý thức được rằng, sáng tạo nghệ thuật đồng nghĩa với tơn vinh văn hĩa nhân loại. Và bất cứ một tác phẩm nào mang danh nghệ

thuật để chuyển tải những âm mưu kích động thù hằn, xung đột tất yếu sẽ bị

lên án và tẩy chay.

Bên cạnh đĩ, quyền tự do ngơn luận vốn được báo giới phương Tây sử

KILOBOOKS.CO

nhận lại. Khi tự do ngơn luận được coi là giá trị nền tảng của nền dân chủ

phương Tây thì sự khoan dung và tơn trọng mọi niềm tin tơn giáo, mọi sự tồn tại khác biệt cũng phải cĩ vị trí quan trọng tương đương trong khái niệm dân chủ đĩ. Thực hiện cho kỳ được quyền tự do ngơn luận của mình mà phớt lờ

mọi tác hại của nĩ đối với xã hội phải được xem là hành động đi ngược lại quy tắc của nền dân chủ và vi phạm đạo đức của giới truyền thơng. Truyền thơng cũng cĩ những “vùng cấm” mà bất cứ ai muốn sử dụng quyền lực này cũng cần phải thận trọng. Sự tiếp xúc và xâm phạm “vùng cấm” rất cĩ thể sẽ

là ngịi nổ cho những bạo loạn xã hội trên quy mơ lớn và với những thiệt hại khơn lường. Sự kiện tranh biếm họa đã là bài học phải trả bằng máu.

Nhằm “hạ nhiệt” tình hình đang cĩ nguy cơ bùng thêm, văn phịng thủ

tướng Palestine Mahmoud Abbas cơng bố một thơng báo vào tối thứ sáu giờ địa phương với nội dung rằng văn phịng đã nhận được điện thoại của ngài bộ

trưởng ngoại giao Đan Mạch Per Stig Moeller bày tỏ rằng “chính phủ nước này khơng chấp nhận những hành động chống lại Hồi Giáo và bản thân ngài bộ trưởng rất kính trọng Hồi Giáo và luơn tơn trọng sựđối thoại giữa các tơn giáo.”

Trong khi đĩ, thủ tướng Đan Mạch là ơng Anders Fogh Rasmussen, trong cuộc hội kiến với đại sứ Ai Cập, đã tái khẳng định rằng chính phủ nước này khơng thể can thiệp vào chuyện báo chí truyền thơng được. Ngài thủ tướng

nĩi hơm thứ hai rằng chính phủ ơng khơng thể lên tiếng xin lỗi chỉ vì chuyện của một tờ báo.

Tuy nhiên bản thân ơng “sẽ khơng bao giờ cho phép vẽ ngài Muhammad,

đức Jesus hoặc bất cứ nhân vật tơn giáo nào theo cách thức cĩ thể gây xúc phạm đến những người khác.”

Về phía Hoa Kỳ, phát ngơn viên bộ Ngoại Giao Janelle Hironimus hơm thứ sáu đã lên tiếng chỉ trích các bức biếm hoạ nĩi trên và gọi đĩ “là sự xúc phạm đến niềm tin Hồi Giáo” Phát ngơn viên Hironimus nĩi thêm rằng tự do báo chí cần thiết phải đi đơi với trách nhiệm. Bà nĩi: “Khích động hiền thù tơn

KILOBOOKS.CO

giáo hoặc chủng tộc là điều khơng thể chấp nhận được. Chúng tơi kêu gọi cần cĩ sự thơng cảm và tơn trọng đối với mọi cộng đồng cũng như niềm tin và

quyền phượng tự của mọi người.”

Bộ trưởng Ngoại Giao Anh Jack Straw hơm thứ sáu cũng lên tiếng chỉ trích giới truyền thơng Châu Âu đã cho đăng lại các bức biếm họa trên. Ơng nĩi tự do báo chí phải được tơn trọng nhưng “điều này khơng cĩ nghĩa là thố mạ hay gây kích động”

Cần nhắc lại là những bức biếm hoạ trên đã được đăng trước tiên trên tờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Jillands - Posten của Đan Mạch. Tuy nhiên sự việc chỉ bùng lớn sau khi một số giáo sĩ Hồi Giáo lên tiếng chỉ trích, cho đĩ là sự xúc phạm nghiêm trọng

đến tín ngưỡng Hồi Giáo và chính quyền Saudi Arabia phản ứng trong tuần qua bằng cách cho triệu hồi đại sứ của họ tại Đan Mạch về. Dầu lại được đổ

thêm vào lửa trong tuần này sau khi một số tờ báo tại Na-Uy, Pháp, Đức và thậm chí cả tại Jordan đồng loạt cho đăng lại những bức biếm hoạ hết sức thách thức và xúc phạm dưới con mắt của các tín hữu Hồi Giáo.

Thơng qua vụ tranh biếm hoạ Mohammed, tính tự kiểm duyệt trong đạo

đức báo chí được làm rõ. Theo dõi cuộc phỏng vấn của tờ báo SPIEGEL với ơng Shujaat Ali, 35 tuổi, là một trong số ít nhà biếm hoạ chính trị trên thế giới sử dụng cơng nghệ Flash để phác hoạ hình ảnh. Sinh ra tại Pakistan, ơng thường vẽ tranh biếm hoạ cho nhật báo News International, cĩ trụ sở tại Islamabad.

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 49 - 54)