Nhà nước TBCN xây dựng cơ quan báo chí

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 40 - 42)

I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ

1.Nhà nước TBCN xây dựng cơ quan báo chí

Khi nhà nước TBCN đứng ra xây dựng hoặc mua cổ phần các cơ quan báo chí, tức các cơ quan báo chí đĩ thuộc về chính quyền, phục vụ cho lợi ích của chính quyền, và chịu sự giám sát chặt chẽ.

VD1: Vào năm 1998, chính phủ Tony Blair của Anh Quốc đã thành lập một Bộ Phận Truyền Thơng Chiến Lược (the Strategic Communications Unit), bao gồm các ký giả và nhân viên thơng tin, để giúp điều hợp thơng tin liên lạc cũng như để viết bài cho các vị Bộ Trưởng. Thêm vào đĩ, trong thời

đại thế giới thay đổi nhanh chĩng hàng ngày, giới chính trị ngày càng lệ thuộc vào những chuyên gia truyền thơng để hoạch định chiến lược hầu ảnh hưởng lên chương trình nghị sự (của các cơ quan truyền thơng chính mạch mỗi ngày) cũng như tác động và xoay chuyển (spin) giới ký giả để cho các bài tường trình trên báo, truyền thanh hay truyền hình đi theo chiều hướng thuận lợi nhất cho họ. Cũng trong thời đại này, thiếu khả năng để chủ động quản lý truyền thơng sẽ làm cho đảng phái đĩ mất thế thượng phong, và cĩ thể mất cả vị trí

ảnh hưởng, dù trước đây cĩ mạnh lớn cỡ nào. Nĩi tĩm lại, truyền thơng chính trị trở thành một thành tố quan yếu trong các hệ thống chính trị dân chủ hiện nay.

VD2: HÃNG THƠNG TẤN AFP

Charles Louis Havas đã sáng lập ra Agence Havas vào năm 1835 nhằm cung c p thơng tin cho báo chí, t p chí nh k vào các t p chí khác Pháp.

KILOBOOKS.CO

Tuy nhiên cũng chính quyền lực về thị trường truyền thơng và tin tức đã dẫn

đến sự sụp đổ của Agence Havas ngay đầu thế chiến thứ hai. Khi đĩ, Agence Havas đã bị tước bỏ những dịch vụ phân phối truyền thơng của nĩ và bị chính quyền Pháp tiến hành quản lý, kiểm duyệt. Nĩ được đổi tên thành Office Fancs d’information (French Information Office - FIO) vào 1940. Tiếp theo, hãng thơng tấn mới này nhanh chĩng bị thâu tĩm bởi Bazis sau khi Pháp đầu hàng phát xít Đức. Mạng lưới phân phối trước đây của Agence Havas được sử

dụng lại phục vụ cho Nazi và chính quyền Vichy.

Năm 1944 việc hoạt động của hãng FIO được điều khiển bởi một nhĩm cựu thành viên của Fench Resistance và FIO được đổi tên thành Agence France-Press (AFP). Những người này lấy lại quyền điều hành và nhanh chĩng lấy lại được cơ cấu cũng như danh tiếng tồn cầu của Agence Havas trước đây. Tuy nhiên việc trợ vốn sâu sắc của chính quyền đã làm cho AFP khơng lâu sau đĩ chịu sự kiểm sốt của chính quyền.

AFP vẫn cịn là một cánh tay đắc lực của chính phủ cho đến 1950. Khi đĩ hãng đối mặt với sự cạnh tranh mới trong nước với hãng Agece Centrade Presse hoạt động từ 1951 cũng như các hãng thơng tấn quốc tế là AP, Reuters… Trong khi các hãng thơng tấn khác hoạt động độc lập và cĩ khuynh hướng về thương mại thì AFP bị giới hạn như là một hãng thơng tấn chính phủ. Tuy nhiên dưới sự dẫn dắt của Jean Marin là CEO từ 1954 đến 1975, AFP bắt

đầu cĩ cải cách nhằm thay đổi trong hoạt động của nĩ.

Năm 1957, AFP được một số tự do khơng những cho việc phát triển thương mại mà cịn cho cả chính sách biên tập của nĩ. Tuy nhiên, chính quyền pháp vẫn cịn giữ sự kiểm sốt mạnh mẽ trong mọi hoạt động của hãng. Trong khi luật mới ban hành vào tháng 10-1957, AFP được hoạt động độc lập với những quyền dân sự, luật cịn ngăn cấm hãng tích gĩp vốn thơng qua việc bán

KILOBOOKS.CO

cổ phần cho các nhà đầu tư tư nhân. Trong cùng thời gian đĩ thì luật cũng yêu cầu hãng báo cáo ngân sách cân đối cho mỗi năm. Một gánh nặng cho hãng là phải cung cấp cho các khách hàng thiết yếu bao gồm tám nhà đại diện từ các tờ báo ngày trong nước và năm nhà đại diện của chính phủ nằm trong ban điều giám đốc của AFP.

Trong khi các hãng thơng tấn lớn trên thế giới đều do tư nhân nắm quyền thì AFP lại được điều khiển bởi nhà nước Pháp. Tuy thế, AFP vẫn là một hãng thơng tấn lớn khơng chỉ vì nĩ tồn tại lâu đời nhất mà cịn bởi uy tính cung cấp sản phầm, dịch vụ cĩ chất lượng.

Một phần của tài liệu Báo chí tư bản chủ nghĩa (Trang 40 - 42)