218017

36 279 0
218017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 1 A. MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Nước Mỹ giã từ năm đầu tiên của thế kỷ 21 với cơn chấn động gây tổn thương chưa từng có bởi vụ tấn cơng khủng bố ngày 11/9. Ngay sau sự kiện này xảy ra Tổng thống Mỹ G.W. Bush đã tun bố: “Đây là cuộc chiến đấu đầu tiên của thế kỷ 21 và ngày 11/9 đã làm thay đổi nước Mỹ và thế giới”. Nói một cách khác, sự kiện ngày 11/9 - cuộc đấu tranh đầu tiên trong thế kỷ 21 đã buộc Mỹ phải xem xét điều chỉnh tồn bộ các chính sách của một đất nước có vị thế bậc nhất thế giới hiện nay. Đây cũng được xem là một bước ngoặt trong quan hệ quốc tế thế giới, bởi nó đã khiến Mỹ và các nước khác phải xác định lại các mối quan hệ giữa “bạn” và “thù” để từ đó đi đến sự phù hợp trên chiến trường quốc tế. Với ý tưởng muốn nghiên cứu và tìm hiểu về những vấn đề xoay quanh cuộc tấn cơng khủng bố ngày 11/9/2001 như về ngun nhân, biện pháp trả đũa của Mỹ trước sự kiện này, để qua đó tìm ra đâu là những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11/9. Do vậy người viết đã chọn đề tài tiểu luận là: “Chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện ngày 11/9 được phản ánh qua báo chí”. II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà người viết chọn là một đề tài về sự thay đổi chính sách đối ngoại của một cường quốc thế giới qua vụ khủng bố có một khơng hai trên thế giới mà họ là nạn nhân phải gánh chịu. Qua sự kiện này, khơng chỉ có nước Mỹ mà rất nhiều nước trên thế giới sẽ có những thay đổi nhất định trong chính sách ngoại giao cũng như trên nhiều khía cạnh khác. Trong giới hạn một bài tiểu luận, người viết chỉ xin nghiên cứu sự thay đổi của chính sách đối ngoại của Mỹ qua các bài báo viết từ sau sự kiện 11/9 cho đến đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 2 tháng 05/2002 được phản ánh trên một số báo như: Thơng tấn xã Việt Nam, Lao động, Nhiên cứu quốc tế, Bản Tin A Bộ ngoại giao . III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Với một đề tài như trên, người viết qua đó muốn tìm ra những thay đổi cơ bản trong chính sách ngoại giao của Mỹ cũng như tác động của vụ khủng bố đến nền ngoại giao thế giới. Qua đó có thể thấy sự phản ánh sự kiện này qua phương tiện thơng tin đại chúng của Việt Nam, cụ thể là báo viết. IV. Phương pháp nghiên cứu Ngồi việc tn thủ phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như là một u cầu cơ bản của nghiên cứu khoa học, tiểu luận này áp dụng một số thao tác nghiên cứu như: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài tiểu luận này là những phương pháp cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học trong đó có sự so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp V. Kết cấu của tiểu luận Để tiểu luận được phù hợp và đảm bảo được tính lơgíc của một cơng trình nghiên cứu nhỏ, ngồi phần nói đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương sau: Chương một: Chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11/9 Chương hai: Những hình thức chuyển tải thơng tin về chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11/9. Do sự phức tạp của vấn đề, cũng như sự hạn chế về kiến thức và tài liệu tham khảo nên tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ và phía bạn đọc. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 3 B. NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU SỰ KIỆN 11/9 I. Vụ khủng bố ngày 11/9 - ngun nhân, biện pháp trả đũa của Mỹ: 1. Ngun nhân Vài giờ thậm chí vài ngày sau sự kiện 11/9, người Mỹ nói riêng và nhân dân tồn thế giới nói chung vẫn chưa hết bàng hồng, sửng sốt về sự kiện này. Người ta tự hỏi, vụ khủng bố bắt nguồn từ đâu, tại sao lại diễn ra một cách bài bản đến thế? Ai là người đứng sau vụ khủng bố? . Câu trả lời đến nay vẫn chưa có lời giải chính xác. Nước Mỹ đã biết đến chiến tranh, nhưng trong suốt 136 năm qua, đó là cuộc chiến tranh bên ngồi nước Mỹ, nhân dân Mỹ từng biết đến thương vong nhưng khơng phải là trung tâm của một thành phố vĩ đại vào một buổi sáng bình n. Nhân dân Mỹ cũng đã từng biết đến những vụ tấn cơng bất ngờ nhưng chưa bao giờ là cuộc tấn cơng vào hàng ngàn dân thường. Tất cả những điều này đã xảy đến với nước Mỹ chỉ trong một ngày. Ngày 11/9/2001 và đêm tối đã ập xuống một thế giới mà ở đó cái được gọi là nền tự do đã bị tấn cơng. Thực chất đây THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 4 khơng phải là vụ khủng bố đơn thuần nhằm vào nước Mỹ giống như vụ đánh bom hai sứ qn Mỹ Kenya và Tanzania năm 1998 hay vụ tấn cơng tàu U. SS. Cole tháng 10 năng 2000 mà đây là cuộc tấn cơng làm “tổn thương lòng kiêu hãnh đối với nước Mỹ vốn từ trước tới nay được coi là “bá quyền” một cách nghiêm trọng”. Thảm hoạ ở NewYork và Washington ngày càng đưa ra nhiều câu hỏi, các câu hỏi đó mang tính nhiều mặt và ở các tầm cỡ khác nhau, từ câu hỏi về thân thế của những kẻ khủng bố đến độ tin cậy của các hệ thống an ninh ở các sân bay và trên máy bay đến câu hỏi liệu đây có phải là sự mở đầu cuộc chiến tranh giữa các nền văn minh, hay đó là biểu hiện cấp tiến của sự đối đầu theo cực Bắc – Nam, phương Tây – phương Đơng. Nhưng liệu chúng ta có thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi chính. Hành động ngày 11/9 có phải là thách thức tồn cầu mà chủ nghĩa khủng bố đặt ra trước an ninh quốc tế vào đầu thiên niên kỷ mới hay đó là vụ khiêu khích tồn cầu của các thế lực xun quốc gia sử dụng tiềm năng khủng bố cho các mục tiêu sâu xa của mình. Nếu khơng nhận thức được những mối quan hệ nhân quả sâu sắc thì tất cả các chiến dịch trả thù chỉ là cuộc chiến với những chiếc cối xay gió. Tại sao Mỹ thủ lĩnh về sức mạnh kinh tế – qn sự, về mức độ ảnh hưởng đối với sự hình thành trật tự, thế giới mới, đất nước đấu tranh cho tự do, hình mẫu của nền dân chủ phương Đơng và là người gìn giữ các giá trị của phương Tây- thủ lĩnh của thế giới văn minh lại trở thành mục tiêu của cuộc tấn cơng . Ngun nhân của vụ khủng bố này bao gồm những ngun nhân trực tiếp và sâu xa. Ngun nhân trực tiếp: Vụ khủng bốn ngày 11/9 một phần là hậu quả chính sách của Mỹ ở Trung Đơng đối với những phần tử hồi giáo cực đoan, việc Mỹ đánh Irắc, đóng qn ở A’rập nơi mà người hồi giáo coi là lãnh địa THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 5 thiêng liêng của mình và sự tiên vị đối với Ixrael trong cuộc khủng hoảng ở Trung Đơng là sự tấn cơng vào thế g iới Hồi giáo. Những kẻ khủng bố đã lập luận rằng chỉ bằng cách buộc dân thường Mỹ phải chịu số phận như những người A’rập bị giết hại bởi súng đạn và sự hỗ trợ của Mỹ thì chính quyền Mỹ mới buộc phải ngừng ủng hộ Ixrael trong cuộc xung đột ở Trung Đơng và những kẻ khủng bố cho rằng cần phải sử dụng vũ lực chống lại Mỹ bởi vì đây là ngơn ngữ duy nhất mà nước Mỹ hiểu. Ở khía cạnh khác, đây cũng là động cơ của những kẻ đến sau vụ 11/9. Binlađen và các lãnh tụ Taliban đã tun bố Mỹ sẽ phải đương đầu với một cuộc chiến lâu dài và đẫm máu, nếu chính quyền Mỹ khơng rút qn ra khỏi vùng vịnh và tiếp tục hậu thuẫn Ixrael trong cuộc khủng hoảng ở Trung Đơng. Chính sách của Mỹ đối với thế giới, nhất là thế giới Hồi giáo là ngun nhân quan trọng bởi từ lâu, nhất là sau khi kết thúc chiến tranh lạnh đến nay, chiến lược bá quyền, chủ nghĩa đơn phương của Mỹ trở nên càng ngày càng ngơng cuồng hơn. Ở mức độ sâu xa hơn tham vọng bá quyền, cường quyền, lợi dụng các vấn đề sắc tộc, tơn giáo, dùng chiêu bài dân chủ nhân quyền để can thiệp vào cơng việc nội bộ nước khác thậm chí sử dụng vũ lực, tiêu chuẩn kép trong các tun bố và hành động của Hoa Kỳ. Là những ngun nhân sâu xa gây ra tình cảm bài Mỹ ở khắp nơi trên thế giới mà hình thức cực đoan là các hành động khủng bố nhằm vào những người dân thường Mỹ và các mục tiêu cơ sở hạ tầng của Mỹ. Một ngun nhân sâu xa nữa là sự thất bại kinh tế của nhiều nước Hồi Giáo Trung Đơng, điều mà các nước này cho rằng là do hậu quả của sự dồn nén đối với những người hồi giáo do Mỹ cầm đầu đã đẩy nhiều tín đồ hồi giáo đến bước đường cùng và trở thành những tín đồ trung thành của chủ nghĩa hồi giáo cực đoan. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 6 Tóm lại, có sự nhất trí chung về ngun nhân gốc rễ của sự kiện 11/9 là vấn đề đói nghèo, chính sách đối ngoại và chủ nghĩa bá quyền Mỹ đối với các nước khác đặc biệt là đối với các quốc gia Hồi giáo và các nước thế giới thứ ba và cuộc xung đột ở Trung Đơng giữa Ixrael và Palextin. 2. Biện pháp trả đũa của Mỹ sau sự kiện ngày 11/9. “Đêm nay chúng ta là một đất nước thức tỉnh trước hiểm nguy. Họ (Taliban) phải giao nộp những kẻ khủng bố bằng khơng họ sẽ phải chịu chung số phận với bọn chúng”. Đây là bài phát biểu được coi là quan trọng nhất kể từ đầu nhiệm kỳ Tổng thống của ơng George. W. Bush, ơng đã phác hoạ ra chiến dịch chống khủng bố của Mỹ, u cầu Taliban phải giao nộp tồn bộ các thành viên của nhóm Al-Qaeda tổ chức khủng bố do Osama Binlađen cầm đầu. “Nỗi buồn của chúng ta đã biến thành sự tức giận và sự tức giận biến thành lòng quyết tâm cho dù là chúng ta đưa kẻ thù ra trước cơng lý hay đưa cơng lý tới kẻ thù, cơng lý cũng sẽ được thực hiện” Ngay sau sự kiện ngày 11/9 Quốc hội Mỹ đã nhanh chóng thơng qua nghị quyết cho phép Tổng thống Mỹ sử dụng vũ lực chống lại bất cứ cá nhân hoặc quốc gia nào dính líu vào vụ khủng bố ngày 11/9 gần 90% người Mỹ được đòi hỏi đều tiến hành quyền quyết tâm trả đũa của chính quyền Mỹ. Sự nhất trí cả trong chính quyền và cơng chúng Mỹ về sự cần thiết phải trả đũa xuất phát từ hai lý do chủ yếu: Một là: Đây là lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ bị tấn cơng ngay trên lãnh thổ của mình. Thực chất đây là lời tun chiến với Mỹ và Mỹ khơng thể khơng có hành động trả lời Hai là: Nếu khơng trả đũa thích đáng đối với tổ chức đứng đằng sau vụ khủng bố này thì đó sẽ là dung túng và nhượng bộ cho chủ nghĩa khủng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 7 bố. Điều này đi ngược lại với chính sách truyền thống của Mỹ là khơng đàm phán, thoả hiệp và nhượng bộ đối với chủ nghĩa khủng bố. Mỹ đã đối phó với các hoạt động khủng bố nhằm vào Mỹ trước đó bằng các biện pháp kể cả vũ lực, hoạt động bí mật, trừng phạt kinh tế để chống khủng bố. II. Chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11/9 1. Những hoạt động ngoại giao tiêu biểu của Mỹ sau sự kiện 11/9: Trước và trong khi chiến dịch trả đũa diễn ra Mỹ đã xúc tiến các hoạt động ngoại giao cụ thể: - Trong quan hệ với Liên hiệp quốc (LHQ): nhằm xố đi ấn tượng về những hành động phớt lờ, vai trò của LHQ trước đó và tranh thủ sự ủng hộ của LHQ đối với chiến dịch chống khủng bố của Mỹ, Mỹ đã nhanh chóng đóng ngay phần niên liễu của năm 2001 là 580 triệu USD hầu như ở bất cứ diễn đàn đa phương nào như APEC (Thượng Hải tháng 10/2001), WTO (Quata tháng 11/2001). Mỹ cũng đều vận động tích cực để đưa vấn đề ủng hộ cuộc chiến chống khủng bố và chương trình nghị sự. - Trong quan hệ với Nga và Trung Quốc: từ chỉ phê phán Nga trong vấn đề Tresmia và Trung Quốc đàn áp nhân quyền ở Tây Tạng. Nay Mỹ thừa nhận hành động của Nga ở Tresmia là cuộc chiến chống các phần tử khủng bố trao đổi thơng tin liên quan đến khủng bố với Trung Quốc. - Trong quan hệ với Ấn độ và Pakistan, Mỹ đã nhanh chóng tun bố xố bỏ cấm vận đối với hai nước này, lệnh cấm mà Mỹ đã áp đặt khi hai nước tiến hành thử vũ khí hạt nhân (1998), việc này đồng nghĩa với sự thừa nhận quyền sở hữu vũ khí hạt nhân của hai nước. Đồng thời Mỹ hứa sẽ giúp Pakistan trả hết khoản nợ nước ngồi gần 30 tỷ USD. - Đối với khu vực Trung Đơng, từ chỗ có thái độ tiêu cực đối với tiến trình hồ bình Palextine, Israel, dẫn tới tình hình khu vực ln nóng bỏng nay chuyển sang chiều hướng tích cực hơn như gây áp lực buộc Thủ tướng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 8 Israel A Shason cho phép ngoại trưởng S. Peres gặp và thảo luận các thoả thuận định chiến với chủ tịch Y Arafat thừa nhận việc thành lập nhà nước Palextine độc lập. Đây là cách để Mỹ lơi kéo các nước A’rập tham gia vào liên minh chống khủng bố bởi đa số các nước A’rập đã đặt điều kiện với Mỹ là họ chỉ tham gia chiến dịch của Mỹ chừng nào Mỹ thực sự cam kết lỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng ở Trung Đơng. - Đối với một số nước như Sudan, Syric, Cuba, Bybia, Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên ,… Mỹ đã tỏ thái độ mềm mỏng hơn như đồng ý nới nỏng hoặc từng bước bãi bỏ cấm vận, xem xét viêc đưa một số nước khỏi danh sách các quốc gia bị Mỹ coi là khủng bố hoặc chứa chấp khủng bố, cao hơn là đề nghị các nước này hợp tác chống khủng bố. Bên cạnh đó đồng USD được tung ra với lời hứa giúp đỡ kinh tế cho những nước nghèo trong liên minh chống khủng bố. Như vậy, xun suốt những động thái ngoại giao của Mỹ đó là ý đồ tranh thủ mọi cơ hội để tìm kiếm sự ủng hộ tồn cầu cho chiến dịch chống khủng bố do Mỹ phát động. 2. Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11/9: Sau vụ khủng bố ngày 11/9, sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đã thể hiện rõ nét. Có thể thấy là chính sách đối ngoại của G. W. Bush đang chuyển dịch theo chiều hướng từ “chủ nghĩa hành động đơn phương” sang “chủ nghĩa hợp tác quốc tế” theo sự phân tích của các nhà nghiên cứu Quốc tế thì thời gian mà G. W. Bush mơ tả ngày 11/9 đã bị chia rẽ giữa tốt và xấu, một bản đồ đen và trắng trong đó mỗi quốc gia phải lựa chọn màu sắc cho mình. Phát biểu trước quốc hội ngày 20/9, ơng Bush đã nói rằng: “Mọi quốc gia, mọi khu vực đang đứng trước một quyết định, hay đứng về phía chúng ta hay đứng về phía bọn khủng bố”. Đó là cốt lõi chính THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 9 sách đối ngoại mới của Mỹ, họ gọi đây là học thuyết Bush và xếp chiến lược này ngang hàng với “học thuyết Truman” mà học thuyết Truman đưa ra ngay sau thế chiến 2 nhằm kêu gọi một cuộc chiến chống chủ nghĩa cộng sản. Như vậy theo họ một hình mẫu mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ đã được mơ tả. Một ngun tắc chỉ đạo mà dựa vào đó các vấn đề khác sẽ được xem xét và hành động trong thời gian ơng G. W. Bush cầm quyền. Trật tự thế giới hiện nay đang được vận hành dưới tác động của cái trục là “chống khủng bố ” với cung cách tập hợp lực lượng đã có nhiều thay đổi. Trong cuộc chơi này Mỹ đang là người cầm lái chính và cả thế giới đều đang chăm chú theo dõi xem siêu cường này sẽ đẩy bánh lái “chống khủng bố ” đi xa đến đâu. Trong thời gian từ khi lên cầm quyền (20/1/2001) đến trước khi nước Mỹ bị tấn cơng khủng bố, G.W.Bush đã thực hiện một số hành động đơn phương trong chính sách đối ngoại khiến ngay cả những đồng minh thân cận của Mỹ cũng lên tiếng lo ngại. Tun bố đơn phương rút khỏi nghị định thư Kyoto về giảm khí thải “gây hiệu ứng nhà kính” trì hỗn khơng phê chuẩn hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện (CTBT) ngăn cản thực thi cơng ước cấm vũ khí sinh học, đơn phương rút khỏi hiệp ước khơng tên lửa đạn đạo (ABM) 1972 để rảnh tay triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) bên cạnh đó Mỹ đã cùng Ixrael ngang nhiên bỏ diễn đàn hội nghị của Liên hiệp quốc diễn ra đầu tháng 9/2001 tại Purban (Nam Phi) về chống nạn phân biệt chủng tộc chủ nhĩa bài ngoại, phủ quyết nghị quyết của Liên hiệp quốc về vấn đề Trung Đơng… Chính sự ngạo mạn trong chính sách đối ngoại của Mỹ đã gây ra nhiều bất bình từ phía các nước đồng minh và các đối thủ, làm trầm trọng thêm các xung đột vốn tiềm ẩn và ln chờ cơ hội để bùng phát. Ơng Vladimir Lukin, Phó chủ tịch Duma quốc gia Nga đã phê phán “chính sách đối ngoại của Mỹ đã và đang được đặc trưng bởi mức độ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN TiĨu ln tèt nghiƯp Vò Huy Phóc - Líp th«ng tin - V¨n ho¸ 1 K5 10 tự tin q cao, thái độ tự mãn và sự say sưa với quyền năng của mình sau thời Bin Clinton”. "TTXVN" số 109 ngày 15/5/2002 có viết "theo báo chí Hồng Kơng, sự kiện ngày 11/9 Mỹ đã chuyển hướng từ chính sách ngoại giao sang "ngoại giao thời chiến". Theo đó, Mỹ chú trọng lợi ích hợp tác tạm thời trong cuộc chiến chống khủng bố tồn cầu. Phương châm ngoại giao của Mỹ hiện nay là lấy chống khủng bố làm tiền đề, trong đó Mỹ sẽ căn cứ vào mục tiêu chống khủng bố cụ thể để tìm kiếm đồng minh có giá trị. Khi một nhiệm vụ nào đó hồn thành, liên minh đó lập tức được giải tán, sau đó lại kết liên minh mới trên cơ sở xác định mục tiêu chống khủng bố mới. Với phương châm nói trên, Mỹ bất chấp mọi hành động của các nước khác trong cuộc chiến mà Mỹ cho là chống khủng bố Trong chính sách ngoại giao thời chiến hiện nay các nhà qn sự Mỹ có vai trò quan trọng hơn các nhà chính trị. Tất nhiên điều này có một thực tế là khi quốc gia lâm chiến thì mọi chính sách ngoại giao phải phục vụ cho mục đích qn sự. Chính quyền Bush hiện nay đang co lại trong các tổ chức quốc tế vì Bush cho rằng thơng qua các liên minh đa quốc gia tạm thời để tìm được mục tiêu chính trị là có lợi cho Mỹ. Cụ thể liên minh chống Afghanistan của Mỹ khơng cần thiết phải tồn tại trong liên minh chống Irắc sắp tới. Nếu Mỹ tấn cơng Triều tiên thì họ sẽ lập lại một liên minh mới khác. Bush cho rằng liên minh lỏng lẻo có tính đàn hồi này có hiệu quả trong giải quyết cơng việc quốc tế. Chính vì vậy Mỹ đã chấp nhận mọi sự phản đối của thế giới trong bất kỳ cơng việc nào, đặc biệt là trong việc liệt một số quốc gia vào “trục ma quỷ” và vạch kế hoạch tấn cơng họ. Sự thay đổi của phương châm chính sách ngoại giao của mỹ đã làm cho chính sách đối với châu Á của Mỹ cũng thay đổi. Dư luận cho rằng, hiện nay có hai đặc điểm nổi bật trong chính sách ngoại giao của Mỹ: sử dụng vũ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 123doc.vn

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan