1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

xác xuất ánh xạ tuyến tính

23 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 323,16 KB

Nội dung

1 C. V ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 1. ĐỊNH NGHĨA: a. Định nghĩa: Cho hai không gian vectơ E, F trên K. Một ánh xạ : f EF   được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu có các tính chất sau: i. ,()()() x xEfxx fx fx      ii. () () x EK fxfx        Ánh xạ tuyến tính còn được gọi là đồng cấu không gian vectơ.  Tập hợp tất cả ánh xạ tuyến tính từ E đến F được ký hiệu là (,) H om E F hay (,) E F L .  Đặc biệt, một ánh xạ tuyến tính từ E đến E được gọi là phép biến đổi tuyến tính của E. Ta ghi () H om E thay cho (,) H om E E .  Một ánh xạ tuyến tính đơn ánh được gọi là đơn cấu.  Một ánh xạ tuyến tính toàn ánh được gọi là toàn cấu  Một ánh xạ tuyến tính song ánh được gọi là đẳng cấu. b. Thí dụ:  Td1: Ánh xạ đồng nhất : E Id E E   là 1 phép biến đổi tuyến tính của E.  Td2: Ánh xạ không 0: 0 F E F x    Td3: Ánh xạ | 23 : (, ) ( ,2, 3) g x yxyxxy      là một phép biến đổi tuyến tính của 3  . 2 Vì:  2 (, ), ( , )uxyvxy     ( ) [( , ) ( , )] [( , )] g uv g x y x yg xx yy          = ( ) ( ), 2( ), ( ) 3( ) x xyyxxxx yy       (,2,3)( ,2,3) xy xx y x y xx y         () () g u g v  2 (, )uxy     () [(, )]( ,2, 3) g u g x y x y xx y          (,2,3) () x yxx y gu     2. TÍNH CHẤT a. Mệnh đề 1 : Cho (,) f Hom E F , khi đó: i) (0) 0 f  vì () (0) 0() f O f O f OO  ) ii) () () f xfx iii) 11 11 ,, ,, () () nn nn ii i i ii x xE K fx fx          b. Mệnh đề 2: Cho (,) f Hom E F . Nếu f là 1 đẳng cấu thì 1 f  cũng là đẳng cấu (từ F vào E). c. Mệnh đề 3: Cho hai không gian vectơ E, F trên K. Giả sử 1 , , n aa là 1 cơ sở của E, và 1 , , n bb là n vectơ nào đó của F. Khi đó, có một ánh xạ tuyến tính duy nhất f từ E vào F thỏa () 1, , ii f ab in      3 Chứng minh:  1 n ii i x Ex ta     , đặt 1 () n ii i f xtb    . Dễ thấy (, ) f Hom E F  .  Nếu có (,) g Hom E F thỏa () 1, , ii ga b in      thì : 1 11 1 , () ( ) ( ) () n ii i nn n ii i i ii ii i xEx ta gx g ta tga tb f x          Vậy gf  . d. Mệnh đề 4: Nếu (, ) f Hom E F và (,)gHomFG  thì (,)gf HomEG  . Thí dụ: Trong không gian vectơ 3  , cho các vectơ (1,1, 0), (1, 0, 1), (0,1, 2)ab c và (1, 1,0), ( 1,0,0)uv  . a) Chứng minh a,b,c là cơ sở của 3  . b) Gọi f là phép biến đổi tuyến tính của 3  mà () , () , () f av f buv f cu. Tính (, ,) f x y z . Bài làm: a) ta có 110 110 101 0 11 10 012012 D   nên a, b, c độc lập tuyến tính. Mà 3 dim 3 , nên a, b, c là cơ sở của 3  . 4 b) 3 (,,)uxyz  (2)(22)( )ux y za x y zb x y zc        nên (, ,) (( 2 ) (2 2 ) ( )) f x y z f x y za x y zb x y zc (2)( (2 2 ) ) )()()( x yz x yz x f fczaby f         (2)(22)[]( ) x yzv x yzuv xyzu         (2 3 2 , 3 3 3 ,0) xy zx y z 3. ẢNH VÀ HẠT NHÂN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH. a. Ảnh của ánh xạ tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính (, ) f Hom E F  . Tập hợp () {()/ } f EfxxE được gọi là ảnh của ánh xạ tuyến tính f. Ký hiệu: Im f Thí dụ: Im0 {0} 0, Im E Id E   Mệnh đề 5: Im f là một không gian con của F.  Mệnh đề 6: Cho (, ) f Hom E F . Nếu 1 , , n aa là một họ sinh của E thì 1 ( ), , ( ) n f afa là một họ sinh của Im f . Chứng minh: Hiển nhiên 1 (), ,( )Im n f afa f  . Ngoài ra, Im ( ) yf xE yf x   Vì x E nên 1 n ii i x a     , suy ra 1 () ( ) n ii i yfx fa     . Vậy 1 ( ), , ( ) n f afa là một họ sinh của Im f . 5 NHẬN XÉT: f toàn ánh  Im f F  Thí dụ: Cho phép biến đổi tuyến tính 33 :f  (, ,) ( 2, , ) xy zx yy zx y z   Tìm một cơ sở của Im f . Giải: Vì cơ sở tự nhiên 123 (1,0,0), (0,1,0), (0,0,1)ee e là 1 họ sinh của 3  nên 12 3 ( ) (1,0,1), ( ) ( 2,1, 1), ( ) (0,1,1)fe fe fe là một họ sinh của Im f . Do đó, một bộ phận độc lập tuyến tính tối đại của 12 3 ( ) (1,0,1), ( ) ( 2,1, 1), ( ) (0,1,1)fe fe fe sẽ là 1 cơ sở của Im f . Ta có: 1 2 3 () 1 0 1 101 1 01 () 21 1 011 011 ()0 1 1 011 000 fe fe fe        , suy ra một bộ phận độc lập tuyến tính tối đại của 12 3 (),( ), () f efe fe là 12 (),( ) f efe. Đây là 1 cơ sở của Im f .  HẠNG CỦA AXTT: Cho (, ) f Hom E F . Số chiều của Im f được gọi là hạng của f. Ký hiệu rank( ) f . Tóm lại: rank( ) dimIm ff  b. Hạt nhân của ánh xạ tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính (, ) f Hom E F  . 6 Tập hợp {/()0} x E f x được gọi là hạt nhân của ánh xạ tuyến tính f. Ký hiệu: ker f Thí dụ: i) ker0 E  , ker 0 E Id  ii) Cho ánh xạ tuyến tính 32 : (, ,) ( , ) x yz x y z y      (0,0,0) (0,0) 0 (0,0,0) ker    (1,1,1) (0,0,0) (1,1,1) ker       Mệnh đề 7: ker f là một không gian con của E.  Mệnh đề 8: Cho ánh xạ tuyến tính (,) f Hom E F  . f đơn ánh ker 0 f . Chứng minh: ( ):  0ker f   ker ( ) 0 (0) 0 x ffx f x     . Suy ra ker 0 f  ( ) ,()()()0 x x E fx fx fx x      ker 0 0 x xf xx xx     .  Hệ quả 9: Cho (, ) f Hom E F là một đơn cấu. Nếu 1 , , n aaE độc lập tuyến tính thì 1 ( ), , ( ) n f afa độc lập tuyến tính. Chứng minh: Xét 1 ()0 n ii i fa     , suy ra 11 ()0 ker0 nn ii ii ii fa a f       1 00 n ii i i ai     . 7 Vậy 1 ( ), , ( ) n f afa độc lập tuyến tính.  Mệnh đề 10: Cho (, ) f Hom E F  và dim E n  . Ta có: Imdi kermdim dim f f E  Chứng minh: Giả sử dimker f pn và gọi 1 , , p aa là một cơ sở của ker f . Bổ sung 1 , , p aa đến một cơ sở 11 , , , , , p pn aab b  của E. Ta cần chứng minh 1 ( ), , ( ) pn f bfb  là cơ sở của Im f . Thật vậy:  Vì 11 , , , , , p pn aab b  là họ sinh của E nên ảnh của chúng: 11 ( ), , ( ), ( ), , ( ) pp n f afafb fb  là họ sinh của Im f , nhưng vì 1 () ( )0 p fa fa  nên 1 ( ), , ( ) pn f bfb  sinh Im f .  Nếu 11 0() ()() pp nni f bfbK     thì 11 0( ) p pnn f bb    . Suy ra 11 11 11 ker pp nn pp nn pp bbf bbaa          11 1 1 0 pp p p nn aa b b         11 0 pp n         Do đó dimIm dimker dim ff nppn E    . Mệnh đề 11: Cho (,) f Hom E F và dim dim E Fn   . Khi đó, 3 điều sau tương đương: i) f đơn cấu ii) f toàn cấu iii) f đẳng cấu. 8 Chứng minh: Ta biết dimIm dim dimker f Ef , do đó: o Nếu f đơn cấu thì dimker 0 f  dimIm dim Im f E f F, vậy f toàn ánh. o Nếu f toàn ánh thì Im f F dimIm dim f Edimker 0 f  , vậy f đơn ánh. Thí dụ: Tìm cơ sở của ker  với 32 : (, ,) ( , ) x yz x y z y       Giải: 3 (,,)uxyz  ker ( , , ) 0uxyz     0 0 xy yz         (,,), xy yuyyyy zy            Suy ra một cơ sở của ker  là 1 ( 1,1,1)u   . 4. KHÔNG GIAN VECTƠ ĐẲNG CẤU a. ĐỊNH NGHĨA: Không gian vectơ E gọi là đẳng cấu không gian vectơ F nếu có một ánh xạ đẳng cấu từ E đến F. Ký hiệu: E F b. TÍNH CHẤT: E E EF FE E FFG EG    9 c. Mệnh đề 12: Cho 2 không gian vectơ E và F. dim dim E FEF  . 5. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH. a. Định nghĩa: Cho (,) f EF L . Giả sử 1 ( ) : , , n aa a là một cơ sở của E. 1 ( ) : , , m bb b là một cơ sở của F. Giả sử 1 () 1, , m j ij i i f atb jn          Khi đó, ma trận 11 12 1 21 22 2 12 n n mm mn tt t tt t A tt t            được gọi là ma trận của f đối với cơ sở () a và cơ sở () b . Ký hiệu (,(),()) Mf ab. b. Thí dụ : Cho ánh xạ tuyến tính 32 : (,,) ( , ) f x yz x y zx y      Viết ma trận của f đối với cơ sở 12 3 (1,1,0), (0,2,2), (2,0,2)aa a  của 3  và cơ sở 12 (1,1), (1, 1)bb của 2  . Bài làm: Ta có : 12 3 ( ) (2,0), ( ) (4, 2), ( ) (4,2)fa fa fa    Và 10 112 212 312 () () 3 ()3 f abb f abb f abb    Nên 113 (,( ),( )) 131 ij Mf a b        c. GHI AXTT BẰNG MA TRẬN Cho (,) f EF L và 1 ( ) : , , n aa a là một cơ sở của E, 1 ( ) : , , m bb b là một cơ sở của F. Giả sử ma trận của f đối với cơ sở ()a và cơ sở ()b là 11 12 1 21 22 2 12 n n mm mn tt t tt t A tt t            Cho x E  và giả sử tọa độ của x đối với cơ sở ()a là 1 n x X x             Cho yF có tọa độ đối với cơ sở ()b là 1 m y Y y             Khi đó ta có : Mệnh đề 13 : ()yfx YAX Chứng minh : [...]...   2 0  2    20 BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 1 Cho E và F là các không gian vectơ trên trường K và ánh xạ f : E  F  Chứng minh 3 mệnh đề sau tương đương: a f là ánh xạ tuyến tính b x, x  E  ,   K f ( x   x)   f ( x)   f ( x) c x, x  E   K f ( x  x)   f ( x)  f ( x) 2 Chứng minh các ánh xạ sau là ánh xạ tuyến tính: a f : 3   2  ( x, y, z ) | ...   c  d  Trong các ánh xạ trên, cái nào là đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu? 3 Cho các vectơ a1  (1,1,1), a2  (2, 1,1), a3  (0,3,1), a4  (0,1,1) và các vectơ b1  (2,1,1), b2  (5,2,0), b3  (1,0,2), b4  (1,2,0) trong 3 Chứng minh có một phép biến đổi tuyến tính duy nhất f của 3 mà: f (ai )  bi , i  1, 2,3, 4 4 Tìm hạng của các ánh xạ tuyến tính ở câu 2) 5 Cho ánh xạ f : 3  3  ( x,... E , F )  Mat K (m, n)  f  M ( f ,(a),(b)) Dễ thấy  là ánh xạ   là ánh xạ tuyến tính vì M ( f   g ,(a),(b))   M ( f ,(a),(b))   M ( g ,(a ),(b)) 14  A  tij   Mat K (m, n)   m Đặt u j   tij bi , j  1, , n i 1 Khi đó ! f  L ( E , F ) f (a j )  u j , j , Hiển nhiên M ( f ,(a),(b))  A , nên  ( f )  A Vậy  song ánh Do đó L ( E , F )  Mat K (m, n) 7 VECTƠ RIÊNG – GIÁ TRỊ... y, x) b) c) Họ vectơ f (e1 )  (1, 2,1) f (e2 )  (0,1,0) f (e3 )  (1,0,0) là họ sinh của Im f Và vì f (e1), f (e2 ), f (e3 ) độc lập tuyến tính nên đó là cơ sở của Im f d THAY ĐỔI CỦA MA TRẬN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH KHI ĐỔI CƠ SỞ Cho phép biến đổi tuyến tính f của không gian vectơ E Xét 2 cơ sở ( ) : a1, , an và (  ) : b1, , bn của E Giả sử : o ma trận chuyển từ ( ) sang (  ) là T o ma...  (0,1, 1) 22 8 Cho phép biến đổi tuyến tính f của không gian vectơ 3 mà ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của 3 là  1 3 1 A   3 5 1    3 3 1    1 Tính f ( x, y, z ) 2 Chứng minh f là một đẳng cấu 3 Viết ma trận của f đối với cơ sở a  (1,1,1), b  (1,1,0), c  (1,0, 3) Có nhận xét gì về các vectơ a, b, c ? 9 Cho 2 phép biến đổi tuyến tính f và g của không gian vectơ E thỏa... Chứng minh f là phép biến đổi tuyến tính của 3 b Tìm một cơ sở của Imf và kerf c Cho u  ( x, y, z )  3 Tìm điều kiện cần và đủ đối với x,y,z để u  Im f Tìm điều kiện cần và đủ đối với x,y,z để u  ker f d Viết ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của 3 e Viết ma trận của f đối với cơ sở a1  (1,1,0), a2  (0, 1,1), a3  (1,0,1) của 3 6 Cho phép biến đổi tuyến tính f của  4 Biết f biến... tij bi     x j tij  bi  j 1 i 1 i 1 j 1   n  yi  n m m n  x j tij , i  1, , m  Y  AX j 1 Thí dụ : Cho phép biến đổi tuyến tính f của 3 có ma trận đối với cơ sở chính tắc của 3 là : 1 0 1 A  2 1 0    1 0 0    a) Tính f (2,3,1) b) Xác định f ( x, y, z ) c) Tìm 1 cơ sở của Im f Bài làm : 2 a) Tọa độ của u đối với cơ sở chính tắc là X   3    1    Suy ra tọa... Tìm hạng của f b Cho u  ( x, y, z , t )   4 Hãy xác định f (u ) theo x, y, z , t c Tìm cơ sở của Im f và ker f d Cho u  ( x, y, z , t )   4 Tìm điều kiện cần và đủ đối với x, y, z , t để u  Im f , u  ker f e Viết ma trận của f đối với cơ sở a1  (1,1,0,0), a2  (0, 1,1,0), a3  (1,0,1,0), của  4 a4  (1,1,0,1) 7 Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3  3 ( x  y  z , x  my  z , x... :  Tìm giá trị riêng : o Tính đa thức đặc trưng P( )  det( A   I n ) của A o Giải phương trình P ( )  0 tìm nghiệm thực (nếu có), đó là các giá trị riêng cần tìm  Tìm vectơ riêng : o Giả sử  là giá trị riêng của A o Giải hệ thuần nhất ( A   I n )U  0 Nghiệm khác 0 của hệ này là vectơ riêng của A Tất nhiên, ta chỉ cần xác định họ nghiệm cơ bản của hệ là đủ để xác định tất cả vectơ riêng... 1 2 1 A  1   2   2  1       1 2 1       MỆNH ĐỀ 17: Nếu u1, , uk là các vectơ riêng của A ứng với các giá trị riêng khác nhau đôi một 1, , k thì u1, , uk độc lập tuyến tính c ĐA THỨC ĐẶC TRƯNG CỦA MA TRẬN VUÔNG  Cho ma trận vuông A cấp n Khi đó : Đa thức P ( )  det( A   I n ) được gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A 16 Thí dụ : 1 Đa thức đặc trưng của A  . tuyến tính của E. Ta ghi () H om E thay cho (,) H om E E .  Một ánh xạ tuyến tính đơn ánh được gọi là đơn cấu.  Một ánh xạ tuyến tính toàn ánh được gọi là toàn cấu  Một ánh xạ tuyến tính. VÀ HẠT NHÂN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH. a. Ảnh của ánh xạ tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính (, ) f Hom E F  . Tập hợp () {()/ } f EfxxE được gọi là ảnh của ánh xạ tuyến tính f. Ký hiệu:.  Ánh xạ tuyến tính còn được gọi là đồng cấu không gian vectơ.  Tập hợp tất cả ánh xạ tuyến tính từ E đến F được ký hiệu là (,) H om E F hay (,) E F L .  Đặc biệt, một ánh xạ tuyến tính

Ngày đăng: 25/07/2014, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN