1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổ hợp và xác xuất - quy tắc đếm

14 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 274 KB

Nội dung

 Tình huống : Trong rổ có 3 quả mít và 6 quả táo . Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra a) Một quả mít trong số các quả mít đó ? b) Một quả bất kì trong rổ ? CHƯƠNG 2 TỔ HP VÀ XÁC SUẤT Coự 3 caựch laỏy ra 1 quaỷ mớt trong 3 quaỷ mớt treõn. CHƯƠNG 2 TỔ HP VÀ XÁC SUẤT Tình huống đó được giải quyết nhờ vào quy tắc cộng ,hôm nay chúng ta sẽ vào bài 1 : QUY TẮC ĐẾM CHƯƠNG 2 TỔ HP VÀ XÁC SUẤT BÀI 1: Ti t 21: QUY TẮC ĐẾMế  Nhắc lại tập hợp. I. Quy tắc cộng. II. Quy tắc nhân. a) Nếu A = { a,b,c} thì số phần tử của tập hợp A là : Ta viết: n(A)= 3 hay |A| = 3 b) Nếu A = { 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 } B = { 2 , 4 , 6 , 8 } thì A\ B = - Số phần tử của tập hợp A là n(A) = - Số phần tử của tập hợp B là n(B) = - Số phần tử của tập hợp A\B là n(A\B) = BÀI 1: QUY TẮC ĐẾM  Nhắc lại tập hợp { 1 ,3 , 5, 7 , 9} { 1 ,3 , 5, 7 , 9} 3 9 4 5 Ví dụ 2: Có 3 quyển sách khác nhau và 5 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 quyển trong số các quyển đó ? • Bài làm : • Số cách chọn 1 quyểân trong số các quyển đó là : • Số cách chọn 1 quyển sách là : • Số cách chọn 1 quyển vở là : 3 5 3 + 5 = 8(cách) Vớ d 3 Vớ d 3 : : A = { 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 } A = { 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 } B = { 2 , 4 , 6 , 8 } . B = { 2 , 4 , 6 , 8 } . Hoỷi coự bao nhieõu caựch choùn: Mt phn t ca tp hp A Mt phn t ca tp hp B Mt phn t ca tp hp A hoc B a) Quy tắc cộng :Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động .  Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì Công việc đó có m + n cách thực hiện c c A B A B n phần tử m phần tử n(B)n(A) )( +=∪ BAn Giả sử A và B là các tập hữu hạn , không giao nhau . Khi đó : Nếu A và B là hai tập hữu Nếu A và B là hai tập hữu hạn bất kì thì : hạn bất kì thì : B)n(A - n(B)n(A) )( ∩+=∪ BAn b) Nhận Xét Vớ duù 4: Coự bao nhieõu hỡnh vuoõng trong hỡnh beõn ? 1 cm ẹaựp aựn : 10 + 4 = 14 hỡnh vuoõng [...]... cm Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Ví dụ 6: Có 5 viên bi xám, 2 viên bi trắng, và 4 viên bi đen Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 viên bi trong số các viên bi đó? • Bài giải : • Số cách chọn 1 viên bi xám là: 5 • Số cách chọn 1 viên bi trắng là: 2 • Số cách chọn 1 viên bi đen là: 4 • Số cách chọn 1 viên trong các viên bi đó làø : 5+2+4=11(cách) CỦNG CỐ BÀI 1) Nhắc lại quy tắc cộng... trắng là: 2 • Số cách chọn 1 viên bi đen là: 4 • Số cách chọn 1 viên trong các viên bi đó làø : 5+2+4=11(cách) CỦNG CỐ BÀI 1) Nhắc lại quy tắc cộng 2) Đối với A và B là các tập hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của n(A ∪ B) = ? 3) Đối với A và B là các tập hữu hạn bất kì thì số phần tử của: n(A ∪ B) = ? . n(AB) = BÀI 1: QUY TẮC ĐẾM  Nhắc lại tập hợp { 1 ,3 , 5, 7 , 9} { 1 ,3 , 5, 7 , 9} 3 9 4 5 Ví dụ 2: Có 3 quy n sách khác nhau và 5 quy n vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 quy n trong. nhiêu cách chọn 1 quy n trong số các quy n đó ? • Bài làm : • Số cách chọn 1 quy ân trong số các quy n đó là : • Số cách chọn 1 quy n sách là : • Số cách chọn 1 quy n vở là : 3 5 3 + 5 = 8(cách) . SUẤT BÀI 1: Ti t 21: QUY TẮC ĐẾMế  Nhắc lại tập hợp. I. Quy tắc cộng. II. Quy tắc nhân. a) Nếu A = { a,b,c} thì số phần tử của tập hợp A là : Ta viết: n(A)= 3 hay |A| = 3 b) Nếu A = { 1 ,

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w