1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Đại số tuyến tính (ĐH Bách khoa Tp.HCM) Chương 6 Ánh xạ tuyến tính:

43 970 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 258,61 KB

Nội dung

Ánh xạ f được xác định hoàn toànnếu biết được ảnh của một cơ sở của Cho ánh xạ tuyến tính là phép quay trong không gian 0xyz quanh trục 0z một góc 30o ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ hướ

Trang 1

Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

www2.hcmut.edu.vn/~dangvvinh

Trang 3

Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu x1  x2  f x ( )1  f x ( 2)

Ánh xạ f được gọi là toàn ánh nếu   y Y ,   x X y :  f x ( )

Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu đơn ánh và toàn ánh

Trang 5

I Định nghĩa và ví dụ -

Trang 7

I Định nghĩa và ví dụ

-

-Cho f : VW là ánh xạ tuyến tính

Cho E ={e1, e2, …, en} là tập sinh của V.

Giả sử biết f(e1), f(e2), …, f(en)

Trang 10

Ánh xạ f được xác định hoàn toàn

nếu biết được ảnh của một cơ sở của

Cho ánh xạ tuyến tính là phép quay trong không gian 0xyz

quanh trục 0z một góc 30o ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ

hướng dương của trục 0z Tìm f(x).

Đây là ánh xạ f R : 3  R3

o

yz

x

(0, 0,1) (0, 0,1)

3 1 (1, 0, 0) ( , , 0)

2 2

1 3 (0,1, 0) ( , , 0)

Trang 11

Ánh xạ f được xác định hoàn toàn nếu biết được ảnh của một

Nếu chọn cơ sở chính tắc thì việc tìm ảnh qua mặt phẳng đã

cho phức tạp Ta chọn cơ sở của R3 là: pháp véctơ của mặt

phẳng và cặp véctơ chỉ phương của mặt phẳng

Trang 13

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-Cho ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa nhân của ánh xạ tuyến tính

W V

f : 

  | ( )  0

x V f x Kerf

Nhân của ánh xạ tuyến tính f là tập hợp tất cả các vectơ x của không gian véctơ V, sao cho f(x) = 0.

0

Kerf

Trang 14

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là tập hợp tất cả các phần tử y của không gian véctơ W sao cho tồn tại để y = f(x).

Định nghĩa ảnh của ánh xạ tuyến tính

Trang 15

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-

-Định lý

Cho ánh xạ tuyến tính f : VW

1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của V.

2 Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của W.

3 dim(kerf) +dim(Imf) = dim (V)

Chứng minh

Trang 16

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-

-3 dim(kerf) +dim(Imf) = dim (V)

Chứng minh

Giả sử dim(Kerf) = m.Tồn tại cơ sở của nhân E  { e e1, 2, , em}

Bổ sung vào E để được cơ sở của V: E1  { e1, , em, , , v1 vn}

Ta chứng tỏ cơ sở của Imf là: E2  { f v ( ), , (1 f vn) }

Trang 17

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Vậy E2 là cơ sở của Imf.

dim(Imf ) = n Hay dim(Imf ) + dim(Kerf ) = m + n = dim(V).

Trang 18

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-Mệnh đề

-Ảnh của ánh xạ tuyến tính là không gian con được sinh rabởi ảnh của một tập sinh của V

Trang 19

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-Các bước tìm ảnh của ánh xạ tuyến tính

Trang 20

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Trang 21

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Im f  f (1, 0, 0), (0,1, 0), (0, 0,1) f f

Im f  (1, 2,3), (1,3,5), ( 1, 1, 1)    Lập ma trận, dùng bđsc đối với hàng đưa về bậc thang, kết luận:

dim(Im ) f  2 Cơ sở: E={(1,1,1), (0,1,2)}

Trang 22

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-

-Ví dụ Cho ánh xạ tuyến tính f R: 3  R3, biết

1 Tìm cơ sở và chiều của Kerf.

2 2

x x x

Trang 23

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Trang 24

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

-

-Ví dụ

Cho ánh xạ tuyến tính f R: 3  R3 , biết

2 Tìm cơ sở và chiều của ảnh Imf.

dim(Im ) f  2 Cơ sở: E={(1,2,1), (0,1,1)}

Trang 25

Có thể tìm f(x) như ở ví dụ trước rồi

Cho ánh xạ tuyến tính là phép quay trong không gian 0xyz

quanh trục 0z một góc 30o ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ

hướng dương của trục 0z

Tìm cơ sở và chiều của nhân và ảnh

o

yz

x

Ta giải bằng cách lập luận đơn giản sau:

Qua phép quay chỉ có mỗi véctơ 0 có

ảnh bằng 0 Vậy nhân chứa một véctơ

0, dim(Kerf) = 0, không có cơ sở.

dim(kerf) + dim(Imf) = dim (R3) Suy ra dim(Imf) = 3

Vậy Imf = R3

Trang 26

II Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Trang 27

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính

-Ma trận cở mxn với cột thứ j là tọa độ của véctơ trong

cơ sở F được gọi là ma trận của f trong cặp cơ sở E và F

Trang 28

3 3

4 1

Trang 29

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

-

-1 Cho ánh xạ tuyến tính Khi đó tồn tại duy nhất

một ma trận AE,F cở mxn sao cho

2 Cho ma trận trên trường số K Khi đó tồn tại

duy nhất một ánh xạ tuyến tính thỏa

Trang 30

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 31

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 32

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 33

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 34

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

   AE E, .[ ] x E  0

Trang 35

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 36

Cho là ánh xạ tuyến tính, biết ma trận của ftrong cơ sở E = {(1,1,1); (1,1,0); (1,0,0)} là

III Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Trang 37

VI Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

Trang 38

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

-

& (2)

' 1

Trang 39

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

-

-Ví dụ

E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)}

Trong R3 cho cặp cơ sở:

1 Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang E’

E’ = {(1,1,2); (1,2,1); (1,1,1)}

Tìm tọa độ của véctơ e1'  (1,1,2) trong E: 1'

2 0 1 [ ] e E

[ ]

1 0 0

1 0 0

2 0 1

Trang 40

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

Cho hai cơ sở của W:

Giả sử P là ma trận chuyển cơ sở từ E vào E’

Q là ma trận chuyển cơ sở từ F vào F’

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E và F.

Khi đó Q 1AEF P là ma trận của f trong cặp cơ sở E’ và F’

Trang 41

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

Tóm tắt slide vừa rồi trong sơ đồ như sau:

Chú ý: Q là ma trận chuyển cơ sở từ F sang F’, nên Q khả nghịch

Trang 42

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

Giả sử P là ma trận chuyển cơ sở từ E vào E’

A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E.

Khi đó P A P1 là ma trận của f trong cơ sở E

Trang 43

III Ma trận chuyển cơ sở, đồng dạng

Ngày đăng: 30/08/2015, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w