Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Dương
Trang 1do những khó khăn liên tiếp trong việc tiếp cận vốn tín dụng đã đẩy khoảng 20%DNVVN vào tình trạng khó có thể tiếp tục hoạt động (đứng trên bờ vực phá sản).Ngoài nhóm này, 60% DNVVN đang chịu tác động của khó khăn kinh tế nên sảnxuất sút kém hoặc bị đình trệ ( chi phí sản xuất tăng cao do lạm phát, giá thành sảnphẩm tăng không cạnh tranh được nên mất nhiều thị phần, gia tăng lượng hàng tồnkho, doanh thu và lợi nhuận đều sụt giảm nên không đủ vốn để duy trì sản xuất).Chỉ có 20% DNVVN còn lại là ít bị ảnh hưởng và có thể trụ vững được ( do ít phụthuộc vào nguồn vay và được lãnh đạo có kinh nghiệm dẫn dắt) Từ đó, ta có thểthấy được có đến 80% DNVVN đang gặp khó khăn trong bối cảnh hiện nay Vì
vậy, trong quá trình thực tập tại Chi nhánh em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương”
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với DNVVN của
ngân hàng thương mại.
Trang 2Chương 2: Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại NH ĐT&PT Việt
Nam-Chi nhánh Hải Dương.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại NH
ĐT& PT Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương.
Do kiến thức còn hạn chế, trình độ hiểu biết chưa rộng, thời gian nghiên cứucòn hạn hẹp nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo Cuối cùng, em xin chân thành cảm
ơn cô Văn Hoài Thu và các anh chị tại Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam- Chi nhánhHải Dương đã giúp em hoàn thiện luận văn này
Trang 3CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Tổng nguồn vốn Số lao độngNông,
20 100 tỷ
đồng
200 300 người
Công nghiệp
và xây dựng ≤ 10 người
≤ 20 tỷ đồng
10 200 người
20 100 tỷ
đồng
200 300 người
Thương mại
và dịch vụ ≤ 10 người
≤ 10 tỷ đồng
10 50 người
10 50 tỷ đồng
50 100 người ( Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ- CP về trợ giúp phát triển DNVVN)
1.1.2 Một số đặc điểm của DNVVN
- DNVVN tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế
- DNVVN có tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đổi của thị trường,
Trang 4có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh vì vốnđầu tư ít và thu hồi vốn nhanh.
- Các DNVVN có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả Các quyết địnhquản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, không ách tắc và tránh phiền hànên có thể tiết kiệm tối đa chi phi quản lý DN
- Các DNVVN có vốn ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao, tạo ra nhiều khảnăng đầu tư của các cá nhân và mọi thành phần kinh tế
Bên cạnh một số đặc điểm thể hiện những ưu điểm trên, DNVVN cũng còn nhữngđặc điểm bộc lộ mặt hạn chế như:
- Trang thiết bị công nghệ không bắt kịp thời đại, trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh còn thấp, khó khăn thâm nhập vào thị trường thế giới, khu vực và mở rộngthị phần
- Một mặt hạn chế đáng quan tâm của các DNVVN là khó khăn khi tiếp xúc vớicác kênh huy động vốn Với đặc trưng quy mô kinh doanh là vừa và nhỏ, vốn điều
lệ ban đầu thấp ( dưới 10 tỷ VNĐ) nên không đáp ứng được nhu cầu vốn cho đầutư
- Uy tín trên thương trường không cao, trình độ về lĩnh vực sản xuất kinh doanhcũng như nhiều lĩnh vực có liên quan khác còn hạn chế,… Vì vậy, các DNVVNgặp nhiều trở ngại khi tiếp cận các kênh huy động vốn trong nền kinh tế
- Các DNVVN đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa và cung cấp dịch
vụ, có vai trò bổ sung cho các DN lớn, là xí nghiệp gia công vệ tinh cho các DNlớn cùng hệ thống và là mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cho các DN lớn
Trang 5- Các DNVVN đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú
và đa dạng mà các DN lớn không thể làm được, chế biến hàng hóa xuất khẩu vàtăng kim ngạch xuất khẩu Hệ thống siêu thị cũng không thể thay thế được các cửahàng bán lẻ… Bằng sự đa dạng ngành nghề, tính nhạy cảm thị trường các DNVVN
sẽ có nhiều thuận lợi trong sản xuất và cung cấp dịch vụ đáp ứng mọi sản phẩm vànhu cầu tiêu dùng của xã hội
- Các DNVVN có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phương Khaithác tiềm năng thế mạnh của từng vùng sản xuất Phát triển DNVVN sẽ giúp cácđịa phương khai thác thế mạnh về đất đai, tài nguyên, lao động trong mọi lĩnh vựcphục vụ phát triển kinh tế địa phương
Chính vì vậy, có thể khẳng định vị trí và vai trò của các DNVVN, đồng thời việcchú trọng phát triển các DNVVN là một trong những hướng chiến lược quan trọngtrong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
1.2 Hoạt động cho vay đối với DNVVN
1.2.1 Khái niệm cho vay
“Cho vay của NHTM là việc chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị từ NHTM (người cho vay) sang khách hàng vay (người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay trở lại NHTM với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu” Hay có thể hiểu cho vay của NHTM là quan hệ giữa một bên là người cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên người vay ( KH vay)
để sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết của người vay là hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn.
1.2.2 Nguyên tắc cho vay
Để đảm bảo an toàn vốn, trong quá trình cho vay các NHTM luôn phải tuânthủ các nguyên tắc sau:
- Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD.
Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải được xác định trước về mục đíchkinh tế Bởi vậy, các DN và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trước khi vay phải trình
Trang 6bày với NH mục đích của việc vay vốn, phải nộp cho NH các kế hoạch hay dự ánSXKD, các hợp đồng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm, các tài liệu kế toán để NHxem xét, trên cơ sở đó xác định kế hoạch cho vay Khi cho vay, NH cùng kháchhàng lập hợp đồng tín dụng vay vốn và KH phải cam kết sử dụng tiền vay đúngmục đích và điều này được ghi rõ trong HĐTD đó.
Sau khi đã nhận được tiền vay KH phải sử dụng đúng mục đích như đã camkết Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát việc sử dụng vốn của KH, nếu KH sửdụng vốn vay sai mục đích NH phải có áp dụng những biện pháp chế tài thích hợpnhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xay ra cho NH
- Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng:
Tính hoàn trả là thuộc tính vốn có của tín dụng, sự hoàn trả là mối quan tâmhàng đầu của các NH khi cho vay, thu hồi nợ đúng hạn là cơ sở để các NHTM tồntại và phát triển Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các NHTM tồn tại và hoạtđộng bình thường Bởi nguồn vốn cho vay của các NH chủ yếu là vốn huy động
Đó là một bộ phận tài sản của các chủ sở hữu mà NH tạm thời quản lý và sử dụng
Do đó, NH phải có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu rút tiền của khách hàng mà họyêu cầu Nếu các khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của NH
1.2.3 Các phương thức cho vay
a , Cho vay theo hạn mức tín dụng
Khái niệm: cho vay theo hạn mức tín dụng là phương pháp cho vay mà NH
và KH thỏa thuận xác định một hạn mức TD duy trì trong 1 thời gian nhất định
(Hạn mức TD là dư nợ vay tối đa được duy trì trong 1 thời gian nhất định, được
NH và KH thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng).
- Đối tượng áp dụng:
Tổ chức vay vốn có nhu cầu vay vốn phát sinh thường xuyên liên tục
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh (trên 3 vòng/quý)
Trang 7 Tổ chức vay vốn SXKD ổn định vững chắc, có uy tín trong giao dịch thanhtoán và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách.
b, Cho vay từng lần.
- Kn: Cho vay từng lần là phương pháp cho vay mà mỗi lần KH và NH đều
phải làm thủ tục (KH lập kế hoạch vay vốn, NH xét duyệt ) và ký HĐTD Đây làhình thức cho vay theo món, khi KH có nhu cầu vay cho một mục đích sử dụngvốn cụ thể như: thanh toán tiền mua hàng hóa, các chi phí sản xuất kinh doanhkhác
- Đối tượng áp dụng:Thường áp dụng đối với các KH không có nhu cầu vay
vốn thường xuyên, KH có nhu cầu vay vốn từng lần hoặc NH xét thấy cần thiếtphải áp dụng loại cho vay này để giám sát việc sử dụng vốn chặt chẽ hơn
- Đặc điểm:
Vốn tín dụng chỉ tham gia vào một giai đoạn hay một quy trình nhất địnhtrong chu kỳ SXKD, chu kỳ luân chuyển vốn của DN hoặc tham gia vào toàn bộquá trình đó nhưng không thường xuyên liên tục
Về phía NH thì các khoản cho vay và thu nợ được tiến hành theo từng món
Mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn, bắt buộc bên vay phải tiến hành các thủtục làm đơn xin vay kèm theo các hóa đơn chứng từ để cán bộ TD tiến hành kiểmtra đối tượng vay vốn, nếu phù hợp sẽ giải quyết cho vay Khi nhận tiền vay thìđơn vị vay vốn bắt buộc phải ký vào khế ước để cam kết trả nợ trong 1 thời giannhất định
Trang 8- Số tiền cho vay: được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách
hàng, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồnvốn của NH, giới hạn cho vay của pháp luật và của NH
Nhu cầu vay vốn = Nhu cầu VLĐ - VCSH&Vốn huy động khác
1.3 Hiệu quả cho vay đối với DNVVN
1.3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay.
Hiệu quả cho vay là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế tronglĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng NH Đó làkhả năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh
tế – xã hội và nhu cầu của khách hàng Xét về phía NH thì hoạt động tín dụng đượccho là có hiệu quả khi nó đảm bảo được 3 yếu tố:
Khả năng sinh lợi cho NH
Khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn
Khả năng thanh khoản từ phía nguồn
Vì vậy, hiệu quả cho vay là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh khả năng thíchnghi của tín dụng NH với sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý,trình độ của cán bộ quản lý NH ) và nhân tố khách quan (mức độ an toàn vốn TD,lợi nhuận của KH, sự phát triển kinh tế – xã hội )
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay.
a, Cơ cấu cho vay, dư nợ.
Một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh của NH là phân tán rủi ro
Cơ cấu của nguồn cho vay là rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro của NH vàđược phân thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Cơ cấu cho vay theo thời hạn.
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn tới 12 tháng, nhằm đảm bảo
nhu cầu về bổ sung vốn lưu động, đảm bảo khả năng thanh toán hiện thời và cáckhoản chi tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Trang 9- Cho vay trung dài hạn: là hình thức cấp TD của NHTM có thời hạn trên 12
tháng Vốn trong nghiệp vụ tín dụng TDH gắn liền với quá trình luân chuyển vốn
cố định của DN hay tín dụng TDH tài trợ thiếu hụt về vốn cố định cho DN Tíndụng TDH đáp ứng nhu cầu mua sắm TSCĐ của DN (mua, nâng cấp, sửa chữa lớnTSCĐ) Vốn TDH tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của DN nên việc hoàntrả được thực hiện trong nhiều chu kỳ ứng với nguồn trả nợ gốc, chủ yếu là khấuhao
Nhóm 2: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế: việc phân loại các món
vay theo các thành phần kinh tế trong xã hội như DNNN,DNNQD để có kếhoạch,chiến lược kinh doanh phù hợp với từng đối tượng cụ thể trong từng thời kỳ
b, Nợ quá hạn, nợ xấu.
- Nợ quá hạn là khoản nợ mà người đi vay (DN) đến hạn phải trả cho NHTM
cả vốn và lãi theo cam kết, nhưng DN không trả được cho NH Nợ quá hạn có tácdụng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM cũng như hoạt động sản xuất kinhdoanh của các DN vay vốn
Nợ quá hạn được phân chia làm 4 nhóm, gồm từ nhóm 2 đến nhóm 5 trong cơ
cấu nhóm các khoản nợ (theo Thông tư 15/2010/TT-NHNN).
Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 30 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theothời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả lãiđầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nhóm 4 (nợ nghi ngờ mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày;
Trang 10- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới
90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quáhạn hoặc đã quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = X 100
Nhìn vào tỷ lệ nợ quá hạn của NHTM chúng ta có thể đánh giá được phần nào chấtlượng hoạt động cho vay của NH Tỷ lệ nợ quá hạn cao thể hiện chất lượng hoạtđộng cho vay thấp, rủi ro tín dụng cao và ngược lại Việc NH có nhiều khoản vay
bị nợ quá hạn không những làm giảm uy tín của NH mà còn có thể làm cho NH bịmất vốn và mất khả năng thanh toán, gây khó khăn cho sự phát triển của NHTM
- Nợ xấu: theo Thông tư 15/2010/TT- NHNN ngày 16/06/2010 của Thống
đốc NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng trong hoạt động của cácTCTD, là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5
Tỷ lệ nợ xấu (%) = X 100
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cho vay của một NH, tỷ lệ này càng thấp càngtốt Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên NH thường chấpnhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn
a) Lợi nhuận.
Lợi nhuận chủ yếu mà NH có được là từ hoạt động cho vay Do đó, không thểđánh giá hiệu quả cho vay là cao khi mà lợi nhuận mà nó đem lại quá thấp Xét quachỉ tiêu: (chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ NH càng hoạt động hiệu quả)
Trang 11Chỉ tiêu :
1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN.
a) Đối với Ngân hàng thương mại.
- Cho vay là hoạt động chính mang lại lợi nhuận lớn cho các NH Việc NHnâng cao hiệu quả cho vay sẽ góp phần mở rộng thị phần Tuy mở rộng cho vayđối với DNVVN còn có nhiều rủi ro nhưng đây là thị trường đầy tiềm năng và lợinhuận thu về cũng không nhỏ Đi kèm với đó là sự hình thành và phát triển nhiềuhoạt động dịch vụ khác,dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của NH
- Để nâng cao tính cạnh tranh, thu hút được các DNVVN, NH phải đổi mớichính sách cho vay, đơn giản hóa quy trình cho vay, thuận tiện hơn cho KH nhưngvẫn đảm bảo tính chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc tín dụng, nghiên cứu và tạo ra cácsản phẩm phù hợp với DNVVN, tạo nên sự khác biệt so với NH khác
b) Đối với các DNVVN.
- Trong tiến trình hội nhập để cạnh tranh được với các DN nước ngoài thì cácDNVVN phải nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ, đưa ra các dự ánphương án kinh doanh có hiệu quả Nhu cầu vay vốn là rất lớn Nâng cao hiệuquả hoạt động sẽ thúc đẩy các NH mở rộng cho vay với đối tượng này, đáp ứng kịpthời nhu cầu vay vốn của DN, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình SXKD
- Việc theo dõi sát sao, chặt chẽ hoạt động kinh doanh từ phía NH khiến DNnâng cao trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay NH, lành mạnh hóa tài chính
c, Đối với nền kinh tế quốc dân
- Nâng cao hiệu quả cho vay sẽ làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quảhơn Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn vịkinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quá lớn
- Nâng cao hiệu quả cho vay cũng đồng nghĩa với việc các NH phải chỉnhđốn mình, bám sát định hướng, chính sách của Nhà nước Điều này góp phần đảmbảo sự cân đối giữa các ngành, các vùng miền trong cả nước, tăng hiệu quả sảnxuất xã hội, ổn định phát triển cân đối, toàn diện nền kinh tế nước nhà
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG ĐT & PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG
2.1 Giới thiệu chung về BIDV- Chi nhánh Hải Dương
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV- Chi nhánh Hải Dương
BIDV- Chi nhánh Hải Dương là một thành viên của Ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam Chi nhánh có trụ sở tại số 2, Đường Lê Thanh Nghị, thành phố HảiDương Là một trong 10 Chi nhánh trên toàn quốc được thành lập rất sớm ngay từnhững ngày đầu của sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế Với số lượng cán bộgồm có 9 đồng chí, lúc đầu chỉ có 2 bộ phận cấp phát và kế toán Chi nhánh BIDVHải Dương đã phát triển gắn liền với sự nghiệp cách mạng, sự đổi mới của đấtnước, của ngành và của địa phương với các tên gọi:
-CN Ngân hàng kiến thiết Hải Dương (1957)
-CN Ngân hàng đầu tư và xây dựng Hải Hưng (1981)
-CN Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Hưng (1991)
-CN Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Dương (1997)
BIDV- chi nhánh Hải Dương hiện nay có: 7 phòng giao dịch và 12 phòng chứcnăng tới Hội sở chi nhánh Tổng số cán bộ công nhân viên: 163 cán bộ, tuổi đờibình quân dưới 30, trình độ đại học và tương đương >80% , tổng số cán bộ đảngviên: 82 đảng viên, chiếm 55% tổng số cán bộ Cùng với quá trình xây dựng,
Trang 13trưởng thành và phát triển của toàn hệ thống, sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sángtạo, chi nhánh đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức và trở thành một Ngân hàng
có uy tín, vị thế trên đia bàn Đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dưng đấtnước và phát triển kinh tế- xã hội của địa phương qua các thời kỳ
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV- Chi nhánh Hải Dương
Căn cứ theo Quyết định số 680/QĐ- HĐQT ngày 03/09/2008 của Chủ tịchHội đồng quản trị Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, căn cứ nghị quyết số2509/NQ.BIDV.HD ngày 25/09/2008 về cơ cấu lại bộ máy tổ chức theo đề án TA2
và Nghị quyết cuộc họp ngày 28/09/2008 BIDV- Chi nhánh Hải Dương đã chuyểnđổi mô hình Tổ chức và bố trí nhân sự của Chi nhánh như sau:
(+) Khối các phòng nghiệp vụ: gồm 4 khối, có tất cả 12 phòng ban chức năng:Phòng QHKH1, QHKH2, phòng Quản lý rủi ro, phòng Quản trị tín dụng, phòngDịch vụ KHDN, phòng Dịch vụ KHCN, phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ, phòngThanh Toán quốc tế, phòng Tài chính- kế toán, phòng tổ chức hành chính, phòng
Kế hoạch tổng hợp, phòng Điện toán
Trang 14Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của BIDV- Chi nhánh Hải Dương
Giám đốc
P.Dvụ KH doanh nghiệp.
P Quan hệ khách hàng 1, 2
Khối Hỗ trợ
Khối tác nghiệp
Khối Quản lý rủi ro
Khối trực thuộc
Khối Quan hệ khách hàng
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
P Quản lý và dịch vụ kho quỹ
P Tổ chức Hành chính
P Kế hoạch - Tổng hợp
P Tài chính kế toán
P Dịch vụ khách hàng cá nhân
P Quản lý rủi ro
Các quỹ tiết kiệm
Các Phòng giao dịch
P Quản trị tín dụng
Phó Giám đốc
P.Thanh Toán quốc tế
Trang 152.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV- Chi nhánh Hải Dương
Tỷ
trọn g (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Tổng nguồn vốn
huy động 2318 100 2783 100 3100 100 465
+20,0
6 317 +11,39
1.Phân theo đơn vị tiền tệ
- Tiền gửi nội tệ 2079 89,68 2440 87,68 3003 96,87 361 +17,3
3 Phân loại theo TPKT
- TG của dân cư 951 41 1166 41,9 1450 46,8 215 +22,6 284 +24,4
- TG của TCKT 1367 59 1617 58,1 1650 53,2 250 +18,3 33 +2,05
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009-2011).
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả huy động vốn của Chi nhánh trong vòng
3 năm 2009, 2010, 2011 đều theo chiều hướng đi lên Năm 2010 so với năm 2009
Trang 16tăng 465 tỷ đồng (tương đương 20,06%), 2011 so với năm 2010 tăng 317 tỷ đồng(tức tăng 11,39%) Tiền gửi nội tệ trong các năm gần đây cũng có xu hướng tăngđáng kể Năm 2010 so với năm 2009 tăng 361tỷ đồng ( tương đương 17,36%) vànăm 2011 so với năm 2010 tăng 563 tỷ đồng ( tương đương 23,07%) Còn tiền gửingoại tệ năm 2010 so với năm 2009 cũng tăng 104 tỷ đồng (tương đương 43,51%),đến năm 2011 do nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng dẫn đến tiềngửi ngoại tệ đã bị giảm 246 tỷ đồng(tương đương -253,61%).
Tiền gửi không kỳ hạn thường có sự biến động lớn vào cuối năm đó là năm
2010 so với năm 2009 giảm 46 tỷ đồng( tương đương -6,4%) và tiếp tục giảm 128
tỷ đồng (tương đương -19,02%) năm 2011 Tiền gửi có kỳ hạn đến 12 tháng trong
3 năm có tỷ lệ ổn định là : năm 2010 so với năm 2009 tăng 289 tỷ đồng (tươngđương 25,44%) còn năm 2011 so với năm 2010 tăng 744 tỷ (tức tăng 52,21%).Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng năm 2010 so với năm 2009 đang tăng 311 tỷđồng nhưng đến năm 2011 lại giảm 209 tỷ đồng (tức giảm 386,3%) là do trongnăm 2011 có sự biến động lớn của lãi suất tiền gửi và ảnh hưởng của tình hình kinh
tế tới hoạt động tiêu dùng của người dân nên các khoản tiền gửi chỉ tập trung vàotiền gửi có kỳ hạn đến 12 tháng Còn tiền gửi kỳ hạn 24 tháng trở lên thì giảm đáng
kể Năm 2010 so với năm 2009 giảm 89 tỷ đồng , đến năm 2011 lại có xu hướnggiảm đáng kể 90 tỷ đồng (tương đương -166,7 %)
Phân theo thành phần kinh tế thì qua bảng số liệu trên ta thấy loại tiền gửi của dân
cư tương đối ổn định và hiệu quả cụ thể năm 2010 so với năm 2009 tăng 215 tỷ vàtiếp tục tăng 284 tỷ năm 2011.Đặc biệt là tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng chiếm
tỷ trọng cao và có xu hướng tăng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 250 tỷ đồng(tương đương 18,3%) và tăng 33 tỷ đồng (tương đương 2,05%) năm 2011
Trang 172.2.2 Hoạt động cho vay
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV- Chi nhánh Hải Dương
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 2689 100 3018 100 3377 100 329 +12,24 359 +11,9
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009-2011)
Qua bảng số liệu trên ta thấy Dư nợ ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009tăng 353 tỷ đồng (tức tăng 27%), năm 2011 so với năm 2010 tăng 508 tỷ (tức tăng30,6%) Về dư nợ trung và dài hạn thì giảm là do thực hiện chính sách thắt chặt tíndụng của Ngân hàng nhà nước nhằm kìm chế lạm phát và định hướng phát triểnkinh doanh của Hội đồng quản trị, năm 2010 so với năm 2009 đã giảm 24 tỷ đồng(tương đương -1,74%) và năm 2011 so với năm 2010 giảm 149 tỷ đồng (tươngđương -11%)
Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế cũng có sự thay đổi như sau: Dư nợ cánhân và hộ KD cá thể đều có xu hướng tăng qua các năm DN ngoài Quốc doanhvẫn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với DN Quốc doanh và vẫn luôn trong đà
Trang 18tăng điều này cho thấy Chi nhánh vẫn duy trì và tích cực đẩy mạnh vai trò và chứcnăng của mình một cách có hiệu quả Dư nợ của DN Quốc doanh tăng năm 2010
so với năm 2009 là 146 tỷ đồng (tương đương 23%), năm 2011 so với năm 2010tăng 49 tỷ đồng (tương đương 6 ,3%).Bên cạnh đó dư nợ của DN ngoài Quốcdoanh cũng tăng lên đáng kể Năm 2010 so với năm 2009 tăng 75 tỷ đồng (tươngđương 4,2%) và năm 2011 so với năm 2010 tăng 184 tỷ (tương đương 10,2%)
2.2.3 Các hoạt động khác
a Công tác kiểm ngân, kho quỹ
- Công tác kế toán: Thực hiện tốt công tác hậu kiểm, quản lý chi tiêu đúngđịnh mức, tiết kiệm chi phí
- Công tác kho quỹ an toàn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tiền mặt phục
vụ khách hàng; Đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Ngân hàng và khách hàng;Tổng thu tiền mặt đạt 20.000 tỷ quy đổi; Tổng chi tiền mặt đạt 19.800 tỷ quy đổi(Trong đó tổng thu lưu thông: 14.709 tỷ đ; chi lưu thông 13.124 tỷ) Thu tiền giả
34 món = 4,8 triệu đ; Trả tiền thừa cho khách hàng 165 món với số tiền351.781.000đ và 100 USD Món tiền thừa giá trị cao nhất là 30 triệu đ
b Phát triển các sản phẩm, dịch vụ khác
* Công tác dịch vụ
Các sản phẩm thẻ ATM, thẻ tín dụng được triển khai với nhiều chương trìnhkhuyến mãi hấp dẫn dành cho khách hàng Đến 31/12/2011: Chi nhánh có 21 máyATM hoạt động phục vụ khách hàng, lắp đặt 46 điểm chấp nhận thẻ thanh toán, sốthẻ ATM đạt 45.522 thẻ, trong đó thẻ tín dụng quốc tế đạt 247 thẻ Chi nhánh cungcấp dịch vụ BSMS cho 7.963 khách hàng Chi trả kiều hối W/U đạt 4.742 món.Doanh số mua bán ngoại tệ: 158 triệu USD góp phần đáng kể tăng nguồn cung chocác doanh nghiệp Doanh số thanh toán XNK: 115 triệu USD Thu dịch vụ ròngđạt 23,8 tỷ tăng trưởng 15% so với năm 2010, đạt 89%KH, thu từ KDNT đạt 2,7 tỷ
đ, đạt 108%KH góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chinhánh
Trang 19* Hoạt động ngân hàng bán lẻ
Trong năm qua đã khẳng định được vị thế trong hoạt động kinh doanh củachi nhánh Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ chủ chốt như huy động vốn, cho vay bán
lẻ đạt tốc độ tăng trưởng khá cao so với năm 2010, đưa tỷ trọng nguồn vốn bán lẻ/tổng nguồn vốn huy động đạt 48,5% (năm 2010 42%), huy động vốn bán lẻ bìnhquân tăng trưởng 28%, dư nợ bán lẻ tăng trưởng 15,5% so với năm 2010; Số lượngkhách hàng cá nhân đạt 88.308 khách hàng, số tăng trong năm đạt 141%KH năm,tăng trưởng 10% so với năm 2010
* Công tác khai thác bảo hiểm:
Các sản phẩm bảo hiểm được triển khai rộng rãi đến các đối tượng kháchhàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay tại chi nhánh như các sản phẩm Bankassurence:bảo hiểm ô tô xe máy, bảo hiểm Bic Bình An, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm24/24 Đến 31/12/2011 doanh thu khai thác bảo hiểm của chi nhánh đạt 4 tỷ đ, đạt114%KH, tăng trưởng 39% so với năm 2010, thu phí hoa hồng bảo hiểm đạt 205triệu đ, đạt 102%KH, tăng trưởng 32% so với năm 2010
2.2.4 Khái quát các chỉ tiêu hiệu quả năm 2011
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu hiệu quả của chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2009 TH TH 2010 KH 2011 TH 2011
% hoàn thành kế hoạch Các chỉ tiêu hiệu quả
1 Lợi nhuận trước