Đọc đúng các từ: Tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh,các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Xỏ nhầm giày, hay là, dễ chịu, gầm giường… Nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và giữa các
Trang 1Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC:
đổi giày
I.MỤC TIÊU :
Đọc trơn cả bài
Đọc đúng các từ: Tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh,các
từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ:
Xỏ nhầm giày, hay là, dễ chịu, gầm giường…
Nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và giữa các cụm
từ
Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật
Hiểu nghĩa các từ mới: Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh
Hiểu nội dung khôi hài của truyện: Cậu bé ngốc nghếch, đi nhầm hai chiếc giày ờ hai đôi cao thấp khác nhau lại đổ tại chân mình bên ngắn, bên dài,
đổ tại đường khấp khểnh Khi có người bảo về nhà
Trang 2đổi giày, cậu cứ ngắm mãi đôi giày ở nhà và phàn nàn đôi này vẫn chiếc cao chiếc thấp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh bài tập đọc nếu có
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ::Gọi
2 HS lên bảng kiểm tra
bài Bàn tay dịu dàng
Giáo viên nhận xét ghi
điểm
3’ HS 1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: Vì sao An buồn, những từ ngữ hình ảnh nào nói lên điều đó?
HS 2 đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: Thái độ của thầy giáo như thế nào khi biết
An chưa làm bài tập? Câu chuyện nói lên điều gì?
Trang 32.Bài mới: a,Giới thiệu
Giáo viên đọc mẫu 1
lần toàn bài
Cho HS đọc các từ cần
luyện phát âm trên bảng
phụ
Yêu cầu HS nối tiếp
nhau đọc từng câu từ
đầu cho đến hết bài
Giới thiệu các câu cần
luyện giọng cho HS tìm
cách đọc, thống nhất
cách đọc và cho cả lớp
luyện đọc
30’ - Cả lớp theo dõi, 1 HS
khá đọc mẫu lần 2
- Đọc các từ đã giới thiệu
ở phần mục tiêu
- Hướng dẫn luyện phát
âm, mỗi HS chỉ đọc 1 câu
Có cậu học trò nọ/vội đến trường nên xỏ nhầm giày,/ một chiếc cao,/một chiếc thấp,//
Quái lạ/sao hôm nay chân mình/ một bên dài,/một bên ngắn?//Hay là/tại đường khấp khểnh?//
Trang 4Yêu cầu HS nối tiếp
nhau đọc theo đoạn
Dừng lại ở cuối mỗi
đoạn để hỏi về nghĩa
các từ mới
Đọc từng đoạn trong
nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
Tìm hiểu bài:
- Vì xỏ nhầm giày,
bước đi của cậu bé
Đoạn nối tiếp các đoạn 1,2,3
Đoạn 1: Có cậu học trò
… đường khấp khểnh Đoạn 2: Tới sân trường
… dễ chịu Đoạn 3: Cậu bé … chiếc thấp chiếc cao
Đọc đoạn trong nhóm
Hs trả lời
- Cậu bé bước tập tễnh trên đường
- Khi thấy đi lại khó khăn cậu bé đã nghĩ chân
Trang 5trông thế nào?
- Khi thấy đi lại khó
khăn, cậu bé nghĩ gì?
Em sẽ nói thế nào để
giúp cậu bé chọn được
hai chiếc giày cùng đôi?
Hs đóng vai
Gv nhận xét bổ xung
3.Củng cố –dặndò
Hãy nêu lại các chi tiết
buồn cười trong truyện 2’
cậu bị một bên dài một bên ngăn, hay là đường khấp khểnh
- Cậu bé thấy đôi giày ở nhà vẫn là một chiếc cao, chiếc thấp
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
VD: Cậu hãy cởi đôi giày ở chân ra và đặt cạnh đôi giày ở nhà.Bây giờ hãy sắp xếp lại vị trí cho chúng, hai chếc thấp
đi với nhau, hai chiếc cao đi với nhau
- Các chi tiết buồn cười trong truyện là:+ Cậu bét
đi nhầm giày nhưng
Trang 6vui Đôi giày
Nhận xét tiết học và
dặn dò HS chuẩn bị bài
sau
không hề biết mình đã đi nhầm giày nên đã có ý nghĩ hết sức buồn cười
đó là chân bị một bên ngắn, một bên dài, đường khấp khểnh
- Cậu bé không biết sắp xếp lại 4 chiếc giày thế nào cho cung đôi