1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dinh dương và Thức ăn cho bò part 7 ppsx

30 582 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

182 Bò sữa cần phải chuyển hoá một số lớn propionate hình thành từ quá trình lên men dạ cỏ. Khi thiếu vitamin B 12 , propionate không ñược ñộng vật sử dụng sẽ tích luỹ nhiều trong máu, gây giảm mạnh sự thu nhận thức ăn. 2.5.2. Mối quan hệ tương tác giữa chuyển hoá methionine và axit folic Những thí nghiệm trên bò sữa ñã thấy rõ axit folic ñã kích thích sự hình thành methionine trong mô tuyến vú với một phản ứng trong ñó 5- methyltetrahydrofolate (5-CH3-THF) chuyển một nhóm CH 3 cho homocystine ñể hình thành methionine (le Grusse & Watier, 1993). Như vậy bổ sung axit folic với sự có mặt ñầy ñủ của CH 3 có thể tăng lượng methionine trong protein sữa. Một thí nghiệm tiến hành trên 54 bò sữa ñẻ con dạ cho ăn khẩu phần cung cấp ñủ nhu cầu axit amin thiết yếu, nhưng methionine chỉ ñáp ứng 80% nhu cầu. Một nửa số bò thí nghiệm ñược nhận khẩu phần có bổ sung methionine (dùng loại methionine ñã ñược bảo vệ có tên là Smartamine M TM , 18g/ngày). Trong các lô bổ sung methionine, hàng ngày khẩu phần lại ñược bổ sung 0, 3, 6 mg axit folic tính cho 1kg thể trọng. Kết quả thí nghiệm cho thấy không có lô thí nghiệm nào thay ñổi sản lượng sữa 305 ngày (10818 ± 75 kg). Bổ sung methionine làm tăng tổng lượng chất rắn (121 so với 126 g/kg), chất béo (35 so với 37 g/kg), protein tổng số (32,5 so với 34,6 g/kg) và cazein (21,1 so với 22,8 g/kg) trong sữa. Với khẩu phần thấp methionine, cazein sữa tăng lên khi bò ñược cung cấp 3 mg axit folic/kg thể trọng (21 so với 23 g/kg thể trọng), còn như với khẩu phần bổ sung methionine thì bổ sung axit folic không có tác dụng. 2.5.3. Mối quan hệ giữa axit folic, vitamin B 12 và vitamin B6 Trong huyết thanh bò sữa, tất cả folate ở dưới dạng 5-CH3-THF, nhóm CH3 chỉ ñược sử dụng trong phản ứng sau: 5-CH3-THF + B12-metionine synthase → CH3-B12-methionine synthase + THF-CH3-B12-metionine synthase + homocystine → methionine + B12-methionine synthase Ở phản ứng trên, 5-CH3-THF hoạt ñộng như một cơ chất, nó chuyển nhóm methyl cho homocystine ñể hình thành methionine và trả lại THF. Sự tái sinh THF trong phản ứng này hết sức quan trọng bởi vì cần có THF ñể chuyển 183 thành 5-10-methylene-THF, một dạng folate cần cho tổng hợp thymyldylate và như vậy rất cần cho tổng hợp DNA (Bailley&Gregory, 1999). Mặt khác homocystine có thể ñược ngưng tụ với serine khi ñược xúc tác bởi cystathionine ò synthase ñể hình thành một hợp chất chuyển hóa trung gian có tên là cystathionine. Cystathionine sau ñó phân chia thành cysteine và homoserine nhờ enzyme cystathionase. Hai phản ứng này phụ thuộc pyridoxal-phosphate. Khi số lượng nhóm methyl ở mức giới hạn, homocystine hình thành methionine, nhưng khi số lượng nhóm methyl phong phú thì homocystine sẽ phân giải theo con ñường cystathionine. Kết quả là những số lượng nhóm methyl khác nhau sẽ làm thay ñổi nhu cầu vitamin B12 hay pyridoxal-phosphate (vitamin B 6 ). Nếu cơ thể thiếu vitamin B 12 thì sự tổng hợp methionine và S-adenosylmethionine bị hạn chế. Phản ứng của tế bào trong trường hợp này là hướng tất cả những ñơn vị monocarbon (nhóm CH 3 ) cho việc tổng hợp 5-CH 3 -THF. Purine và DNA bị thiếu các ñơn vị monocarbon, sự phân chia tế bào giảm xuống, sự tham gia của methione vào quá trình tổng hợp protein chậm lại ñể phục vụ cho việc methyl hoá ñang ñược ñòi hỏi khẩn cấp hơn. Mặt khác, tích luỹ 5-CH 3 -THF cũng dẫn ñến thiếu axit folic trong tế baò. ðiều này giải thích hiện tượng thiếu máu ở bò khi thiếu axit folic và/hay vitamin B 12 trầm trọng. 2.5.4. Vitamin B12 ñối với bò sữa Ở bò sữa có hai enzyme phụ thuộc vitamin B 12 . Enzyme thứ nhất ñó là methionine synthase có vai trò chuyển nhóm methyl từ dạng methyl của axit folic thành homocystein và từ ñó hình thành methionine. Enzyme thứ hai phụ thuộc vitamin B 12 ñó là methylmalonyl-CoA mutase, enzyme này chuyển methylmalonyl-CoA thành succinyl-CoA ñể rồi ñi vào chu trình Krebs. Như trên ñã nói, methylmalonyl-CoA là kết quả của sự phân giải axit béo mạch nhánh, một số axit amin như valine, isoleucine, methionine và threonine và propionate. Ở bò sữa vai trò của metylmalonyl-CoA mutase rất quan trọng trong chuyển hoá propionate (McDowell, 1989; Le Grusse và Watier, 1993). Bò sữa cao sản yêu cầu một số lớn năng lượng và glucose. Tuyến vú cũng cần một số lượng rất lớn glucose ñể tổng hợp lactose, một yếu tố ñầu tiên kiểm soát khả năng thẩm thấu của sữa. Một bò sữa sản xuất 40 kg sữa/ngày cần 3 kg glucose mỗi ngày. Loài nhai lại tạo nguồn glucose từ phản 184 ứng gluconeogenesis (phản ứng sinh glucose). Cơ chất chính cho gluconeogenesis là propionate, một số axit amin và lactate. Tuy nhiên, propionate vẫn là chủ yếu. Seal, Parker và Avery (1992) ñã cho biết rằng 83% propionate ñược chuyển thành glucose ở bê, chiếm 53% tổng lượng glucose của cơ thể. Chuyển hoá propionate ñòi hỏi vitamin B 12 và vì thế nhu cầu vitamin B 12 ở loài nhai lại cao hơn ở loài dạ dày ñơn. Ở bò sữa cao sản, khẩu phần thường nhiều thức ăn tinh. Với loại khẩu phần này vi khuẩn dạ cỏ sản sinh nhiều vitamin B 12 giả và sản sinh nhiều propionate, như vậy nhu cầu vitamin B 12 càng cao (vitamin B 12 cần cho sự chuyển propionate thành succinate). Bò sữa ở giai ñầu của kỳ tiết sữa thường ñược nuôi bằng khẩu phần giầu thức ăn tinh do vậy phải ñược bổ sung thêm vitamin B 12 vào khẩu phần. Nếu tình trạng vitamin B 12 của bò ñược cải thiện thì sẽ làm tăng sản lượng sữa ñầu kỳ tiết sữa. 2.5.5. Choline, một chất cho methyl quan trọng Choline ñôi khi ñược xếp vào vitamin nhóm B, tuy nhiên nó có thể ñược tổng hợp ở gan. Choline giữ vai trò trong ñiều khiển một vài quá trình chuyển hoá, nhưng không giống như vitamin nhóm B, nó cũng là những thành phần cấu trúc. Dưới dạng phosphatidylcholine, nó là thành phần của màng tế bào, sphyngomyeline và một vài plasmogen kích thích vận chuyển lipid. Dưới dạng acetylcholine, nó là một chất truyền thần kinh. Ngoài ra, sau khi ôxy hoá thuận nghịch ñể trở thành betaine, nó là một nguồn của chất cho nhóm methyl. Betaine liên kết với choline trong chuyển hoá folate. Trong quá trình phân giải ñể tạo thành betaine, choline cho CH 3 ñể methyl hoá homocysteine thành methionine (sơ ñồ 4.7). Tuy nhiên không như phản ứng methyl hoá homocysteine diễn tả trên ñây mà xẩy ra trong tất cả các mô, phản ứng này không yêu cầu folate hay vitamin B 12 và phản ứng này chỉ xảy ra ở gan. (Selhub, 1999). Phản ứng tái tạo methionine nhưng không cho phép khử methyl hoá (demethylation) 5-CH 3 -THF trong THF. Cả betaine và choline ñều là chất cho methyl và rất quan trọng trong chuyển hoá lipid ở gan (cung cấp phosphatidycholine ñể tạo VLDL). 185 CH 3 S-adenosylmethionine S-adenosylhomocystein ATP adenosine metionine vitamin B 12 homocysteine CH 3 serine pyridoxal cystathionine pyridoxal-P homoserine cystine Sơ ñồ 4.7. Con ñường chuyển hoá axit amin chứa S Bổ sung vào khẩu phần choline với số lượng tương ñối lớn hay ñổ trực tiếp vào dạ múi khế làm tăng hàm lượng mỡ sữa, sản lượng mỡ sữa và sản lượng sữa. Giữa methionine và choline có quan hệ với nhau. Methionine chuyển nhóm methyl cho ethanolamine ñể hình thành choline, còn như nhóm methyl do phân giải choline (hay betaine) lại có thể dùng vào việc methyl hoá homocysteine. Giảm cung cấp folate và vitamine B 12 làm thay ñổi sự tái tạo methionine và tăng nhu cầu choline. Ngược lại tăng cung cấp methione bằng việc bổ sung methionine vào khẩu phần hay bằng con ñường 5-CH 3 -THF và vitamin B12 sẽ giảm nhu cầu choline. Như vậy giữa choline va methionine có liên hệ với nhau, tuy nhiên nhiều tác giả ñã chứng minh rằng tự bản thân choline cũng giữ vai trò quan trọng (sơ ñồ 4.7). 2.5.6. Nhu cầu niacin, biotine, axit folic, vitamin B 12 và năng suất chăn nuôi + Niacine Trước ñây người ta tin rằng nhu cầu niacine của loài nhai lại ñược bù ñắp bởi sự tổng hợp niacine của vi sinh vật dạ cỏ và bởi sự tổng hợp niacine trong môñộng vật bắt ñầu từ tryptophan. Tuy nhiên ngày nay người ta nhận thấy rằng nhu cầu niacine của loài nhai lại ñã tăng lên mà sự tổng hợp của vi sinh 186 vật dạ cỏ không ñáp ứng ñược. Ví dụ khi khẩu phần giầu năng lượng (do chứa nhiều thức ăn tinh), hay thậm chí khẩu phần giầu leucine, arginine và glycine cũng tăng nhu cầu niacine. Bò sữa cao sản, trong giai ñoạn ñầu kỳ tiết sữa cũng tăng nhu cầu niacine ngay khi khẩu phần thiếu năng lượng. Nguyên nhân là vì sự tổng hợp niacine trong mô từ tryptophan hầu như không ñáng kể, trong thời kỳ này tryptophan ñược ưu tiên cho tổng hợp protein sữa. Nhiều thí nghiệm bổ sung niacine vào khẩu phần cho bò sữa ở mức 6 mg/ngày ñã làm tăng sản lượng sữa từ 3-10%. Tuy nhiên ảnh hưởng này chỉ rõ khi niacine bổ sung cho bò trước khi ñẻ vài tuần hay ñầu kỳ tiết sữa. ảnh hưởng của việc bổ sung niacine ñến thành phần sữa thì không rõ rệt và rất khác nhau. + Biotine Biotin có tác dụng bảo vệ móng và làm cho vết thương mau lành. Bổ sung niacine vào thức ăn với liều 20 mg/ngày làm giảm bệnh ñau móng (boiteries) nhưng không có ảnh hưởng gì ñến sản lượng và thành phần sữa cũng như khả năng sinh sản. Sau 5 tháng bổ sung biotin (20 mg/ngày), Schmid (1995) ñã thấy chất lượng lớp sừng của móng chân ñược cải thiện. Tuy nhiên, tác giả cũng nhận thấy rằng phải bổ sung liền trong 10 tháng thì sự cải thiện chất lượng móng mới rõ rệt. Hochstetter et al. (1996) lại không thấy giảm tỷ lệ hỏng móng khi bổ sung cho bò 20 mg biotine/ngày, tuy nhiên, thấy rằng ñộ trầm trọng của bệnh giảm ñi nhiều, nhất là bệnh thối hỏng móng kèm theo xuất huyết. + Axit folic Axit folic có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với việc phân chia và tăng trưởng của tế bào và sự tổng hợp protein. Trong khi tổng hợp mô mới như hình thành thai, màng thai, tuyến vú cũng như tổng hợp protein sữa thì nhu cầu axit folic sẽ tăng lên. Như vậy ñối với bò sữa, nhu cầu axit folic càng quan trọng vì bò sữa có chửa và tiết sữa nhiều tháng trong năm. Một thí nghiệm tiêm bắp 160 mg axit folic cho bò sữa trong tất cả các tuần tính từ lúc 45 ngày chửa cho ñến 6 tuần sau khi ñẻ ñã cho thấy hàm lượng axit folic huyết thanh bò mẹ, bê, sữa ñầu và sữa thường tăng lên, tuy nhiên 187 khối lượng bê sơ sinh và tăng trưởng sau ñó của bê không bị ảnh hưởng. Sản lượng sữa tăng lên 1,5 kg/ngày, hàm lượng protein sữa bò ñẻ lứa ñầu tăng từ 3,2 lên 3,5%, nhưng hàm lượng protein sữa không tăng ở bò ñẻ con so. Thu nhận thức ăn của bò cũng không thay ñổi khi bổ sung axit folic. Một thí nghiệm khác cho biết khi bổ sung axit folic bằng ñường tiêm bắp với liều 0, 2 và 4 mg/kg thể trọng cho bò sữa ñẻ con dạ, sản lượng sữa 305 ngày ñã ñạt lần lượt là 8300, 8600 và 9000 kg. Với liều axit folic cao nhất (4 mg/kg thể trọng), mỗi ngày sản lượng sữa ñã tăng thêm 2,3 kg. Tác dụng của việc bổ sung axit folic rõ rệt nhất trong 200 ngày tiết sữa ñầu. phosphatidylethanolamine phosphatidylmonometylethanolamine phosphatidyldimethylethanolamine phosphatidylcholine CH 3 S-adenosylhomocysteine S-adenosylmethionine glycerophosphocholine homocystein methionine CH 3 choline vitamin B 12 betaine 5-CH 3 -THF dimethylglycine Sơ ñồ 4.8. Mối quan hệ giữa chuyển hoá methionine, choline, axit folic và vitamin B 12 188 + Vitamin B 12 Nhu cầu vitamin B 12 của bò sẽ ñược thoả mãn bởi sự tổng hợp của vi sinh vật dạ cỏ với ñiều kiện khẩu phần ăn có ñủ coban. Tuy nhiên, cần lưu ý là sự tổng hợp vitamin này của vi sinh vật dạ cỏ bị chi phối bởi thành phần thức ăn khẩu phần. Khẩu phần giàu thức ăn tinh, nghèo thức ăn thô, kích thích sản xuất propionate và như vậy tăng nhu cầu vitamin B 12 ñể chuyển propionate thành succinate trước khi ñi vaò chu trình Krebs, ñồng thời cũng kích thích vi khuẩn tổng hợp vitamin B 12 giả. Như vậy với những khẩu phần giầu thức ăn tinh, nhu cầu vitamin B 12 có thể không ñược ñáp ứng. Khi thiếu vitamin B axit folic bị "giam" trong huyết thanh và không thực hiện ñược vai trò chuyển hoá propionate, sự chuyển hoá năng lượng khẩu phần không ñầy ñủ, khả năng sing sản và tiết sữa giảm (sơ ñồ 4.8). Kết luận Dinh dưỡng bò sữa trong thập kỷ qua có những biến ñổi sâu sắc. Các nhà dinh dưỡng ñã không bằng lòng với việc ước tính nhu cầu protein thô, năng lượng, chất khoáng ña lượng và vitamin tan trong mỡ. Người ta ñã chú ý ñến khả năng phân giải của nguồn thức ăn cung cấp năng lượng và protein trong dạ cỏ và ước tính nhu cầu axit amin thiết yếu của con vật nhằm tối ưu hoá tình trạng sức khoẻ và năng suất của bò và giúp chúng biểu thị tối ña tiềm năng di truyền. Thiếu hiểu biết về mối quan hệ tương tác giữa các vi chất dinh dưỡng, như vitamin nhóm B và sự chuyển hóa năng lượng, protein ñã cho thấy bò sữa ñã có những ñáp ứng không tốt với việc nuôi dưỡng. Như vậy, việc xác ñịnh lại nhu cầu vitamin nhóm B cho bò sữa theo hướng nâng cao tối ña sức khoẻ và sản lượng sữa, chứ không phải chỉ theo hướng phòng chống thiếu vitamin, là rất cần thiết. III. DINH DƯỠNG KHOÁNG 3.1. Một số ñiểm chung Căn cứ vào hàm lượng có trong cơ thể ñộng vật hay trong thức ăn, chất khoáng ñược chia thành hai nhóm, nhóm khoáng ña lượng và nhóm khoáng vi lượng. 189 Nhóm khoáng ña lượng có mặt trong cơ thể ñộng vật hay trong thức ăn với số lượng tính bằng phần trăm hay bằng g/kg. Nhóm khoáng vi lượng có mặt trong cơ thể ñộng vật với hàm lượng không lớn hơn 50 mg/kg và có nhu cầu dưới 100 mg/kg thức ăn. Ngày nay người ta nhận ra 3 nhóm vi khoáng có chức năng khác nhau tồn tại trong cơ thể ñộng vật: 1. Nhóm vi khoáng có vai trò dinh dưỡng, thiếu chúng thì gây những rối loạn về sinh lý, sinh hoá. Ví dụ thiếu sắt và ñồng thì gây thiếu máu, thiếu kẽm thì gây bệnh á sừng (parakeratosis)… 2. Nhóm khoáng ñộc do nhiễm qua thức ăn như cadmium, chì, thuỷ ngân. 3. Nhóm khoáng không rõ chức năng do dây nhiễm từ môi trường như vàng, bạc, nhôm… Danh mục các nguyên tố vi khoáng trong nhóm 1 ngày càng dài thêm theo với sự tiến bộ của các ngành hoá học, vật lý học, công nghệ sinh học và dinh dưỡng học. Có những nguyên tố trước ñây ñược coi là ñộc như Se, F, Cr, Mo… thì ngày nay người ta thấy chúng có vai trò dinh dưỡng rất quan trọng. Một nguyên tố khoáng ñược coi là có vai trò dinh dưỡng quan trọng ñối với ñộng vật thì khi thiếu nó sẽ xuất hiện những triệu chứng thiếu (thử nghiệm trên khẩu phần tinh chế) và khi bổ sung trở lại thì loại bỏ hoặc ngăn ngừa ñược những triệu chững thiếu. Hầu hết các nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng ñều thực hiện theo cách này, tuy nhiên có những nguyên tố mà ñộng vật chỉ có nhu cầu rất nhỏ thì việc bố trí những khẩu phần tinh chế thiếu một nguyên tố khoáng nào ñó sẽ rất khó khăn. Trong trường hợp này người ta phải làm trên ñộng vật phòng thí nghiệm với những ñiều kiện kiểm soát ngặt nghèo ñể con vật không thu nhận thêm bất cứ một nguyên tố nào trong môi trường nuôi. Vào năm 1950, theo ñịnh nghĩa này người ta chỉ thấy có 13 nguyên tố khoáng ñược coi là là cần thiết cho ñời sống ñộng vật, ñó là những nguyên tố ñại lượng (Ca, P, K, Na, Cl, S và Mg) và nguyên tố vi lượng (sắt (Fe), iod (I), ñồng (Cu), coban (Co), kẽm (Zn), mangan (Mn)). ðến năm 1970, molipden (Mo), selen (Se), crom (Cr), fluor (F) ñược thêm vào danh mục các chất khoáng quan trọng và sau ñó là asen (As), bo (B), chì (Pb), liti (Li), niken (Ni), silic (Si), titan (Ti), vanadi (V), ruteni (Ru) và nhôm (Al). Thực ra danh 190 mục các nguyên tố quan trọng có hơi khác nhau theo các tác giả khác nhau, tuy nhiên, với những tiến bộ khoa học về dinh dưỡng và về các phương pháp phân tích hoá học ñối với các nguyên tố khoáng thì bảng kê các nguyên tố khoáng quan trọng trong dinh dưỡng người và ñộng vật ngày càng dài thêm. Chất khoáng giữ những vai trò chung như sau: - Vai trò cấu trúc: Ca và P là thành phần của xương, S là thành phần của một số protein tế bào. - Vai trò sinh lý: K, Na và Cl tham gia thành phần chất ñiện giải, duy trì cân bằng axit-bazơ, tính thẩm màng và kiểm soát áp suất thẩm thấu. - Vai trò xúc tác: nhiều nguyên tố vi khoáng là phần của enzyme và chính các enzyme này (metalloenzyme) xúc tác các phản ứng sinh hoá tế bào. Metaloenzyme là những enzyme chứa kim loại, thường mỗi phân tử enzyme có một số nguyên tử kim loại cố ñịnh và nói chung nguyên tử kim loại này không thể thay bằng nguyên tử kim loại khác. Kim loại không những có tác dụng làm tăng hoạt lực của enzyme mà còn tăng ñộ bền của enzyme. Như vậy, thiếu vi khoáng thì sẽ làm giảm hoạt tính enzyme, từ ñó gây những rối loạn sinh hoá và chuyển hoá của cơ thể. Sau ñây xin giới thiệu một số metalloenzyme (bảng 4.8) - Vai trò ñiều hoà: một số nguyên tố khoáng giữ vai trò biệt phân và phân chia tế bào như Zn. Zn ảnh hưởng ñến sự sao mã, trong ñó thông tin di truyền trong nucleotide của DNA ñược chuyển cho nuclotide của phân tử RNA. Bảng 4.8. Một số metalloenzyme Nguyên tố khoáng Enzyme Fe Cu Zn Cytochrome, catalase, perôxydase, phenyl-alanine hydrôxylase và nhiều enzym khác trong chu trình Krebs. Fe còn tham gia hệ thống enzym của tế bào miễn dịch (neutrophils, lymphocyte) Cytochrome ôxydase, ceruloplasmine, poly- phenolôxydase, amine ôxydase… Carbonic anhydrase, alcohol dehydrogenase, carbôxypeptidase, alkaline phosphatase, NAD 191 Mn Mo Se polymerase…( Zn tham gia hơn 200 enzym trong cơ thể) Phosphoenolpyruvate, carbôxykinase, phosphotransferase, decarbôxylase, arginase, glucotransferase (những enzym này ñóng vai trò quan trọng trong trao ñổi gluxid). Xanthine dehydrogenase, sulphite ôxydase Glutathion perôxydase, deiodinase type I và II 3.2. Vai trò dinh dưỡng của khoáng ña lượng 3.2.1. Canxi (Ca) Ca là nguyên tố khoáng phong phú nhất trong cơ thể ñộng vật, 99% Ca cơ thể có trong xương, phần còn lại chứa trong tế bào và dịch thể (huyết tương ñộng vật có vú chứa 80-120 mg Ca/lit, huyết tương của gà mái ñẻ chứa 300- 400 mg Ca/lít). Ca cũng là nguyên tố quan trọng cho hoạt ñộng của một số hệ thống enzyme bao gồm hệ thống truyền xung ñộng thần kinh và co cơ, Ca cũng tham gia vào quá trình ñông máu. Thành phần của xương Xương là một tổ chức có cấu trúc phức tạp gồm một khung collagen và chất khoáng, chất khô của xương có 460g chất khoáng, 360g protein và 180g chất béo. Chất khoáng xương chủ yếu là Ca, P và Mg; Ca và P kết hợp với nhau trong một dạng giống như hydrôxyapatite [3Ca 3 (PO4) 2 .Ca(OH) 2 ] . Xương là một ñơn vị không bền về mặt hoá học: xương có những tế bào tạo xương (osteoblast) và tiêu xương (osteoclast). Khi còn non, tế bào tạo xương hoạt ñộng mạnh hơn tế bào tiêu xương. Khi trưởng thành tế bào tạo xương hoạt ñộng yếu hơn tế bào tiêu xương (xem hình vẽ 4.9). Hình 4.9. Sơ ñồ cắt ngang của xương [...]... v t gi m tăng trư ng và gi m kh năng l i d ng protein và năng lư ng c a th c ăn Clo ngoài vai trò ñi u hoà áp xu t th m th u và cân b ng axit-bazơ, còn tham gia vào d ch ti t d dày Thi u Cl có th làm tăng lư ng d tr ki m c a máu (alkalosis) do th a bicarbonate Nói chung, th c v t thu ng nghèo Na và Cl, vì th ngư i ta thư ng b sung cho ñ ng v t ăn c hai nguyên t này dư i d ng mu i ăn Bò s a ăn kh u ph... alkalosis) và là m t y u t quan tr ng gây b nh s t s a Bò s a trong th i kỳ c n s a n u ăn kh u ph n gi u K và/ hay Na làm cho máu tr nên bazơ d b s t s a khi ñ Như v y, ñ phòng b nh này thì c n ngăn ng a bazơ huy t Ender và cs (19 67) ñã ch ng minh r ng b sung anion vào kh u ph n bò trư c khi ñ có th ngăn ng a ñư c b nh s t s a Nh ng anion gây axit thư ng ñư c dùng b sung vào kh u ph n là mu i clorua và sulfate... thèm ăn ñã ph c h i Mills và cs (1969) cho r ng có th Zn ñã can thi p vào vi c tích lu m t ch t chuy n hoá b t thư ng c a kh u ph n ho c Zn ñã can thi p vào trung tâm kích thích tính thèm ăn não (Gueguen và Lamand, 1 978 ) - R i lo n xương: Nielsen và cs (1 970 ) ch ng minh r ng gà thi u Zn, s tham gia c a sulfate vào chondritine-sulfate c a s n ch m l i, t ñó làm ch m s sinh trư ng c a xương Hurley và cs... khi pH d ch d c trên 6,5 Con v t ăn kh u ph n nhi u c xanh thư ng có nhi u K và ti t nhi u nư c b t khi nhai l i, K t nư c b t vào d c và K c a th c ăn làm tăng pH d c ð ng c bón nhi u phân, c sinh trư ng m nh thư ng gi u NPN, khi vào d c NPN b phân gi i thành ammonia, t ñó cũng làm tăng pH d c Ngư c l i, bò ăn kh u ph n nhi u th c ăn tinh, pH d c thư ng dư i 6,5 và ñ hoà tan c a Mg trong d c thư... c mãn tính cho c u; ñ ng c bón phân l n ăn th c ăn có b sung Cu có th làm cho c u ch t ð c Cu mãn tính làm cho gan ho i t , vàng, m t tính ham ăn và có th ch t M c Cu t i ña mà EU cho phép trong kh u ph n c u là 15 mg/kg (ñ i v i nh ng gi ng c u nh y c m v i ñ c Cu, m c 10 mg/kg ñã có th gây ñ c) Trong nh ng ñi u ki n thông thư ng không nên b sung Cu cho c u M i quan h gi a ñ ng-molipden và lưu huỳnh... t là Cu và Zn Khi Fe kh u ph n m c 250-500 mg/kg CK gây thi u Cu cho bò Th a s t gây a ch y, gi m thu nh n th c ăn và gi m tăng trư ng N u s t kh u ph n h p thu vư t quá kh năng k t h p c a transferrin và lactoferrin trong máu thì s t t do trong mô s tăng lên, s t t do r t ho t ñ ng d sinh ra các ôxy ho t ñ ng có tác d ng perôxyde hoá lipid cũng như làm tăng s n sinh các g c t do, d n ñ n tăng nhu... làm gi m t i ña s tích lu các d ng ôxy ho t ñ ng có h i cho t bào Thi u Mn làm cho kh năng sinh trư ng và sinh s n gi m, th m chí vô sinh trong trư ng h p thi u nghiêm tr ng ( bò và l n) Thi u Mn cũng gây nh ng r i lo n v xương, xương có khuynh hư ng ng n, thô, d g y, bi n d ng Bò m thi u Mn, bê ñ ra y u chân, sưng kh p, g y y u Bò cái tơ và bò s a ăn kh u ph n ngèo Mn ch m ñ ng d c, t l ñ u thai th p... aminotransferase) huy t thanh tăng cao Bò s a b thi u Se nguy cơ sót nhau và viêm vú tăng lên Ngư i ta cho r ng Se cũng có quan h ñ n ñáp ng mi n d ch c a cơ th ð ñ c c a Se ð c Se có hai d ng c p tính và mãn tính Trong ñ c c p tính, gan và th n b t n h i, ti t d ch xu t huy t ph i, viêm ru t và mù ð c mãn tính bò và 206 ng a có bi u hi n g y y u, r ng lông và bi n d ng móng, con v t ñau ñ n và có th b ch t ñói do... h p DNA b c n tr và s phân chia t bào không th c hi n ñư c Cũng c n chú ý r ng thi u Zn l i làm tăng ho t tính RNase Như v y, trong khi t ng h p thông tin RNA b ch m l i thì phân gi i RNA ñã t ng h p ñư c l i tăng lên do RNase ñư c ho t hoá (Underwood, 1 977 ; d n theo Gueguen và Lamand, INRA, 1 978 ) - Tính thèm ăn: 202 Thi u Zn làm gi m tính thèm ăn r t s m, tuy nhiên b sung l i Zn vào kh u ph n ch sau... ng t 9,5-19 ,7 và 68 - 74 % Giá tr năng lư ng trao ñ i và NDF trung bình theo th t là 8,9MJ/kgVCK và 63% Sau khi tr ng 70 -90 ngày thu ho ch ñ t ñ u (không thu ho ch non ñ t ñ u) Kho ng cách nh ng l n thu ho ch ti p theo là 30-45 ngày, không ñ c già m i thu ho ch ð c m c l i ñ u và tái sinh t t khi thu ho ch c t ñ cao 5cm trên m t ñ t và c t s ch Sau m i l n thu ho ch c n làm c , bón phân và vun g c N . mãn tính cho cừu; ñồng cỏ bón phân lợn ăn thức ăn có bổ sung Cu có thể làm cho cừu chết. ðộc Cu mãn tính làm cho gan hoại tử, vàng, mất tính ham ăn và có thể chết. Mức Cu tối ña mà EU cho phép. hưởng. Sản lượng sữa tăng lên 1,5 kg/ngày, hàm lượng protein sữa bò ñẻ lứa ñầu tăng từ 3,2 lên 3,5%, nhưng hàm lượng protein sữa không tăng ở bò ñẻ con so. Thu nhận thức ăn của bò cũng không thay. sinh vật dạ cỏ bị chi phối bởi thành phần thức ăn khẩu phần. Khẩu phần giàu thức ăn tinh, nghèo thức ăn thô, kích thích sản xuất propionate và như vậy tăng nhu cầu vitamin B 12 ñể chuyển propionate

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN