1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dinh dương và Thức ăn cho bò part 3 ppsx

30 394 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 385,65 KB

Nội dung

Bổ sung thức ăn tinh ở mức thấp thường có tác dụng kích thích vi sinh vật phân giải xơ ở dạ cỏ nhờ cung cấp cân ñối các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho chúng và do ñó mà làm tăng lượng t

Trang 1

carbohydrate dễ tiêu, khoáng và vitamin) nên không tối ưu hoá ñược hoạt ñộng của VSV dạ cỏ Do vậy, trong khẩu phần ngoài thức ăn thô thường cần cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng ñể tối ưu hoá hoạt ñộng của VSV dạ cỏ và/hay bổ sung cho nhu cầu sản xuất Lúc ñó, lượng thu nhận thức ăn thô thực

tế ngoài phụ thuộc vào tính chất của nó còn chịu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung

Bổ sung thức ăn tinh ở mức thấp thường có tác dụng kích thích vi sinh vật phân giải xơ ở dạ cỏ (nhờ cung cấp cân ñối các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho chúng) và do ñó mà làm tăng lượng thu nhận thức ăn thô của khẩu phần

cơ sở Tuy nhiên, khi bổ sung nhiều thức ăn tinh thì pH dạ cỏ bị hạ xuống rất thấp, ức chế vi khuẩn phân giải xơ và hậu quả là làm giảm lượng thu nhận

khẩu phần cơ sở Hiện tượng thay thế (giảm thu nhận khẩu phần cơ sở khi bổ

sung thức ăn tinh) cũng có thể xảy ra khi bổ thức ăn tinh bổ sung quá nhiều nên ñã ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng và con vật dừng ăn (do cơ chế sinh hoá

phát huy tác dụng trước) trong khi vẫn chưa no bởi thức ăn thô (cơ chế vật lý

chưa ñiều tiết)

- Chế ñộ cho ăn

Nếu cho ăn thức ăn tinh không rải ñều trong ngày mà chỉ cho ăn theo bữa

lớn thì sau mỗi bữa ăn pH dạ cỏ bị hạ ñột ngột xuống rất thấp, ức chế vi khuẩn phân giải xơ nên làm giảm khả năng phân giải xơ và do ñó mà giảm lượng thu

nhận thức ăn thô của khẩu phần cơ sở Khi trộn ñều thức ăn tinh với thức ăn

thô ñể cho ăn rải ñều trong ngày thì bò sẽ ăn ñược nhiều thức ăn thô hơn so với khi cho ăn riêng rẽ với khối lượng lớn trong ít bữa Việc trộn nhiều loại

thức ăn thô với nhau ñể cho ăn ñồng thời và liên tục sẽ làm cân bằng dinh

dưỡng mọi lúc cho vi sinh vật dạ cỏ nên hiệu quả phân giải thức ăn thô cũng

tốt hơn Hơn nữa, thay mới thức ăn nhiều lần trong ngày cũng kích thích gia

súc ăn nhiều thức ăn hơn là ñể thức ăn cũ quá lâu trong máng ăn (liên quan ñến tập tính ăn uống)

- Sự có sẵn thức ăn ở máng ăn

Gia súc chỉ thu nhận ñược thức ăn trong lúc thức ăn sẵn có với nó Mặt khác, gia súc cần thời gian nhai lại và nghỉ ngơi trong ngày Mỗi ngày bò không thể dành quá 15-16 giờ cho cả ăn và nhai lại Do vậy, nếu nó không luôn luôn tiếp xúc với thức ăn, nhất là thức ăn thô chất lượng thấp, thì không

Trang 2

thể ăn ựủ lượng thức ăn cần thiết trước khi no và/hay ựủ đây là hiện tượng

không hiếm gặp ựối với trâu bò cày kéo trong vụ đông ở nước ta, khi mà con vật phải làm việc nhiều trong ựiều kiện thời tiết lạnh (nhu cầu dinh dưỡng cao hơn) mà lại không có thời gian ựể ăn (chưa nói có ựủ thức ăn hay không), dẫn ựến tình trạng trâu bò Ộựổ ngãỢ vụ đông

- điều kiện ựồng cỏ chăn thả

Riêng ựối với gia súc chăn thả thì lượng thu nhận thức ăn (cỏ gặm) không chỉ chịu ảnh hưởng bởi thành phần hoá học và tỷ lệ/tốc ựộ tiêu hoá của cây cỏ mà còn phụ thuộc cấu trúc vật lý và phân bố của cỏ trên bãi chăn Thu nhân thức ăn khi chăn thả phụ thuộc ba yếu tố chắnh là: ựộ lớn miếng gặm (lượng VCK gặm ựược mỗi lần), tốc ựộ gặm (số miếng gặm/phút) và thời gian gặm cỏ Thông thường bò dành khoảng 8 giờ/ngày ựể gặm cỏ nên cần gặm ựược lượng cỏ tối ựa trong khoảng thời gian ựó để có ựược miếng gặm lớn và tốc ựộ gặm tối ựa cỏ phải ựược phân bố phù hợp trên ựồng cỏ Nói chung, bụi

cỏ tương ựối thấp (12-15cm) và dày cho phép gia súc gặm ựược miếng gặm lớn nhất Những cây cỏ cao có lá nhọn (như nhiều loại cỏ nhiệt ựới) hạn chế

ựộ lớn miếng gặm vì mỗi lần gặm con vật không thể lấy thức ăn ựầy miệng ựược Mật ựộ cỏ thấp cũng là một yếu tố hạn chế kèm theo sự gặm cỏ có lựa chọn của gia súc Trong ựiều kiện ựồng cỏ chăn thả tốt có các bui cỏ thấp, dày

và có khả năng tiêu hoá cao thì gia súc nhai lại sẽ gặm ựược lượng thức ăn tương ựương với khi cho ăn trong máng tại chuồng, nhưng với ựồng cỏ chất lượng kém thì chúng không thể thu nhận ựủ lượng thức ăn theo khả năng tiêu hoá và nhu cầu dinh dưỡng

5.2.2 Các yếu tố gia súc

Ngoài các yếu tố liên quan ựến thức ăn và khẩu phần nói trên, một số yếu

tố khác có liên quan ựến gia súc nhiều hơn cũng có ảnh hưởng lớn tới lượng thu nhận thức ăn thô

- Sức chứa của ựường ruột

Dung tắch tiềm năng của dạ cỏ qui ựịnh lượng thức ăn gia súc có thể lên men trong một thời ựiểm Dạ cỏ của bê chưa ựạt ựược kắch thước như lúc trưởng thành trước 10-12 tuần tuổi Vì vậy khả năng ăn các loại thức ăn xơ thô của bê là thấp và do vậy cần cho chúng ăn những thức ăn thô có chất lượng tốt

Trang 3

nhất Sức chứa của ựường ruột ở gia súc trưởng thành chịu ảnh hưởng của một

số yếu tố khác nhau Nhìn chung, con vật càng lớn thì dung tắch ựường tiêu hoá càng lớn và có khả năng ăn ựược nhiều thức ăn hơn đó là lý do chắnh ựể lấy thể trọng hay khối lượng trao ựổi làm căn cứ ựể ước lượng lượng thức ăn thu nhận Tuy nhiên, cũng có thể quan sát trong thực tế thông qua bề ngoài thấy một số gia súc có thể trọng không lớn lắm nhưng có phần bụng rất phát triển nên ăn ựược rất nhiều thức ăn thô Khi bò ựã ựủ béo lượng thức ăn thu nhận có xu hướng ổn ựịnh cho dù khối lượng cơ thể tiếp tục tăng điều này có thể là do tắch luỹ mỡ bụng làm giảm dung tắch dạ cỏ (cơ chế vật lý), nhưng cũng có thể là do hiệu ứng trao ựổi chất (cơ chế sinh hoá)

- Trạng thái sinh lý

Trạng thái sinh lý của gia súc nhai lại ảnh hưởng ựến lượng thu nhận thức

ăn liên quan ựến nhu cầu năng lượng và/hay sức chứa của ựường tiêu hoá Gia súc ựang sinh trưởng có thể tắch xoang bụng tăng dần nên ăn ựược ngày càng nhiều thức ăn Gia súc sau một thời kỳ ựói ăn sẽ ăn nhiều thức ăn hơn do nhu cầu tăng trọng nhanh hơn (tăng trọng bù) đối với gia súc mang thai, có hai yếu tố ảnh huởng ngược nhau ựến lượng thu nhận thức ăn: thứ nhất là nhu cầu dinh dưỡng ựể phát triển thai tăng nên lượng ăn vào cần phải tăng (cơ chế sinh hoá) và thứ hai là vào giai ựoạn cuối thai phát triển mạnh làm cho kắch thước xoang bụng bị thu hẹp nên lượng ăn vào bị hạn chế, nhất là khi khẩu phần chủ yếu là thức ăn thô (cơ chế vật lý)

đồ thị 2.12 Thay ựổi lượng thu nhận thức ăn ở bò theo giai ựoạn của chu kỳ

Trang 4

Vào ñầu chu kỳ vắt sữa lượng thu nhận thức ăn của bò tăng lên (ñồ thị 2.12) Hiện tượng này chủ yếu mang bản chất sinh lý do nhu cầu dinh dưỡng cho tiết sữa ngày càng tăng, mặc dù cũng có thể có liên quan ñến sự ñiều tiết vật lý do giảm mỡ tích trữ trong xoang bụng Có sự lệch pha nhất ñịnh (chậm hơn) giữa tăng lượng thu nhận thức ăn so với tăng nhu cầu năng lượng cho tiết sữa Vào ñầu chu kỳ sữa bò giảm trọng và ñược bù lại ở cuói chu kỳ khi năng suất sữa giảm mà lượng thu nhận thức ăn vẫn cao

- Tập tính ăn uống

Gia súc nhai lại cũng như các gia súc giá cầm khác không tiếp nhận thức

ăn một cách ngẫu nhiên mà có sự lựa chọn cẩn thận, ñặc biệt là ñể chống bị ngộ ñộc Có ñược khả năng chọn lọc thức ăn vì dường như mang tính bẩm

sinh của loài cho phép cảm nhận ñược các chất dinh dưỡng cụ thể và ñộc tố có

trong thức ăn thông qua mùi vị Có một vài con ñường trao ñổi chất nào ñó tồn tại ñể chuyển các thông tin liên quan tới hiệu quả trao ñổi chất của một loại thức ăn nào ñó lên não và sau ñó hình thành nên phản xạ thích hoặc không

thích loại thức ăn ñó Mặt khác, sự nhận thức của con vật về một loại thức ăn nào ñó cũng ñược hình thành qua quá trình học tập, nhất là ở ñộ tuổi còn non Quá trình nhận thức thức ăn này liên quan ñến hai quá trình học tập: học tập

xã hội (học từ mẹ, anh chị em, bạn ñàn, những gia súc lớn tuổi có kinh

nghiệm ) và tự học (thông qua những trải nghiệm và sai lầm của bản thân)

Cảm nhận ñối với thức ăn nói chung không ảnh hưởng lớn ñến toàn bộ tiến trình ñiều khiển tiếp nhận thức ăn của gia súc nhai lại, nhưng quan trọng ñối với thói quen gặm cỏ và ăn thức ăn Bò và cừu thích ăn cỏ non hơn là cỏ

già và khô, thích ăn lá hơn thân Nhìn không thật quan trọng trong khi chăn thả,

ví như gia súc chăn ở chổ tối và có thể ăn ñược ngay cả tối hoàn toàn Ngửi và nếm là thói quen của gia súc gặm cỏ Chúng không chấp nhận ăn cỏ ở nơi có

phân của chính nó mới thải ra Vị của thức ăn ñóng vai trò quan trọng trong

quá trình cảm nhận thức ăn vì nó có liên kết chặt chẽ với các thông tin phản hồi sau khi ăn

Yếu tố tâm lý và kinh nghiệm có ảnh hưởng nhiều ñến việc con vật có

chịu ăn một thức ăn mới hay không Chẳng hạn, lần ñầu tiên cho bò ăn rơm ủ urê rất có thể bò từ chối không chịu ăn, nhưng nếu ñược tập cho ăn dần bằng cách trộn lẫn với cỏ thì về sau bò lại rất thích ăn loại thức ăn này và lượng thu

Trang 5

nhận cao hơn so với ăn rơm không xử lý có thể tới 1,5 lần Khi trong ñàn có những gia súc khác ăn một loại thức ăn nào ñó, kể cả thức ăn mới, thì còn vật cũng sẽ “yên tâm” bắt chước ăn thử và rồi quen dần Bê con thường “học theo” mẹ ñể ăn những thức ăn mới Cung cấp mới nhiều lần trong ngày thì bò

sẽ thích ăn nhiều hơn sau mỗi lần thay mới thức ăn ñó, nhất là thức ăn xanh,

và giảm ñược sự biến ñộng về chất lượng của thức ăn ăn vào

Khoảng không gian tiếp cận thức ăn và thiết kế khu vực cho ăn có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận thức ăn của bò khi chúng muốn ăn Tăng mật ñộ

bò ở nơi cho ăn sẽ làm giảm hoạt ñộng ăn mà tăng sự tranh giành nhau giữa chúng, làm cho bò tiếp xúc ñược với thức ăn ít hơn Dùng róng ngăn ñể tách riêng bò, như dùng rào chắn thức ăn phía ñầu bò, làm giảm sự tranh giành thức

ăn và cho phép mỗi bò tiếp cận thức ăn ñược tốt hơn, nhất là những con lép vế trong ñàn

5.2.3 Các yếu tố môi trường và sức khỏe

- ðiều kiện thời tiết khí hậu

ðiều kiện thời tiết khí hậu là những yếu tố môi trường quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp ñến trao ñổi nhiệt của cơ thể và do vậy mà ảnh hưởng ñến khả năng thu nhận thức ăn Các yếu tố ñó bao gồm nhiệt ñộ, ẩm ñộ, gió, bức

xạ, thời gian chiếu sáng và lượng mưa Trong các yếu tố này nhiệt ñộ và ẩm

ñộ là những yếu tố ñáng quan tâm và có tầm quan trọng thực tiễn nhất

Bò là ñộng vật máu nóng, vì vậy chúng phải cố gắng duy trì nhiệt ñộ cơ thể ổn ñịnh mặc dù nhiệt ñộ môi trường luôn thay ñổi Muốn vậy, bò phải giữ ñược sự cân bằng giữa nhiệt sinh ra trong cơ thể và nhiệt thải ra khỏi cơ thể Thân nhiệt bình thường ở bò ổn ñịnh trong khoảng 38,5-39OC Tổng lượng nhiệt sinh ra trong cơ thể bò (HP) bao gồm nhiệt ñược giải phóng từ năng lượng dùng cho duy trì và lao tác của cơ thể cùng với toàn bộ sinh nhiệt (HI)

Do vậy, bò có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhu cầu năng lượng duy trì càng nhiều và cuối cùng nhiệt sinh ra càng nhiều Thức ăn thô nhiệt ñới có chất lượng thấp, khó tiêu nên làm tăng sinh nhiệt (liên quan ñến thu nhận và tiêu hoá thức ăn) và do vậy mà tăng tổng lượng nhiệt sinh ra Khi năng suất của bò càng cao thì nhiệt thừa sinh ra trong cơ thể bò càng nhiều (do HI hình thành tăng)

Trang 6

Toàn bộ nhiệt thừa sinh ra phải ñược giải phóng khỏi cơ thể Các phương thức chính ñể thải nhiệt ở bò gồm bốc hơi nước, dẫn nhiệt, ñối lưu và bức xạ nhiệt Sự bốc hơi nước qua da (ñổ mồ hôi) và phổi (thở) là con ñường chủ yếu

ñể thải nhiệt Sự thoát nhiệt bằng cách bốc hơi nước của bò phụ thuộc nhiều

vào ẩm ñộ môi trường Ẩm ñộ môi trường càng cao thì càng cản trở bốc hơi

nước nên quá trình thải nhiệt sẽ càng khó khăn Mặt khác, nhiệt ñộ của môi trường cao lại cản trở thải nhiệt từ cơ thể qua con ñường dẫn nhiệt, chưa nói chúng phải nhận thêm năng lượng bức xạ nhiệt từ môi trường nóng xung

quanh Chính vì thế, trong môi trường càng nóng ẩm thì sự thải nhiệt thừa

càng bị trở ngại Bức xạ nhiệt của môi trường cao và lưu thông gió kém (những ngày oi bức) thì quá trình thải nhiệt của bò thông qua bức xạ và ñối lưu càng khó khăn Do vậy, trong môi trường nóng ẩm và oi bức con vật buộc phải hạn chế lượng thu nhận thức ăn ñể giảm sinh nhiệt Trong trường hợp nhiệt thừa sinh ra trong cơ thể lớn hơn khả năng thải nhiệt vào môi trường thì thân nhiệt tăng và bò xuất hiện stress nhiệt Bò bị stress nhiệt thì thu nhận thức

ăn càng giảm và năng suất giảm tùy theo mức ñộ nghiêm trọng

Nói chung, ở nhiệt ñộ môi trường thấp dưới vùng ñẳng nhiệt (khoảng

nhiệt ñộ trong ñó sinh nhiệt trong cơ thể ổn ñinh, ñược xác ñịnh cho mỗi loại giá súc riêng) thì thu nhận thức ăn tăng và ngược lại khi nhiệt ñộ môi trường nằm trên vùng ñẳng nhiệt thì lượng thu nhận thức ăn giảm xuống Ví dụ, bò gốc ôn ñới trung bình giảm thu nhận thức ăn 2% khi tăng 1oC trên mức 25oC

- Tình trạng sức khỏe và bệnh tật

Rõ ràng là bò khoẻ ăn ñược nhiều hơn bò ốm, nhưng sau khi hồi phục thì ngược lại, bò có hiện tượng “ăn bù” Bò bị ký sinh trùng ñường ruột có xu hướng giảm thu nhận thức ăn, ñược mặc nhận là do chúng làm rối loạn ñường tiêu hoá cho dù nhu cầu dinh dưỡng tăng lên như một hậu quả của việc giảm hấp thu dinh dưỡng Cũng có bằng chứng cho rằng kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể, như trường hợp bị ký sinh trùng, có thể góp phần làm giảm thu nhận thức ăn Ngoại ký sinh trùng như ve cũng làm giảm thu nhận thức ăn của gia súc

5.3 Ước tính lượng thu nhận thức ăn

Thức ăn chủ yếu của bò là thức ăn thô nên ñiều quan trọng trước tiên là phải biết ñược liệu con vật có thể ăn ñược bao nhiêu trong một ngày ñêm ñể

Trang 7

biết ñược nó có thể ñáp ứng ñược bao nhiêu so với nhu cầu dinh dưỡng của con vật và từ ñó biết ñược mức thức ăn bổ sung cần sử dụng Do ñó, nhiều phương pháp ước tính lượng thu nhận vật chất khô của thức ăn ñã ñược sử dụng

Trong ñiều kiện bình thường, lượng chất khô thu nhận chịu ảnh hưởng ñầu tiên bởi khối lượng cơ thể (chi phối cả nhu cầu và dung tích ñường tiêu hoá), nồng ñộ năng lượng và tốc ñộ lên men thức ăn trong dạ cỏ (chất lượng thức ăn) Cách ñơn giản nhất là ước tính theo thể trọng Theo Preston và Willis (1970), bò tơ (200 kg) sẽ thu nhận xấp xỉ 2,8-3% thể trọng Trong quá trình sinh trưởng khối lượng cơ thể chúng tăng lên thì tỷ lệ phần trăm lượng VCK thu nhận có xu hướng giảm xuống ðể ñơn giản, theo McDonald và CS (2002)

lượng thu nhận VCK của bò thịt thường ñược ước tính bằng 2,2% thể trọng, còn ñối với bò sữa thì cao hơn, khoảng 2,8% thể trọng vào ñầu chu kỳ sữa và 3,2% thể trọng vào lúc thu nhận ñỉnh ñiểm ðối với bò sữa lượng thu nhận

thức ăn còn liên quan tới năng suất sữa và cũng có thể ước tính theo phương trình :

DMI = 0,025 W + 0,1 Y

Trong ñó, DMI là lượng thức ăn thu nhận (kg VCK/ngày), W là khối lượng cơ thể (kg) và Y là năng suất sưa (kg/ngày) Tuy nhiên, phương pháp tính toán này cũng không phù hợp lắm vì nó bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng như ñặc ñiểm thức ăn và tác ñộng qua lại giữa chúng

Mặc dù có những ảnh hưởng bổ sung của mùa vụ, giống, trạng thái sinh

lý, v.v., nhưng khi mặc nhận rằng lượng thu nhận thức ăn thô của trâu bò bị hạn chế chủ yếu bởi dung tích ñường tiêu hoá một số tác giả trên thế giới gần ñây ñã ñưa ra một số công thức khác nhau ñể dự tính lượng thu nhận VCK của các loại thức ăn thô trên cơ sở phân tích các ñặc ñiểm của thức ăn có liên quan ñến ñộ choán trong dạ cỏ

Những ñặc tính quan trọng của thức ăn thô (xét về khía cạnh dinh dưỡng cho ñộng vật nhai lại) như tỷ lệ các thành phần hoà tan (A), thành phần có thể hoặc không thể bị phân giải (B), tốc ñộ phân giải trong dạ cỏ (c) ñã ñược làm sáng tỏ ở phần trên Thực nghiệm ñã cho thấy những loại thức ăn nào có các

giá trị A, B, c càng lớn thì hiệu quả nuôi dưỡng của chúng càng cao Các tác

ñộng kỹ thuật như xử lý, chế biến thức ăn thô bằng các phương pháp hoá học,

Trang 8

sinh học, các loại thức ăn bổ sung v.v nhằm nâng cao các giá trị A, B, c đều

được coi là những biện pháp hữu hiệu cĩ thể áp dụng để cải thiện và nâng cao giá trị dinh dưỡng của các thức ăn thơ và các phụ phẩm trồng trọt

Orskov và Ryle (1990) đã chứng minh được rằng các giá trị A, B, c của

một loại thức ăn nào đĩ cĩ tương quan rất chặt chẽ đến lượng thức ăn thu nhận được của gia súc Thơng qua các giá trị A, B, c thu được bằng kỹ thuật in

sacco các tác giả này đã xây dựng chỉ số dinh dưỡng (I) phản ánh giá trị của

thức ăn thơ bằng phương trình hồi qui sau:

Trong đĩ: I là giá trị chỉ số (index value) Chỉ số này dĩ nhiên khơng cĩ

giá trị sinh học nào nhưng cĩ thể dùng để chỉ tiềm năng thu nhận và năng suất của gia súc khi cho ăn một thức ăn nào đĩ Mỗi loại thức ăn thơ sẽ cĩ một giá

trị I khác nhau và vì thế chỉ số này cĩ thể dùng để phân loại và đánh giá tiềm

năng của các loại thức ăn thơ Mỗi loại gia súc cần thức ăn cĩ một giá trị I nhất định (ví dụ I = 33) để cĩ thể ăn đủ cho nhu cầu duy trì Khi cho ăn một loại thức ăn cĩ giá trị I cao hơn thì cĩ thể cho phép con vật cĩ thêm dinh dưỡng để sản xuất

Cho đến nay nhiều phương trình đã được xây dựng để dự đốn lượng thức ăn thu nhận cho gia súc nhai lại dựa trên các số liệu về thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn, đặc điểm của gia súc và điều kiện mơi trường Tuy nhiên, trong điều kiện thực tiẽn của nước ta tạm thời cĩ thể dự đốn lượng thu nhận VCK của thức ăn thơ tuỳ theo khối lượng của bị và chất lượng của thức

ăn theo bảng 2.1

Bảng 2.1 Ước tính lượng thu nhận thức ăn thơ của bị (cho ăn tự do)

Chất lượng thức ăn VCK thu nhận hàng ngày

Trang 9

Rất xấu 1,0

VI đIỀU KHIỂN LÊN MEN DẠ CỎ

đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm tác ựộng vào hoạt ựộng của VSV dạ cỏ nhằm cải thiện dinh dưỡng cho gia súc nhai lại với mục ựắch tăng hiệu quả chuyển hoá các chất dinh dưỡng ựể ựáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của vật chủ nhai lại Sau ựây là một số hướng tác ựộng chắnh

6.1 điều chỉnh quần thể vi sinh vật dạ cỏ

Phương án ựầu tiên ựã từng ựược nghiên cứu là làm thay ựổi quần thể VSV dạ cỏ nhằm ức chế các quá trình không có lợi (như sinh khắ mêtan) hay kắch thắch những quá trình có lợi (như tăng tổng hợp protein VSV) Thay ựổi

vi khuẩn dạ cỏ bằng cách cấy vào một số loại VSV ựặc biệt tỏ ra rất khó thực hiện ựược hay cho dù có ựạt ựược thì cũng không ựem lại lợi thế về dinh dưỡng Làm thay ựổi quần thể VSV dạ cỏ bằng cách dùng kháng sinh vào thức

ăn ựã tỏ ra có hiệu quả hơn, nhưng việc sử dụng nhiều loại kháng sinh lại bị cấm Các loại kháng sinh ựang ựược sử dụng hầu hết thuộc dạng ionophore như monensin và salinomycin đây là những kháng sinh ức chế vi khuẩn gram

âm Nhờ kắch thắch sản sinh axit propionic và giảm sản sinh axit acetic và butyric, chúng làm tăng hiệu quả sử dụng các loại thức ăn dùng cho gia súc ựang sinh trưởng

Gần ựây người ta ựang sử sử dụng các loại probiotic (như canh trùng men sống) ựể kắch thắch hoạt lực của VSV trong dạ cỏ Trong nhiều trường hợp việc này làm ổn ựịnh pH dạ cỏ, tăng sinh axit propionic và giảm axit acetic Với sự tiến bộ của công nghệ di truyền hy vọng sẽ tạo ra ựược những loại

vi khuẩn có hoạt lực phân giải xơ cao hay những vi khuẩn có khả năng tạo ra những chất dinh dưỡng ựặc biẹt cần cho từng loại gia súc khác nhau

Quần thể protozoa tỏ ra dễ thay ựổi hơn là vi khuẩn, thậm chắ có thể loại hoàn toàn ra khỏi dạ cỏ Gia súc nhai lại ựược nuôi từ sơ sinh tách biệt với các gia súc nhai lại khác sẽ không phát triển protozoa trong dạ cỏ Quần thể protozoa ựang có trong dạ cỏ cũng có thể loại trừ bằng cách sử dụng khẩu phần giàu tinh bột hay cho uống các loại thuốc diệt protozoa như sunphát ựồng

Trang 10

Monensin thường dùng ñể diệt cầu trùng ở gia cầm cũng có khả năng diệt protozoa ở gia súc nhai lại

Lâu nay vẩn tồn tại những quan ñiểm khác nhau về vai trò của protozoa ñối với tiêu hoá dạ cỏ và năng suất của gia súc nhai lại Mặc dù protozoa có vai trò ñáng kể ñối với tiêu hoá polysaccharide, nhưng chúng lại ”ăn” vi khuẩn

và lưu lại lâu trong dạ cỏ nên làm chậm tiến trình di chuyển protein VSV trong

dạ cỏ xuống ruột Do vậy, diệt protozoa dạ cỏ tuy có làm giảm phân giải xơ (ñặc biệt là hemicellulose) nhưng lại làm tăng lượng protein VSV ñi xuống tá tràng lên tới 25% Nếu loại bỏ protozoa khỏi dạ cỏ thì vai trò phân giải xơ của chúng có ñược thay thế bởi nấm Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy rằng protozoa có một vai trò quan trọng khác trong việc hỗ trợ sự hấp thu Ca, Mg

và P qua vách ruột

6.2 Bảo vệ dinh dưỡng thoát qua phân giải dạ cỏ

Một mục tiêu quan trọng trong việc ñiều khiển lên men dạ cỏ là bảo vệ một số chất dinh dưỡng khả năng tiêu hoá bằng men ở ruột non ”thoát qua” ñược sự lên men VSV ở dạ cỏ Những chất dinh dưỡng cần bảo vệ thường là tinh bột, ñường và protein chất lượng cao Kỹ thuật bảo vệ các chất dinh dưỡng này thường dựa trên việc xử lý thức ăn bằng nhiệt hay xử lý hoá học

Xử lý bằng tanin hay formaldedyde sẽ làm biến ñổi cấu trúc protein ñể cho VSV dạ cỏ không tấn công ñược nhưng vẫn cho phép men của ñường ruột tiêu hoá Tuy nhiên khó có thể xác ñịnh ñược chính xác mức ñộ bảo vệ và do ñó

mà có một cách thực tế hơn ñể ñưa protein thoát qua dạ cỏ là sử dụng những loại thức ăn mà VSV dạ cỏ không quen phân giải; ñó thường là những loại protein có nguồn gốc ñộng vật như bột cá Các axit amin riêng rẽ có thể bảo vệ bảo vệ bằng polyme hay mỡ Việc bảo vệ carbohydrate dễ tiêu như tinh bột khỏi sự lên men dạ cỏ khó khăn hơn nhiều, mặc dù tinh bột trong một số thức

ăn có thể thoát qua một phần bởi sự lên men ở dạ cỏ Nếu gia súc cao sản cần

bổ sung thức ăn giàu năng lượng thì thường người ta bổ sung một loại dinh dưỡng có khả năng thoát qua lên men dạ cỏ một cách tự nhiên, ñó là mỡ triglyceride

Mặc dù con người ñã có một vài thành công trong việc giúp cho một số

chất dinh dưỡng ”thoát qua” lên men dạ cỏ, nhưng không thể thành công như ”tạo hoá” Ở bê bú sữa hoạt ñộng của rãnh thực quản cho phép các chất

Trang 11

dinh dưỡng chất lượng cao có trong sữa tránh ñược lên men dạ cỏ Do vậy, người ta cũng ñã tìm cách kéo cách ăn này ở gia súc nhai lại trưởng thành và

ñã rất thành công về mặt kỹ thuật nhưng không kinh tế do giá sữa nguyên và sữa thay thế quá cao

6.3 ðồng bộ hoá các nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật dạ cỏ

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả tổng hợp protein vi sinh vật dạ cỏ

và hoạt ñộng phân giải xơ của chúng phụ thuộc không những vào lượng cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết mà còn phụ thuộc rất lớn vào sự ñồng bộ giữa tốc ñộ hình thành ammonia và tốc ñộ lên men carbohydrate Việc sử dụng các ñoạn peptid và axit amin cho sinh tổng hợp protein vi sinh vật cũng phụ thuộc vào nguồn carbohydrate dễ lên men sẵn có Thiếu carbohydrate dễ lên men sẽ dẫn ñến quá trình chuyển hoá các ñoạn peptid và axit amin thành ammonia thay vì sử dụng trực tiếp cho tổng hợp protein của vi sinh vật, làm giảm hiệu suất sử dung protein Ngược lại, quá trình phân giải carbohydrate trong dạ cỏ cũng cần cung cấp ñủ nitơ Cung cấp ñầy ñủ và thường xuyên nguồn nitơ dễ lên men vào dạ cỏ làm nâng cao hiệu suất tổng hợp protein vi sinh vật, kết quả là tăng sản lượng protein vi sinh vật và tăng khả năng phân giải carbohydrate của chúng

Do vậy, việc cung cấp ñầy ñủ, ñồng thời, ñều ñặn và liên tục các chất

dinh duỡng mà VSV cần vào dạ cỏ có tác dụng tối ưu hoá sự tăng sinh và hoạt ñộng của VSV cộng sinh Trong trường hợp khẩu phần cơ sở là thức ăn thô chất lượng thấp (như rơm rạ) cần bổ sung thêm một lượng nhỏ carbohydrate

dễ lên men (bột, ñường, hay tốt nhất là xơ không bị lignin hoá) ñồng thời với việc bổ sung một nguồn nitơ phân giải chậm và các thức ăn bổ sung khoáng Carbohydrate dễ tiêu này sẽ cung cấp năng lượng (ATP) cho VSV dạ cỏ và khung carbon ñể chúng tổng hợp axit amin trong khi nguồn N và các loại khoáng cần thiết luôn luôn sẵn có ở mức không lãng phí

6.4 ðiều khiển ñộ axit dạ cỏ thuận lợi cho phân giải xơ

ðộ axit (hay ngược lại là pH) trong dạ cỏ là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt lực của các nhóm vi sinh vật khác nhau Vi khuẩn phân giải xơ hoạt ñộng có hiệu quả cao nhất khi pH dịch dạ cỏ >6,2 Do vậy, ñiều hoà ñộ

pH dạ cỏ thích hợp cho vi sinh vật phân giải xơ cũng là một ”nghệ thuật”

trong chăn nuôi gia súc nhai lại Gia súc nhai lại có hệ thống tiêu hoá xơ rất có

Trang 12

hiệu quả nhờ có vi sinh vật dạ cỏ, vì người ta tìm cách ñể duy trì ñược các ñiều kiện tối ưu cho VSV phân giải xơ hoạt ñộng ñể lợi dụng ưu thế sinh học này

Do tầm quan trọng của pH dạ cỏ ñối với phân giải xơ nên việc xem xét và ñiều khiển các yếu tố chi phối ñến nó sẽ có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong quản lý nuôi dưỡng bò (Orskov, 2005)

- Tầm quan trọng của nước bọt

Gia súc nhai lại kiểm soát ñộ axit trong dạ cỏ thông qua quá trình tiết nước bọt trong khi ăn và nhai lại Nước bọt kiềm hoá và trung hoà các axit có

ở dạ cỏ và các axit ñược tạo ra trong dạ cỏ Lượng nước bọt tiết ra phụ thuộc nhiều vào thời gian ăn và nhai lại vì ăn và nhai lại là lúc lượng nước bọt tiết ra nhiều nhất Lượng axit sản sinh ra khi lên men phụ thuộc trực tiếp vào tỷ lệ tiêu hoá các loại thức ăn cho ăn Như vậy, lượng axit sản sinh ra khi lên men một ñơn vị khối lượng rơm chỉ bằng một nửa lượng axit sản sinh ra khi lên một ñơn vị khối lượng ngũ cốc ðây là vấn ñề cần quan tâm khi phối hợp thức

ăn nhiều xơ với thức ăn tinh bột hoà tan và ñường trong khẩu phần của bò Bởi

vì ăn thức ăn tinh hỗn hợp gia súc nhai lại ít hơn, sản sinh ít nước bọt hơn trên một ñơn vị khối lượng ngũ cốc, mặc dù lý tưởng là cần có nhiều nước bọt hơn

ñể hạn chế hạ pH dạ cỏ Nếu cho bò ăn hạt ngũ cốc nghiền thì pH dạ cỏ sẽ ổn ñịnh ở mức từ 5,2-5,4; trái lại, khi cho chúng ăn rơm hoặc các loại cỏ khô có chất lượng từ xấu ñến trung bình thì pH dạ cỏ sẽ ổn ñịnh ở mức từ 6,8-7,0

- Mức nuôi dưỡng và tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần

Tiêu hoá xơ dễ dàng bị ức chế khi cho gia súc ăn quá nhiều thức ăn tinh, chủ yếu là do nồng ñộ axit trong dạ cỏ cao Nếu cho gia súc ăn khẩu phần cơ

sở có nhiều xơ như rơm, cỏ khô, thức ăn ủ chua và cỏ xanh hoặc các phụ phẩm nhiều xơ khác thì hiệu quả phân giải thức ăn này sẽ cao nhất khi chỉ bổ sung thêm một ít thức ăn tinh ñể cung cấp các yếu tố cần thiết cho vi sinh vật dạ cỏ, nhất là năng lượng dễ lên men Tuy nhiên, mức thức ăn tinh trong khẩu phần lại phụ thuộc rất nhiều vào tổng khối lượng thức ăn cần cho ăn, hay nhu cầu dinh dưỡng của con vật Nhu cầu dinh dưỡng càng cao càng thì càng phải ñưa nhiều thức ăn tinh vào khẩu phần và khi ñó có nhiều vấn ñề nảy sinh liên quan ñến hạ pH dạ cỏ ðây là vấn ñề lớn nhất ñối với bò sữa cao sản cần tiêu thụ một khối lượng lớn thức ăn tinh Không thể nói chính xác tỷ lệ thức ăn tinh nên chiếm bao nhiêu phần trăm trong khẩu phần vì chúng phụ thuộc vào các

Trang 13

yếu tố khác như mức nhu cầu dinh dưỡng và cách thức phân phối thức ăn cho

bò trong ngày Nếu gia súc chỉ ăn khẩu phần duy trì thì sự phân giải xơ sẽ không bị ảnh hưởng nếu trong khẩu phần ăn chứa 50% thức ăn tinh Nếu mức nuôi dưỡng cao hơn, phải cho ăn nhiều thức ăn tinh, làm cho dạ cỏ có pH thấp hơn 6,2, tiêu hoá xơ sẽ ở dưới mức tối ưu Tỷ lệ tiêu hoá và lượng thức ăn ăn vào giảm nhiều hay ít thuộc vào ñộ dài thời trong ngày có pH dạ cỏ thấp hơn 6,2

- Chế biến hạt ngũ cốc

Người ta có thể ñiều chỉnh ñộ lên men của hạt ngũ cốc trong dạ cỏ bằng cách chế biến (nghiền) vì mức ñộ nhiền có ảnh hưởng lớn tới pH dạ cỏ Chế biến một cách thích hợp sẽ làm cho tỷ lệ tiêu hoá ñạt mức tối ña Chế biến quá

kỹ (nghiền quá mịn) sẽ gây thêm trở ngại cho tiêu hoá Cho ăn hạt ngũ cốc nguyên hạt hay chỉ nghiền dập sẽ tăng thời gian ăn và nhai lại, vì thế tăng lượng nước bọt tiết ra Kết quả là pH dạ cỏ cao hơn và ít ảnh hưởng tới tiêu hoá xơ trong dạ cỏ hơn so với khi nghiền quá mịn

vào khẩu phần sẽ làm giảm tính ngon miệng

Trang 14

phần trộn hoàn chỉnh (TMR) và cho ăn rải ñều thì nồng ñộ axit dạ cỏ có thể ổn ñịnh ở mức ñộ khá cao (>6,2), ñảm bảo ñược tỷ lệ tiêu hoá và thu nhận thức

ăn thô ở mức cao cho dù con vật không dành tất cả thời gian trong ngày ñể ăn Tuy nhiên, với một lượng thức ăn hỗn hợp thấp mà cho ăn hai lần trong ngày thì ñộ axit sẽ chỉ tăng nhẹ và ức chế tiêu hoá xơ trong một thời gian ngắn sau

khi ăn

- Thay ñổi thức ăn

Nhiều rủi ro gặp phải trong quản lý nuôi dưỡng gia súc nhai lại không ñúng cách xuất hiện khi thay ñổi khẩu phần ăn Thay ñổi khẩu phần cho gia súc dạ dày ñơn như lợn và con người tương ñối an toàn, nhưng thay ñổi ñột ngột khẩu phần ăn của gia súc nhai lại là cực kỳ nguy hiểm vì nó làm thay ñổi các vi sinh vật lên men trong dạ cỏ Thay ñổi nguy hiểm nhất là chuyển từ một khẩu phần thức ăn thô sang một khẩu phần nhiều thức ăn tinh Theo Orskov (2005) lúc này axit lactic tích luỹ lại vì vi khuẩn thường sử dụng axit này không có mặt trong dạ cỏ và ñó là một nguyên nhân gây hội chứng nhiễm axit

dạ cỏ (rumen acidosis)

Một trong các vấn ñề ñặc biệt xảy ra khi chuyến sang khẩu phần ăn nhiều tinh là không thể xác ñịnh lượng thức ăn thô xanh gia súc ăn ñược Có thể gia súc ăn ít thức ăn thô hơn dự tính nên ảnh hưởng của thức ăn tinh sẽ nhanh hơn

dự kiến Do vậy, thay ñổi khẩu phần ăn phải ñược tiến hành từ từ trong 2-3

tuần ñể tránh nảy sinh các rủi ro không mong muốn Lượng thức ăn tinh cho

ăn một lần, mức ñộ chế biến và số lần cho là các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian cần thiết ñể thay ñổi chế ñộ nuôi dưỡng Mức dinh dưỡng cũng rất quan trọng Ví dụ, khi cho gia súc ăn khẩu phần duy trì thì thay ñổi khẩu phần nhanh không ảnh hưởng lớn do hàm lượng axit trong môi trường dạ cỏ sẽ không bị thay ñổi tới mức có hại như khi cho gia súc ăn quá nhiều thức ăn Thay ñổi từ khẩu phần nhiều thức ăn tinh sang khẩu phần nhiều xơ dễ hơn hoặc ít nhất cũng không nguy hiểm và có thể tiến hành trong thời gian ngắn hơn Việc thay ñổi này sẽ làm cho gia súc có lượng thức ăn thô xanh thấp hơn so với dự ñịnh trong 1-2 tuần ñầu Vì lý do này, mặc dù việc thay ñổi khẩu phần giàu tinh sang giàu thô có thể ñột ngột, nhưng tốt hơn là kéo dài thời kỳ chuyển ñổi khẩu phần trong vài ba ngày

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1 Chenost M and Kayouli C (1997) Roughage Utilization in Warm Climates FAO

Animal and Health Paper 135 Rome

2 John Owen (1995) Cattle Feeding (2nd edition) Farming Press USA

3 McDonald P., Edwards R.A., Greenhalgh and Morgan C.A (2002) Animal

Nutrition (6 th edition) Pearson Education Ltd

4 Leng R (2003) Drought and Dry Season Feeding Strategies for Cattle, Sheep and

Goats Penambul Books Australia

5 Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia

súc nhai lại NXB Nông nghiệp-Hà Nội

6 Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn nuôi trâu bò (Cao

học) NXB Nông nghiệp-Hà Nội

7 Ørskov (2005) Nuôi dưỡng gia súc nhai lại: Những nguyên lý cơ bản và thực

hành NXB Nông nghiệp-Hà Nội (sách dịch)

8 Ørskov E R and Ryle M (1990) Energy Nutrition in Ruminants Elsevier

Amsterdam

9 Vũ Duy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (Cao học) NXB

Nông nghiệp-Hà Nội

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Ước tính lượng thu nhận thức ăn thô của bò (cho ăn tự do) - Dinh dương và Thức ăn cho bò part 3 ppsx
Bảng 2.1. Ước tính lượng thu nhận thức ăn thô của bò (cho ăn tự do) (Trang 8)
Bảng 3.1.  Một vài giỏ trị GE ủiển hỡnh (MJ/kg  chất khụ) - Dinh dương và Thức ăn cho bò part 3 ppsx
Bảng 3.1. Một vài giỏ trị GE ủiển hỡnh (MJ/kg chất khụ) (Trang 18)
Bảng 3.2. Giỏ trị năng lượng trao ủổi của một vài thức ăn ủiển hỡnh - Dinh dương và Thức ăn cho bò part 3 ppsx
Bảng 3.2. Giỏ trị năng lượng trao ủổi của một vài thức ăn ủiển hỡnh (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w