1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 48 NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN pot

7 5,4K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 204,61 KB

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 48 NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN I - Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức HS biết :  Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên n

Trang 1

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 48 NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN

NHIÊN

I - Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức

HS biết :

 Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu

mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ

 Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ,

chưng khô than mỏ

HS hiểu:

 Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh

tế

2.Về kĩ năng

Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học

Trang 2

II - Chuẩn bị

 Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ

III -Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của

GV & HS

Nội dung

Hoạt động 1

HS quan sát mẫu

dầu mỏ, QS TN hoà

tan dầu mỏ trong

nước

HS nhận xét về

trạng thái, màu sắc,

mùi tỉ khối, tính tan

A- DẦU MỎ

I - TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT

LÍ VÀ THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ

1 Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí

- Dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước

Trang 3

trong nước của dầu

mỏ

Hoạt động 2

HS nghiên cứu SGK

tóm tắt thành phần

hoá học của dầu mỏ

dưới dạng sơ đồ

Hoạt động 3

HS nghiên cứu bảng

8.2 trong SGK để

biết về sản phẩm của

2 Thành phần hoá học

 H,C : ankan,

xicloankan, aren (chủ yếu)

Chất hữu cơ chứa Oxi, Nitơ,

(lượng nhỏ)

Chất vô cơ ( rất ít)

Thành phần nguyên tố: 83-87% C, 11-14%H, 0.01-7%S, 0,01-7%O, 0,01-2%N, các kim loại nặng vào khoảng

Trang 4

quá trình chưng cất

dầu mỏ ở áp suát

thườngvà nhận xét

sản phẩm của phản

ứng theo nhiệt độ

Hoạt động 4

GV nêu mục đích

của chưng cất

HS tìm hiểu SGK

rút ra các ứng dụng

liên quan đến sản

phẩm

phần triệu đến phần vạn

II - CHƯNG CẤT DẦU MỎ

1.Chưng cất dưới áp suất thường

- Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm

- chưng cất phân đoạn dầu

mỏ

2.Chưng cất dưới áp suất cao

- Phân đoạn sôi ở nhiệt độ <

1800C được chưng cất tiếp ở

áp suất cao:

+ C1-C2, C3-C4 dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hoá

Trang 5

Hoạt động 5

HS tìm hiểu SGK

rút ra sản phẩm.HS

liên hệ sản phẩm với

ứng dụng của nó

GV nêu mục đích

của việc chế hoá dầu

mỏ

lỏng

+ C5-C6 là ete, dầu hoả được dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất

+ C6- C10 là xăng có chất lưọng thấp phải qua chế hoá

3.Chưng cất dưới áp suất thấp

Phần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường là hỗn hợp nhớt đặc màu đen gọi là cặn mazut

l/động(dùng cho CRK

Cặn mazut  Dỗu nhờn

Trang 6

Hoạt động 6

GV nêu thí dụ bằng

phương trình phản

ứng, HS nhận xét rút

ra khái niệm và nội

dung

Hoạt động 7

GV nêu hai trường

hợp CRK nhiệt và

CRK xúc tác HS

 Vazơlin

 Parafin

 Atphan (dùng để rải đường)

III - CHẾ BIẾN DẦU MỎ

HOÁ HỌC Mục đích:

- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu

- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất

1 Rifominh

- Khái niệm: Là quá trình

Trang 7

nhận xét và rút ra

khái niệm, mục

đích

dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của H,C từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm

- Nội dung:

 Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan

 Tách H chuyển xicloankan thành aren

 Tách H chuyển ankan thành aren

2 Crăckinh

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w