MỤC LỤC TrangChương 1 VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội1II .Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội3Chương 2 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI5I. Khái niệm chính sách xã hội………………………………………………………….5 II.Đặc trưng của chính sách xã hội……………………………………………………..12III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội...........................................14IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội…………………..15 V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội…………………………........ 17Chương 3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI………...22I.Một số lý thuyết về chính sách xã hội………………………………………………22II.Các học thuyết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội………………………….25III.Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan……………………………………27Chương 4 CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI………………………….32I.Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội………………………………………..32II.Một số chính sách xã hội cụ thể……………………………………………………33III.Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội…………………….56Chương 5 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM………………………………………..60I.Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam…………………..60II.Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam…………………………………………..61III. Khung chính sách và pháp luật phúc lợi xã hội…………………………………….65IV.Mô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp Việt Nam……………………………………………………………………………68V.Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay……………...69VI.Một số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay………………………………75Chương 6 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI…………………………………… 78 I. Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội………………………… 78 II. Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội……………………………..81 III. Quá trình hoạch định chính sách xã hội…………………………………………… 91 IV. Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội……… 107
Trang 1NGUYỄN VĂN NGA
Trang 2MỤC LỤC Trang
Chương 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1
I Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội 1
II Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội 3
Chương 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 5
I Khái niệm chính sách xã hội……….5
II Đặc trưng của chính sách xã hội……… 12
III Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội 14
IV Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội……… 15
V Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội……… 17
Chương 3 - MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI……… 22
I Một số lý thuyết về chính sách xã hội………22
II Các học thuyết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội……….25
III Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan………27
Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI……….32
I Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội……… 32
II Một số chính sách xã hội cụ thể………33
III Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội……….56
Trang 3Chương 5 - CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM……… 60
I Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam……… 60
II Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam……… 61
III Khung chính sách và pháp luật phúc lợi xã hội……….65
IV Mô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp Việt Nam………68
V Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay……… 69
VI Một số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay………75
Chương 6 - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI……… 78
I Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội……… 78
II Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội……… 81
III Quá trình hoạch định chính sách xã hội……… 91
IV Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội……… 107
Trang 4CHƯƠNG 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội
Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa.
Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinhthần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạng côngnghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đã tồntại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phong kiến
bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệp củanền đại công nghiệp Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức Vào thời gian này, châu Âu đã hòanthành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất côngnghiệp, cơ khí là chủ yếu Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sảnxuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quanđiểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảolộn Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đếnnhững thay đổi lớn lao trong xã hội Từ sự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên mộtthế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người Đó lànhững sản phẩm mới, những tư tưởng mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, mộtcấu trúc xã hội mới Nói chung là một hình thái kinh tế -xã hội mới Song song với nhữngtiến bộ về mặt của kinh tế thì cuộc cách mạng công nghiệp thương mại tây Âu cũng làmnẩy sinh một loạt vấn đề xã hội gay gắt như sự bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác và thấpnghiệp tệ nạn xã hội gia tăng, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội, …đặc biệt là
sự xuất hiện của giai cấp vô sản Giữa thế kỷ 19, giai cấp tư sản khẳng định là giai cấp
thống trị xã hội Điều này đã làm cho giai cấp công nhân hình thành và phát triển cả về số
Trang 5lượng và chất lượng, làm biến đổi nền sản xuất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội, làm cho xãhội xuất hiện giai cấp, mâu thuẫn và xung đột giai cấp, xung đột giữa giai cấp vơ sản và tưsản , giữa chủ và thợ về lợi ích kinh tế ngày càng gay gắt dẫn đến những cuộc cách mạng vàkhởi nghĩa vũ trang Ví như các cuộc cách mậng tư sản đầu tiên ở Pháp ( 1871) và tiếp đó
ở Nga (1917) hình thành và phát triển lý tưởng cách mạng và chủ nghĩa xã hội cho giaicấp bị bóc lột và các dân tộc thuộc địa
Sự xuất hiện của xã hội cơng nghiệp đã làm đảo lộn tịan bộ những hệ thống giá trị,quan điểm, chuẩn mực, các quan hệ xã hội đã từng tồn tại trong xã hội trước đĩ Điều nàylàm cho xã hội thay đổi một cách nhanh chĩng, quan hệ tương tác và cấu trúc xã hội trở nênphức tạp, mất ổn định, gây ra hậu quả khĩ lường Từ thực tiễn như vậy nảy sinh nhu cầuthực tiễn phải lập lại ổn định trật tự xã hội, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội đĩ.Dovậy, Giới tri thức tây Âu thời đĩ đã nghiên cứu và tranh luận xung quanh cái được gọi là “vấn đề xã hội”, được xác định như là vấn đề cơng nhân : hịan cảnh sống và lao động củagiai cấp vơ sản và gia đình họ ( trong cuốn sách Tình cảnh của giai cấp cơng nhân Anh ,ăngghen đã mơ tả địi sống thực của giai cấp cơng nhân điều này dẫn đến xuất hiện mộtloạt vấn đề xã hội = vấn đề cơng nhân Nhiều nhận định và đề xuất giải pháp khác nhaucho vấn đề này đã xuất hiện Bên cạnh giải pháp mang tính cách mạng ( chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản trong đĩ Chủ nghĩa mác- Ăngel giải thích và đưa ra giải pháp dựa trên
sự phát triên của các phương thức sản xuất Họ cho rằng cần cĩ sự thay đổi phương thứcsản xuất
Một số nhà xã hội học đưa ra hướng giải quyết bằng cơng tác xã hội Một số kháclại đưa ra hướng giải quyết khác là chính sách xã hội như là những giải pháp manh tính lịchsử cho các vấn đề xã hội của cuộc cách mạng cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa
* Ở phương Đơng
Trang 6Điều kiện kinh tế- xã hội ở phương Đông có nhiều nét khác hẳn với xã hội phươngTây, vì vậy việc hình thành và phát triển chính sách xã hội cũng khác nhau.
- Trước hết là tính cộng đồng của công xã nông thôn, nhờ kết cấu chặt chẽ và luật lệ của
nó mà dễ dàng huy động lực lượng xã hội cho việc phục vụ và phát triển đất nước , thựcthi nghĩa vụ của công dân
- Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, phật giáo tới việc thực hiện những chính sách trong
xã hội
- Xã hội phương Đông coi trọng lễ giáo trong quản lý xã hội Họ nhấn mạnh việc đức trịhơn là pháp trị Tinh thần nhân đạo, trách nhiệm và tình yêu thương nhau luôn là cơ sở
và gắn liền với quá trình phát triển cuả chính sách xã hội
- Chính sách xã hội ở Việt Nam cũng có quá trình phát triển mang đặc thù của mình
II Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
Chính sách xã hội được hình thành và phát triển lâu đời và ngày càng có vị tríquan trọng trong hệ thống tri thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người
1 Trong hệ thống các khoa học nói chung, khoa học xã hội và nhân văn nói riêng Đặc biệt
là trong khoa học quản lý, kinh tế, xã hội học, luật học… Trong khi nghiên cứu chính sách
xã hội đòi hỏi kiến thức của nhiều ngành khoa học và là bộ phận kiến thức của khoa học xãhội – nó tác động và góp phần hòan thiện các tri thức khoa học khác
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu hoạt động của con người cũng càng đadạng, phong phú, đồng thời cũng nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, cho nên việcnghiên cứu chính sách xã hội càng trở nên bức bách, mục tiêu trước mắt của nó là giảm bớtnhững vấn đề xã hội phức tạp, hướng tới sự cân bằng xã hội trong chừng mực nhất định,mục tiêu xa hơn là tiến tới thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng cho sự phát triển tòan
Trang 7diện của cá nhân con người trong xã hội Các nhà khoa học trên thế giới đã dầy công nghiêncứu xây dựng hệ thống lý thuyết về chính sách xã hội và lý thuyết về những vấn đề xã hội.nhiều trường đại học ở Mỹ, Anh, Philipin đã đưa chính sách xã hội vào chương trình giảngdạy ỏ bậc đại học và sau đại học.
2 Trong hoạt động thực tiễn rõ ràng chính sách xã hội tác động mạnh mẽ vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội Chính sách xã hội nào phản ánh đúng hiện thực khách quan, đời sống
xã hội, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi giai tầng lịch sử sẽgóp phần giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội mới nảy sinh Ngược lại, chính sách
xã hội nào bảo thủ, không theo kịp những vấn đề xã hội đang diễn ra, không phản ánh đúnghiện thực cuộc sống của người dân, sẽ gây những hệ quả xấu, làm tăng tính phức tạp trongđời sống xã hội Vì vậy chính sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần ổn định và phát triển đấtnươc
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam về mặt lý luận cũng như thựctiễn – chính sách xã hội luôn ở vị trí trung tâm Ngay từ đại hội lần thứ VI đã khẳng định : “chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người, và lấy việc phục vụ conngười làm mục đích cao nhất”
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã hội? Tại sao chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu Âu vào thế kỷ 19?
Câu 2 : Trình bày vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kết thúc chương này sinh viên cần nắm được tác động của cuộc cánh mạng công nghiệp ởchâu Âu vào giữa thế kỷ 19 đến việc hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã
Trang 8hội Lý giải được tại sao khoa học về chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu
Âu vào thời gian này
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Thế Cường 2002 Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Khoa
học Xã hội, Hà Nội
[2] Lê Ngọc Hùng 2002 Lịch sử và lý thuyết xã hội học Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Bùi Thế Cường 2004 Đề cương bài giảng mơn chính sách xã hội Đại học khoa học Xã hội
và Nhân v ăn Tp Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
I Chính sách xã hội là gì?
Khái niệm ‘xã hội”
Cho đến nay cịn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau Theo nghĩarộng “xã hội” được hiểu như là tất cả những gì gắn với xã hội lồi người nhằm phân biệt nĩvới các hiện tượng tự nhiên
“Cái xã hội” dùng trong khái niệm chính sách xã hội khơng đồng nghĩa với “ cái xãhội” mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhĩm và tậpđịan người trong một xã hội xác định
Khái niệm xã hội, trong nghĩa rộng, khơng chỉ dành riêng cho con người mà ám chỉmọi tổ chức của các sinh vật cĩ tương quan lệ thuộc lẫn nhau Cụ thể hơn, một xã hội là
Trang 9một tập hợp những sinh vật (1) được tổ chức, có phân công lao động tồn tại qua thời gian,(2) sống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn (3) và chia sẽ những mục đích chung, cùngnhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống như nhu cầu tái sản xuất, nhu cầu anninh, các nhu cầu tinh thần… Định nghĩa này Phân biệt khái niệm xã hội với khái niệm dân
số Khái niệm dân số không hàm ý một tổ chức xã hội, trong khi khái niệm xã hội nhấnmạnh những mối quan hệ hổ tương giữa các thành viên trong xã hội Định nghĩa như trên
xã hội cũng không đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thế giới hiện nay, khái niệm xãhội thường ám chỉ một quốc gia, một nhà nước, bởi lẽ thông thường một thành viên của xãhội họ nghĩ rằng họ là thành viên của một quóc gia nhất định Nhưng không phải luôn luônnhư vậy và trong nhiều trường hợp không có sự đồng nhất giữa xã hội và nhà nước Đócũng chính là nguyên nhân của nhiều cuôc nội chiến, của nhiều cuộc xung đột xã hội nhưtrường hợp của Palestine, của những thổ dân châu Mỹ hay của bộ lạc Ibo ở Nigeria
Xã hội con người khác xã hội của loài vật, bởi lẽ con người có khả năng thay đổihình thái và chức năng của xã hội để thích ứng với hòan cảnh, hay nói cách khác con người
có khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa Văn hóa cho phép con người sống trong
xã hội không chỉ dựa trên sự phân công lao động , trên sự lệ thuộc hổ tương mà còn chia sẽnhững giá trị, những niềm tin chung Cùng nhắm tới việc thực hiện một chức năng xã hội,nhưng văn hóa cho phép con người, thuộc những nền văn hóa khác nhau, có những loạihình quan hệ xã hội, tương tác xã hội khác nhau Do đó một khi đã được sản sinh, văn hóa
và xã hội phát triển đan xen một cách rất phức tạp ()
Theo các mác và ăng ghen, xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vậtchất Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa người và ngườilàm nền tảng xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cánhân, “ là sản phẩm của tác động qua lại giữa những con người.( Các Mác và Ph Ăngghentoàn tập, tập 21)
Trang 10để phòng ngừa, ngăn chặn giải quyết tình trạng đó theo hướng có lợi cho sự tồn tại và pháttriển của cộng đồng
Ở bình diện khác, có quan điểm cho rằng, theo Mác thì xã hội là sản phẩm của sựtác động lẫn nhau giữa người với người và như vậy nó chính là đối tượng nghiên cứu củaviệc nghiên cứu các vấn đề xã hội nói chung và chính sách xã hội nói riêng Theo quanđiểm này thì vấn đề xã hội được hiểu rất rộng và khó xác lập
Có quan niệm lại đặt các vấn đề xã hội bên cạnh các vấn đề khác như kinh tế,chính trị, văn hóa xã hội… quan điểm này cũng mang tính tương đối mà thôi vì trong từngvấn đề cụ thể đã chứa đựng trong đó cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa và cả khía cạnh
xã hội Ví như vấn đề lao động việc làm nó hàm chứa cả vấn đề kinh tế và vấn đề xã hội Vậy:
“ Vấn đề xã hội là những vấn đề phát sinh trong lòng xã hội liên quan đến conngười, liên quan đến sự công bằng, bình đẳng trong xã hội, đến cơ hội tồn tại và phát triển,đến sự hưởng thụ các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người Đó là các vấn đề cóảnh hưởng tác động, thậm chí đe dọa sự phát triển bình thường của con người, của cộngđồng xã hội, tác động xấu đến chất lượng sống của con người, của cộng đồng và do vậy đòi
Trang 11hỏi phải cú những giải phỏp, biện phỏp kiểm soỏt, phũng ngừa, ngăn chăn, điều chỉnh hoặcgiải quyờ́t theo hướng bảo đảm sự phỏt triển bền vững của xó hội (
“ Vấn đề xó hội là những tỡnh huống nảy sinh trong đời sống xó hội mà cỏch thức
và những biện phỏp giải quyờ́t của chủ thể ( con người, nhúm xó hội) chưa đạt được kờ́t quảmong muốn chẳng hạn như là nghốo đúi, mại dõm, thất nghiệp, ma tỳy…”
Chớnh sỏch xó hội là gỡ? Đõy là vấn đề gõy khụng ớt tranh cói Để làm rừ vấn đề nàytrước tiờn cần nghiờn cứu và phõn tớch một số khỏi niệm lien quan như: “ Chớnh sỏch” và
Xó hội”
Ch ớnh sỏch ?
1 Khỏi niệm “chớnh sỏch” Theo nhiều nhà nghiờn cứu, “chớnh sỏch” là hỡnh thứctỏc động qua lại giữa cỏc nhúm, tập đũan xó hội gắn trực tiờ́p họăc giỏn tiờ́p với tổ chức,hoạt động của nhà nước, của cỏc đảng phỏi, thiờ́t chờ́ khỏc nhau của hệ thống chớnh trị nhằmthực hiện cỏc lợi ớch, cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của cỏc nhúm, tập đũan xó hội ấy
Chớnh sỏch thường được thể chờ́ húa trong cỏc quyờ́t định, hệ thống phỏp luật, cỏc quychuẩn hành vi và những quy định khỏc ( GS Nguyễn Đỡnh Tấn)
2 Chớnh sỏch là chương trỡnh hành động do cỏc nhà lónh đạo hay cỏc nhà quản lý đề
ra để giải quyờ́t một vấn đề nào đú thuộc phạm vi thẩm quyền của mỡnh.( TS Lờ Chi Mai)
3 Chớnh sỏch là một quỏ trỡnh hành động cú mục đớch được theo đuổi bởi một hoặcnhiều chủ thể trong việc giải quyờ́t cỏc vấn đề mà họ quan tõm.( James Anderson Hoạchđịnh chớnh sỏch cụng, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.)
4 Chớnh sỏch là hoạt động chính trị, liên quan đến những mục tiêu cơ bản, một chuỗicác hành động, một tập hợp các quy tắc và điều chỉnh Có thể phân tích chính sách theo
Trang 12nghÜa c¸c gi¸ trÞ, mơc tiªu (targets), nguån lùc, phong c¸ch vµ chiÕn lỵc.( PGS.TS Bùi Thế Cường- bài giảng Chính sách xã hội)
5 Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử khác
nhau giữa các nhĩm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của tồn hệ thống.”
Như vậy, khi nĩi đến chính sách, luơn cĩ các yếu tố sau:
Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách
Các nhĩm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách.
Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhĩm xã hội
Mục tiêu phát triển chung của tồn hệ thống (Vũ Cao Đàm- Đề cương bài giảng xã
hội học môi trường)
Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các tri thức vàphương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách và quy trình chính sách, tìm ra thực chất,nguyên nhân và kết quả của chính sách, cung cấp những kiến thức liên quan đến chính sáchnhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách và nâng cao chất lượng của chính sách.( TS
Lê Chi Mai)
Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khái niệm như trên về chính sách và xã hội ta
cĩ thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội “cái xã hội” dùng trong chính sách xãhội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp Nĩ đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểu nhưmối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời sống xãhội từ chính trị, kinh tế, văn hĩa, tư tưởng Điều này khơng cĩ nghĩa là “ cái xã hội” theonghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hĩa và tư tưởng màchính xác hơn, nĩ chính là yếu tố con người , là khía cạnh nhân văn của tất cả những mốiquan hệ kinh tế, chính trị, văn hĩa, tư tưởng ấy như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính làmục tiêu, là mục đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hĩa và tư tưởng của
Trang 13con người Quan hệ giữa “cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái “ kinh tế” “ chính trị” “ vănhóa” “ tư tưởng” những cái chung với những cái riêng Người ta có thể tìm thấy cái xã hộinày thông qua việc phân tích.
chính sách xã hội
1 v z Ro – Go – vin cho rằng : “ chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các qúa trình xã hội, quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội,xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đó Có đầy đủ cơ sở để xem xét csxh như là
sự hoà quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xã hội và sự vận động thực tiễn các tri thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý các quá trình và quan hệ ấy (v z Ro – Go – vin - Ch ính sách xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa pháttriển: Mockba,1980, tr10- 11; bản dị ch thông tin khoa học xã hội)
2 Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện vàđiều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người(con người ở đây đượcxét theo góc độ con người xã hội,chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kĩthuật…) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của conngười,phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế,văn hóa,xã hộicủa các thời kỳ nhất định,nhằm bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội…( Phạm TấtDong Chính sách xã hội)
3 “Chính sách xã hội là gì? Hiểu ý nghĩa khái quát nhất,chính sách xã hội là hệthống các quan điểm,cơ chế,giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền và Nhà nước đề ra
tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn
đề xã hội đặt ra trước xã hội”( PGS.TS Phạm Hữu Nghị)
4 Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nướcthành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng và biện pháp để giải quyết nhữngvấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng xã hội vàphát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội.( PGS.TS.LêTrung Nguyệt)
Trang 145 Chính sách trước hết là một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu củanhững sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội , trả lời những câu hỏi của cuộc sống,
ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này Chính sách xã hội cần được xem xét như mộtlĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu vềchính sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xãhội nước ta hiện nay.( GS Phạm Như Cương.)
Từ định nghĩa về chính sách xã hội nêu trên cĩ thể thấy rằng khái niệm chính sách xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây:
1 Chủ thể đặt ra chính sách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo Ở nước ta là Đảng Cộngsản, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội
2 Nội dung các chính sách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và thể chế nào?
3 Các đối tượng của các chính sách xã hội ( chung, riêng, đặc biệt)
4 Những mục tiêu nhằm đạt tới
Hay nĩi cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau:
1 Ai đặt ra chính sách xã hội?
2 Đặt chính sách xã hội cho ai?
3 Nội dung của các chính sách xã hội là gì?
4 Chính sách xã hội nhằm mục đích gì?
Như vậy cĩ thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, của các đảng phái và tổ chức chính trị khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất
và tinh thần của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển của đất nước về kinh tế, văn hố,
xã hội … Chính sách xã hội là sự cụ thể hố và thể chế hố bằng pháp luật những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
Trang 15II Đặc trưng của chớnh sỏch xó hội
Chính sách xã hội có những đặc trng để phân biệt với chính sách khác nh chính sáchchính trị, chính sách kinh tế, t tởng, Xét trên phơng diện quản lý, những đặc trng đó là:
- Chính sách xã hội bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến con ngời, bao trùm mọi
mặt của cuộc sống con ngời, lấy con ngời và các nhóm ngời làm đối tợng tác động để hoànthiện và phát triển con ngời, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội
- Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân văn sâu sắc, bởi mục tiêu cơ bản của nó
là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội, bảo đảm cho mọi ngời đợcsống trong nhân ái, bình đẳng và công bằng Công bằng xã hội là nội dung cơ bản của chínhsách xã hội Nhà nớc sử dụng chính sách xã hội nh một công cụ điều chỉnh các quan hệ xãhội, xây dựng các chuẩn mực xã hội, định hớng giá trị xã hội mới, huớng vào cái thiện, cáitốt, hạn chế và đẩy lùi cái xấu, cái ác,
- Chính sách xã hội của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo những điềukiện, cơ hội nh nhau để mọi ngời phát triển và hoà nhập vào cộng đồng Trong thực tế, nhiềungời có hoàn cảnh, điều kiện khó khăn, bất lợi, bị thiệt thòi do đó cần sự trợ giúp của Nhà n-
ớc và cộng đồng Sự đầu t của Nhà nớc, sự trợ giúp của cộng đồng không phải là sự bao cấphay cứu tế xã hội theo kiểu ban ơn, mà là trách nhiệm của toàn xã hội, là sự đầu t cho pháttriển
- Hiệu quả của chính sách xã hội là ổn định xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống,
đảm bảo công bằng xã hội Để thực hiện chính sách xã hội, đạt đúng các mục tiêu, đối tợng
và hiệu quả phải có những điều kiện đảm bảo ở mức cần thiết để chính sách đi vào cuộcsống Chính sách xã hội phải đợc kế hoạch hoá bằng các chơng trình, dự án có mục tiêu;hình thành các quỹ xã hội; phát huy vai trò và sức mạnh của cộng đồng, của các cơ sở và tổchức xã hội; phát triển hệ thống sự nghiệp hoặc dịch vụ xã hội; tăng cờng lực lợng cán sự xãhội
- Chớnh sỏch xó hội cũn cú đặt trưng quan trọng là tớnh kờ́ thừa lịch sử Một chớnh sỏch
xó hội đi vào được lũng người, sỏt với dõn là một chớnh sỏch mang bản sắc dõn tộc ViệtNam, kờ́ thừa và phỏt huy được tryền thống đạo đức, nhõn văn sõu sắc của dõn tộc ta Đặc
Trang 16biệt là long yêu nước, cần cù chịu khó, tính cộng đồng cao, đùm bọc lẫn nhau , uống nướcnhớ nguồn…
- Khoa học chính sách xã hội là ngành học lấy hành động làm định hướng, thể hiện sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Khoa học chính sách không phải là một ngành khoahọc lý luận thuần túy hoặc nghiên cứu cơ bản mà là một ngành khoa học có tính ứng dụngmạnh Khoa học chính sách lấy giá trị làm định hướng Có thể nói, khoa học chính sách là
sự nghiên cứu lý luận nói chung, mà việc lựa chọn lại lấy giá trị làm cơ sở Do đó, khoa họcchính sách không chỉ mang tính chất miêu tả, tức là nghiên cứu những lý luận liên quan đếntính chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách công mà nó còn có tính quy phạm, tức là
nó chú trọng đến giá trị của chính sách Cụ thể là khoa học chính sách hướng vào việc lựachọn và đánh giá các giá trị mà chính sách có thể mang lại Việc lựa chọn một giá trị nào đókhông chỉ thuần túy là sự xem xét và phán đóan về mặt kỹ thuật mà còn cần có sụ suy đóanluân lý Do đó, mối quan hệ giữa chính sách xã hội và vấn đề đạo đức hay luân lý chiếmmột vị trí quan trọng trong khoa học chính sách
III Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội
III.1 Đối tượng nghiên cứu của chính sách xã hội
Đối tượng nghiên cứu của khoa học chính sách nói chung và chính sách xã hội nóiriêng đó chính là hệ thống chính sách cũng như quy trình chính sách trên thực tiễn (baogồm các khâu hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách)
III 2 Chức năng của chính sách xã hội
1 Chính sách xã hội với nhiệm vụ khám phá ra các quy luật, các điều kiện và cácmối quan hệ qua lại giữa các quan hệ xã hội, quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế giữa nhu cầu
và lợi ích của những nhóm xã hội trong một cơ c6ú xã hội cụ thể Từ đó chính sách xã hội
Trang 17cú thể phỏt hiện ra tớnh quy luật của xó hội, tớnh quy luật của chớnh trị và sự vận động của
hệ thống chớnh trị trong xó hội Tớnh quy luật của đời sống tinh thần xó hội, nú phản ảnh đờisống văn húa và cỏc quan hệ văn húa xó hội khỏc Tất cả cỏc tớnh quy luật này đều phản ảnhnội dung của chớnh sỏch và đúng vai trũ quy định nội dung, phương hướng của chớnh sỏch
xó hội, nờn việc nhận thức nú là điều hờ́t sức quan trọng của chớnh sỏch xó hội
2 Chức năng phõn tớch, dự bỏo, đề xuất cỏc biện phỏp cho cụng tỏc quản lý xó hội.Một chớnh sỏch xó hội khoa học gắn liền với thực tiễn xó hội sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý,lónh đạo phõn tớch, dự bỏo những vấn đề xó hội trong một tương lai gần, hoặ xa, làm cơ sở
để lượng giỏ và đề xuất chớnh sỏch xó hội
3 Chức năng thực tiễn : Chớnh sỏch xó hội phản ỏnh đỳng thực tiễn, phự hợp vớithực tiễn và xõm nhập vào thực tiễn một cỏch thớch hợp, nú sẽ làm cho xó hội luụn ở trạngthỏi ổn định, gúp phần hũan chỉnh cơ cấu xó hội, đẩy mạnh tớnh tớch cực của cỏc thành viờntrong xó hội, sử dụng tốt tiềm năng lao động của đất nước Sự hũan thiện chớnh sỏch xó hộiphụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tờ́ và phỏt triển xó hội, nhưng chớnh sỏch xó hội khụnghoàn tũan phụ thuộc một cỏch mỏy múc mà cú tớnh độc lập tương đối
Túm lại, chớnh sỏch xó hội thực hiện những chức năng xó hội khỏc nhau, và núthực hiện theo kiểu “ chức năng kộp” tựy theo quan điểm xem xột nú : bảo đảm liên kết xãhội đồng thời phân tầng xã hội và kiểm soát xã hội.Chức năng quản lý xã hội chung đồngthời chức năng chính trị phản ánh lợi ích giai cấp hoặc nhóm
III 3 Mục tiờu của chớnh sỏch xó hội
Mục tiờu của khoa học chớnh sỏch núi chung và khoa học chớnh sỏch xó hội núi
riờng là thụng qua việc nghiờn cứu thực tiễn cỏc chớnh sỏch để tỡm ra những giải phỏp cảitiờ́n hệ thống chớnh sỏch, nõng cao chất lượng hoạch định và thực thi chớnh sỏch của nhànước hướng đờ́n mục tiờu cuối cựng là cụng bằng, an sinh và tiờ́n bộ xó hội
IV Phương phỏp luận và phương phỏp nghiờn cứu chớnh sỏch xó hội
Trang 18a Phương pháp luận
1 Chính sách xã hội phải được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở của phương pháp hệ thống Trước hết phải thấy rằng chính sách xã hội là một hệ thống các chính sách tác độngvào tòan bộ đời sống xã hội, thực hiện mục tiêu cuối cùng là vì con người, vì vậy không thể
có một chính sách xã hội độc lập không có lien hệ với các chính sách xã hội khác Lạikhông thể có chính sách xã hội mà không gắn với tổng thể các chính sách kinh tế- xã hội.Nói cách khác chính sách xã hội phải được tiếp cận từ hướng tổng thể đi đến cụ thể, từhướng xác định mục tiêu chung nhất đi đến mục tiêu cụ thể
Mỗi một chính sách xã hội chỉ giải quyết được một vấn đề cụ thể, do vậy mỗi chínhsách xã hội có một mục tiêu cụ thể đối tượng tac động và cách giải quyết khác nhau Nhưngtất cả các chính sách xã hội này chỉ có hiệu quả khi chúng nằm trong một hệ thống chínhsách kinh tế - xã hội chung của một quốc gia
2 Chính sách xã hội phải được xem xét xây dựng trong các mối quan hệ biện chứng.
Giữa các chính sách xã hội cũng có mối quan hệ lẫn nhau và quan biện chứng vớichính sách kinh tế trong hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội tổng thể Tòan bộ chínhsách kinh tế của một quốc gia nhằm mục tiêu phát triển xã hội, thực hiện các mục tiêu kinhtế là cũng nhăm thực hiện các mục tiêu xã hội Ngược lại các chính sách xã hội có thựchiện được tốt thì sản xuất mới phát triển, đời sống xã hội được nâng lên và bản than sự pháttriển này lại tạo điều kiện vật chất để thực hiện tốt các chính sách xã hội
Tuy nhiên giữa phát triển kinh tế và chính sách xã hội cũn nảy sinh mâu thuẫn.Quá trình phát triển kinh tế sẽ làm cho việc thực hiện các chính sách xã hội tốt hơn tuynhiên nó cũng gây ra một loạt vấn đề xã hội mới Do vây cần phải biết dung hòa giữa chínhsách phát triển kinh tế và chính sách xã hội
Trong nội tại của từng chính sách xã hội cũng có sự mâu thuẫn vì bản than chínhsách xã hội cũng đã tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm xã hội Vì vậy các chính sách
Trang 19xã hội phải thể hiện hài hòa được các lợi ích và các mâu thuẫn của các nhóm xã hội, pháthuy được sự đóng góp rộng rãi vào sự phát ttriển của xã hội
3 Chính sách xã hội phải được xây dựng trên cơ sở của phương pháp lịch sử và phát triển
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có những vấn đề xã hộimới nảy sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội, nhưng cũng có nhữngvấn đề ảnh hưởng lâu dài Giải quyết những vấn đề như vậy cần phải có những đối sáchtrước mắt và lâu dài Chính vì vậy mà các chính sách xã hội của bất kỳ quốc gia nào đềumang tính kế thừa và phát huy những thành quả của nhân loại, những kinh nghiệm của đấtnước trong giai đọan trước đó Mỗi chính sách xã hội chỉ có thể áp dụng trong từng thời kỳnhất định, một giai đọan cụ thể nào đó của sự phát triển đất nước; khi chuyển sang giaiđoạn khác trong điều kiện và bối cảnh xã hội khác thì cần có những chính sách xã hội khácphù hợp Tuy nhiên sự thay thế này không có nghĩa là xóa bỏ, phủ nhận cái cũ mà trên cơ
sở cái cũ đề xây dụng cái mới tốt hơn
Thực tế nước ta đã chứng minh điều đó nhiều chính sách xã hội được xây dựngtrong bối cảnh của nền kinh tế tập trung bao cấp trong điều kiện đất nước còn chiến tranh đãphát huy tác dụng, tuy nhiên khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì không còn phù hợpnữa
4 Chính sách xã hội cần bảo đảm sự thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan tronghoạt động của các thành viên xã hội
b Phương pháp cụ thể
Để tiến hành nghiên cứu chính sách xã hội cụ thể, ngoài phương pháp luận chungnhư phương pháp biện chứng, lịch sủ, diển dịch hay quy nạp thì còn có những biện pháp cụthể sau:
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Phương pháp phân tích chính sách
- Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có
Trang 20- Phương phỏp nghiờn cứu định tớnh (Thảo luận nhúm; phỏng vấn sõu.)
- Phương phỏp nghiờn cứu định lượng bằng bảng hỏi:
- Phương phỏp quan sỏt
- Nghiờn cứu lịch sử cộng đồng
V Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
Để hoạch định chính sách xã hội phải nghiên cứu mối quan hệ giữa chính sáchphát triển kinh tế và chính sách xã hội, tức là làm rõ các vấn đề: Tính chất xã hội, mục tiêuxã hội trong chính sách kinh tế; những điều kiện đảm bảo, những khả năng của nền kinh tế
có thể đầu t cho chính sách xã hội; sự kết hợp các mục tiêu kinh tế - xã hội trong hoạch địnhcác chính sách kinh tế và chính sách xã hội Thực chất của việc làm này là làm rõ mối quan
hệ giữa tăng trởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã hội
Công bằng xã hội là hạt nhân của chính sách xã hội, là mục đích, mục tiêu củachính sách xã hội từng bớc phải đạt tới và cũng chính là một trong những định hớng cơ bảncủa CNXH Công bằng xã hội là thái độ xử lý hợp lý các quan hệ xã hội, nhất là sự côngbằng trong phân phối của cải xã hội, điều hoà các lợi ích giữa các nhóm, các tầng lớp xã hội
Khi nghiên cứu chính sách xã hội, một mặt phải xem xét tính độc lập tơng đối,những đặc trng khác biệt của nó để có sự tập trung chú ý, giải quyết thoả đáng các yêu cầucủa thực tế trong hoạch định chính sách xã hội, mặt khác phải khai thác tính thống nhất giữachính sách kinh tế và chính sách xã hội để đạt mục tiêu phát triển chung
Sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội có những biểu hiện sau đây:
- Chính sách kinh tế và chính sách xã hội, tuy có mục tiêu riêng, mục tiêu tự thâncủa nó, song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội
- Cơng lĩnh xây dựng đất nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi: "Chínhsách xã hội đúng đắn vì lợi ích con ngời là động lực to lớn, phát huy mọi tiềm năng sáng tạocủa nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH" Điều đó nói lên chính sách xã hội là yếu tốcủa sự phát triển và nằm trong yếu tố phát triển, vì vậy đầu t cho chính sách xã hội là đầu tcho phát triển Một chính sách kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất để giảiquyết những vấn đề xã hội; ngợc lại, giải quyết tốt các vấn đề xã hội bằng những chính sách
Trang 21phù hợp sẽ tạo ra sự ổn định xã hội làm cơ sở phát triển kinh tế Đó là biểu hiện cụ thể củamối quan hệ hữu cơ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
- Tăng trởng kinh tế không tự nó giải quyết đợc tất cả các vấn đề xã hội, mặc dù cácchơng trình phát triển kinh tế đợc lồng ghép, kết hợp để giải quyết các vấn đề xã hội rất cơbản nh vấn đề việc làm, chống đói nghèo, tệ nạn xã hội, Vì vậy phải có chơng trình, chínhsách xã hội riêng để giải quyết các vấn đề xã hội cụ thể, cấp bách nẩy sinh trong những thời
điểm nhất định Chính sách xã hội, chơng trình xã hội phải đợc thực hiện đồng thời vớichính sách kinh tế để tạo sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển Tuy nhiên, các vấn đề xãhội, nhất là các vấn đề xã hội gay cấn, thờng phát sinh, có nguyên nhân hay nguồn gốc sâu
xa từ kinh tế Do đó, các chính sách và chơng trình xã hội này phải đợc thực hiện bằng cácgiải pháp kinh tế, phải tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội và theo quan điểm phát triển,không làm theo kiểu hành chính, bao cấp, mang tính cứu tế xã hội
- Tăng trởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã hội, mặc dù nó có thể thúc
đẩy xã hội phát triển Điều này thấy rất rõ ở một số nớc theo mô hình kinh tế thị trờng tự do.Chạy theo lợi nhuận tối đa, ngời ta bất chấp các hậu quả xã hội của nó, cùng với tăng trởngkinh tế là sự gia tăng các loại vũ khí giết ngời, ma tuý, mại dâm và nhiều tệ nạn xã hội Nói đến tiến bộ xã hội là nói đến chất lợng của sự phát triển xã hội và tính hợp quy luật của
sự phát triển đó Điều này tuỳ thuộc vào việc lựa chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng XHCN - một nền kinh tếnhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN, có sự quản lý củaNhà nớc - nhằm mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh "Xãhội công bằng, dân chủ và văn minh" là định hớng XHCN, là nội dung cơ bản của tiến bộ xãhội, còn kinh tế thị trờng là phơng tiện để đạt tới tiến bộ xã hội Nhng, những chính sách xãhội đợc xây dựng không tính đến khả năng của nền kinh tế, không quan tâm đến lợi ích kinh
tế thì không những khó đi vào cuộc sống mà sẽ trở thành yếu tố cản trở sự tăng trởng kinhtế
- Nghiên cứu sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội giúp ta có cơ sở đểtìm ra giới hạn hợp lý giữa chúng, trong đó, chủ yếu là phân tích các dấu hiệu, các yếu tố cótác động tích cực hoặc tiêu cực của các chính sách kinh tế để có biện pháp kiểm soát, khốngchế về quy mô, tính chất hay cờng độ, tránh gây hậu quả xấu về mặt xã hội Hậu quả do sailầm trong chính sách xã hội thờng để lại trong thời gian lâu dài hơn nhiều so với những hậuquả do những chính sách kinh tế để lại
Mối quan hệ hợp lý giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội phải đợc xác định trong
định hớng chính sách ở tầm vĩ mô và trong phơng án xây dựng chính sách cụ thể Có 3
ph-ơng thức lựa chọn chủ yếu: Chính sách xã hội đi sau chính sách kinh tế; chính sách xã hội đitrớc chính sách kinh tế và chính sách xã hội đi đồng thời, song song với chính sách kinh tế
Trang 22Theo phơng thức đầu dễ sa vào quan điểm chạy theo kinh tế thị trờng tự do đơn thuần, coinhẹ vấn đề xã hội; theo phơng thức thứ hai dễ rơi vào chủ quan, duy ý chí và chính sách đề
ra không có khả năng thực hiện gây mất lòng tin, làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nớc.Phơng án thứ 3, "kết hợp ngay từ đầu tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội" là
t tởng cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay
Từ sự lựa chọn các phơng thức trên, phơng hớng kết hợp giữa chính sách kinh tế và chínhsách xã hội là:
- Kết hợp ngay trong mục tiêu và phơng hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất
n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH;
- Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế - xã hội 5 năm;
- Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hoá, luật hoá các chính sách xã hội;
- Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng năm, trong đó xác định rõ tỷ lệ và quymô đầu t cho chính sách xã hội, có sự lựa chọn những vấn đề u tiên;
- Kết hợp trong việc lồng ghép các chơng trình, dự án kinh tế với các chơng trình, dự án xãhội
Trong quá trình kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở tầm vĩ mô cần chú ýcác vấn đề có tính nguyên tắc sau:
- Trong hoạch định chính sách, cùng với việc tuân thủ các quy luật của nền kinh tế hàng hoá
để tăng trởng kinh tế, phải lờng trớc những mặt khiếm khuyết có thể xẩy ra về mặt xã hội đểchủ động điều chỉnh;
- Xác định rõ vai trò của Nhà nớc trong quản lý kinh tế và xã hội Trong kinh tế, Nhà nớckhông can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế, mà chỉ
hỗ trợ, tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi, tạo hành lang pháp lý để các chủ thể kinh tế có thểchủ động trong các hoạt sản xuất, kimh doanh của họ Nhng đối với các vấn đề xã hội, Nhànớc phải tăng cờng đến mức tối đa sự can thiệp của mình đề giải quyết bằng những chơngtrình, chính sách với những mục tiêu cụ thể, đặc biệt là đối với những vấn đề xã hội gay cấn
nh việc làm, chống đói nghèo, bài trừ tệ nạn xã hội,
- Coi trọng việc xã hội hoá, cả trong nhận thức và hành động về mối quan hệ giữa chínhsách kinh tế và chính sách xã hội; phải quán triệt ở các ngành, các cấp và mọi ngời, nhất là
đối với các cơ quan, tổ chức và cán bộ hoạch định, thực hiện chính sách
- Trong việc kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, cần biết chọn ra nhữngchính sách xã hội gốc, cơ bản (ví dụ, chính sách việc làm, chính sách giáo dục, đào tạo, ),xác định những vấn đề xã hội cấp bách cần u tiên giải quyết trớc (ví dụ, vấn đề đói nghèo,vấn đề tệ nạn xã hội, )
Tóm lại, chính sách xã hội và chính sách kinh tế lập thành một hệ thống thống nhất Sựthống nhất đó đợc xác định ở một giới hạn hợp lý giữa chúng, ở đó sự kết hợp tối u giữa
Trang 23chính sách kinh tế và chính sách xã hội có tác động tích cực, thúc đẩy sự phát triển và tiến
bộ xã hội Sự kết hợp đó dựa trên nguyên tắc: Chính sách kinh tế phải tìm đợc động lựctrong xã hội và đảm bảo ổn định xã hội; ngợc lại, chính sách xã hội phải thúc đẩy kinh tếphát triển và phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Cõu 1: Trỡnh bày khỏi niệm chớnh sỏch xó hội Đặc trưng của chớnh sỏch xó hội?
Cõu 2: Đối tượng, chức năng và mục tiờu của chớnh sỏch xó hội?
Cõu 3: Trỡnh bày phương phỏp luận và cỏc phương phỏp cụ thể trong nghiờn cứu chớnhsỏch xó hội
Cõu 4: Trỡnh bày mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kờ́t thỳc chương này sinh viờn phải nắm được cỏc khỏi niệm chớnh sỏch, chớnh sỏch xó hội; đối tượng, chức năng và mục tiờu của chớnh sỏch xó hội; hiểu được mối quan hệ giữa chớnh sỏch kinh tờ́ và chớnh sỏch xó hội
- Phải vận dụng được phương phỏp phõn tớch chớch sỏch vào việc phõn tớch một chớnhsỏch xó hội cụ thể
TÀI LIỆU THAM KHẢO
{1} Buứi Theỏ Cửụứng 2002 Chớnh saựch xaừ hoọi vaứ Coõng taực xaừ hoọi ụỷ Vieọt Nam thaọp nieõn 90, Khoa
hoùc Xaừ hoọi, Haứ Noọi
{2} Nguyễn Chớ Dũng (2004), “Nghiờn cứu xó hội học về chớnh sỏch xó hội”, Xó hội học trong
quản lý, Lý luận chớnh trị, Hà Nội
Trang 24{3} Phạm Tất Dong (1993), “Tính nhân văn và tính cách mạng trong việc hoạch định chính
sách xã hội và cơ chế quản lý xã hội”, Chính sách xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
tr 65-66
{4} Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Hiền ( 2000), Giáo trình chính sách kinh tế – xã hội,
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
{5} Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Đại học Quốc
Phân biệt giữa lý thuyết ( theory) với học thuyết (Doctrine)
Học thuyết chính sách xã hội: được hiểu là cái được áp dụng hoặc được dựng nên để
áp dụng vào thực tế và trở thành cơ sở lý luận của chính sách xã hội Học thuyết chính sách
xã hội là một bộ phận hợp thành hữu cơ của bất kỳ một học thuyết xã hội tổng quát hiện đạinào Ba bộ phận hợp thành của nĩ là học thuyết tổ chức nền kinh tế, học thuyết về các cấutrúc chính trị và học thuyết về hệ thống bảo đảm xã hội Học thuyết cĩ thể khơng được trìnhbày ở đâu cả, song tự nĩ hiện hữu trong nội dung của một hệ thống chính sách xã hội thực tếcủa một nước hoặc của một thời kỳ Thậm chí người ta phải phân biệt giữa cái được trìnhbày chính thống với cái tự hiện hữu trong thực tế của một học thuyết chính sách xã hội ( nếu
ta khơng thể nhận định được về một người mà chỉ căn cứ vào ý kiến của chính người đĩ đốivới bản thân, thì ta cũng khơng thể nhận định được về một thời đại đảo lộn như thế mà chỉcăn cứ vào ý thức của thời đại ấy M –A tuyển tập tập 2 nxb sự thật HN.1981, trang 683.).Học thuyết chính sách xã hội cĩ thể do một cá nhân xây dựng nên, song thường thì nĩ là sản
Trang 25phảm lâu dài của một tập thể, một đảng, một nhà nước, một giai cấp hay một phong trào xãhội.
Lý thuyết về chính sách xã hội: được hiểu là một tập hợp có tổ chức các định đề và giả
thuyết khoa học nhằm nhận diện và giải thích các thực tế chính sách xã hội( bao gồm cả các
tư tưởng, tức là các học thuyết chính sách xã hội) Phân tích khoa học chỉ có thể tiến hànhnhờ một lý thuyết nào đó, từ đó nhà khoa học quan sát đối tượng nghiên cứu, thu thập dữ liệu
và đánh giá sự phân tích của những người nghiên cứu khác
2 Bốn khuynh hướng lý luận nghiên cứu chính sách xã hội
Ngày nay người ta nêu lên bốn khuynh hướng nghiên cứu chính sách xã hội hiện đạisau đây:
a Khuynh hướng phân tích xã hội học vĩ mô theo truyền thống Durkheim:
Khuynh hướng này chú trọng mô tả và giải thích các xu hướng phát triển dài hạn lienquan đến vấn đề hiện đại hóa phổ quát Theo quan điểm này, sự tiến triển của hệ thống đảmbảo xã hội hiện đại, đi kèm với công nghiệp hóa và hiện đại hóa tư bản chủ nghĩa, đồng thờivừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của việc suy yếu các quan hệ ruột thịt và láng giềng,khiến cho tìm năng tự giúp của các nhóm xã hội sơ cấp bị xói mòn, các nhu cầu trợ giúptăng lên và phần lớn các chức năng bảo đảm xã hội chuyển vào tay Nhà nước
Đóng góp của khuynh hướng này là chỉ ra những đường hướng lịch sử lớn và các mốilien hệ phụ thuộc chức năng cơ bản Nhưng nó không nhấn mạnh đến sự tác động của yếu
tố chính trị đối với chính sách xã hội cụ thể và giải thích những khác biệt quốc tế trongchính sách xã hội
b Khuynh hướng phân tích kinh tế học chính trị mácxit mới ở các nước phương Tây Khuynh hướng này tập trung vào việc làm rõ cấu trúc và các vấn đề của hệ
thống chính sách xã hội các nước tư bản chủ nghĩa cũng như cách thức mà hệ thống nàyđang sử dụng để giải quyết những vấn đề của nó Giống như trường phái Durkheim, nóquan tâm đến các mối liên hệ chức năng cơ bản của hệ thống xã hội, nhấn mạnh đến cácbiến số kinh tế, chính trị và xã hội của các chính sách xã hội
c khuynh hướng phân tích kinh tế - xã hội: Đặt trọng tâm vào việc giải thích
những khác biệt quốc tế và lịch sử trong chi tiêu xã hội dựa vào việc nhấn mạnh đến tính
Trang 26quyết định của các biến số kinh tế, xã hội và nhân khẩu, xem nhẹ biến số chính trị Cáccông trình thuộc trường phái này mang nhiều tính thực nghiệm, chẳng hạn một số tác giả đãphân tích khá thuyết phục mối tương quan mạnh giữa phát triển chính sách xã hội với tăngtrưởng kinh tế và cơ cấu nhân khẩu Việc xem nhẹ biến số chính trị khiến cho trường pháinày không giải thích được sự khác biệt trong chính sách xã hội ở những nước mà điều kiệnkinh tế và nhân khẩu tương đồng nhau.
d Khuynh hướng phân tích thiết chế chính trị: khuynh hướng này nhấn mạnh ảnh
hưởng của biết số chính trị ( các thiết chế, các tổ chứ, các quyết định chính trị , phân bốquyền lực, các giai cấp, nhóm và tác nhân chính trị…) đến những biến đổi của chính sách
xã hội trường phái này đôi khi còn gọi là phân tích thiết chế chính trị mở rộng, khi nó kếthợp phân tích thiết chế chính trị với phân tích xã hội học chính trị Các tác giả theo khuynhhướng này chú trọng nghiên cứu so sánh quốc tế: giải thích những khác biệt trong chínhsách xã hội cụ thể của các nước hoặc các nhóm nước Phương pháp phân tích này khá thíchhợp để giải thích những biến đổi chính sách xã hội ở các nước công nghiệp phát triểnphương Tây những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tóm lại, trong nghiên cứu chính sách xã hội thực nghiệm có nhiều lý thuyết tiếpcận khác nhau, song không có một trường phái nào có thể giải thích đầy đủ mọi vấn đề màthực tiễn chính sách xã hội đặt ra Trên bình diên nghiên cứu quốc tế hiện nay về chínhsách xã hội, cách thức thích hợp và phổ biến là người ta thường tiến hành những công trình
có tính kết hợp để phân tích thực tế chính sách xã hội một cách đa biến Chúng đóng góp rấtnhiều vào việc xây dựng các hệ thống chỉ báo chính sách xã hội bổ ích cho các nhà quản lý
và nghiên cứu
3 Các kiểu nghiên cứu chính sách xã hội thực nghiệm/ nghiên cứu trường hợp
Bao gồm việc nhận diện thực trạng một hòan cảnh ( trạng thái, thực tế) chính sách xãhội, đánh giá và chuẩn đóan hòan cảnh đó; dự đóan xu hướng và điều kiện phát triển / biếnđổi ; phân tích mục tiêu; phân tích các chủ thể chính sách xã hội; phân tích các công cụ và
Trang 27nguồn lực của chính sách xã hội; phân tích và dự báo các kết quả và hậu quả của chính sách
xã hội; phân tích các chính sách xã hội vĩ mô ( các hệ thống chính sách xã hội.)
Ví dụ : đề tài nghiên cứu Việc thực hiện chính sách xã hội ở doanh nghiệp đối vớicông nhân ( case study)
II Các học thuyết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội
Mỗi một quốc gia tại một thời điểm có một thực tiễn chính sách xã hội riêng biệt,kết quả của sự tương tác với học thuyết chính sách xã hội, thực tiễn này lại thay đổi theothời gian Khi cố gắng tổng hợp và phân loại thực tiễn đa dạng này, một số nhà nghiên cứucho rằng trong lịch sử thế giới có thể nói đến ba mô hình cơ bản của chính sách xã hội:
các hệ thống bảo đảm tòan dân; các hệ thống bảo hiểm xã hội; các hệ thống bảo đảm chọn lọc (Schmidt, 1988 Bùi Thế Cường, 2002a)
C¸c m« h×nh vµ quan ®iÓm SP xuÊt ph¸t tõ nh÷ng quan ®iÓm kinh tÕ-chÝnh trÞ vµchÝnh trÞ-x· héi, ph¶n ¸nh c¸ch nh×n vµ lîi Ých cña nh÷ng nhãm x· héi, c¸c trêng ph¸i lýthuyÕt x· héi kh¸c nhau
Sơ đồ ba mô hình chính sách xã hội
Bảo đảm tòan dân BHXH Bảo đảm chọn lọcMục tiêu Phúc lợi tòan dân Bảo hiểm
tòan dân
Bảo hiểm tựnguyện kết hợp vớitrợ giúp Nhà nước
có chọn lọcNguyên tắc tổ
chức
Bảo hiểm xã hội tậptrung thống nhất
Nhiều loạihình bảohiểm xã hội
Bảo hiểm tư nhân Trợ giúp Nhà nước
Trang 28Can thiệp của
Nhà nước
Mô hình thứ nhất nhằm mục tiêu thực hiện bảo đảm xã hội cho mọi công dân Vềkhía cạnh tổ chức, nguyên tắc chủ yếu là xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội thống nhấttập trung Nhà nước thực hiện tái phân phối mạnh, nhằm thu hẹp bất bình đẳng về kinh tế
và xã hội Về khía cạnh tài chính, chi tiêu xã hội chủ yếu lấy từ thuế
Mô hình thứ hai lấy cốt lõi là các hệ thống bảo hiểm xã hội dựa trên đóng góp củachủ doanh nghiệp và người lao động Về mặt tổ chức, hệ thống bảo hiểm không được tổchức thống nhất , mà theo các loại rủi ro và các nhóm nghề nghiệp Mức độ tái phân phốikém hơn mô hình trên
Mô hình thứ ba chủ yếu dực trên các hệ thống bảo hiểm tự nguyện do tổ chức bảohiểm tư nhân thực hiện Trách nhiệm nhà nước hạn chế trong việc đảm bảo khuôn khổ chocác họat động bảo hiểm tự nguyện ( tư nhân hoặc tập thể) và một số chương trình nhànước hỗ trợ các nhóm dân cư cần giúp đỡ Mục tiêu chính yếu của mô hình này có tính haimặt : bảo đảm mức hoạt động tự do cao cho các lực lượng thị trường, đồng thời chú trọngchính sách xã hội cho người nghèo và yếu thế Mức độ tái phân phối thấp, song các ảnhhưởng của tái phân phối lại nghiêng nhiều cho những nhóm dân cư khó khăn
Mô thức thứ ba thường đóng vai trò lớn trong giai đọan đầu của chính sách xã hội ởhầu khắp các nước phương Tây Ngày nay, gần với mô hình này là chính sách xã hội củacác nước Mỹ, Úc, Canada và Thụy Sĩ
Mô thức thứ hai có thể thấy ưu thế của nó ở các nước thuộc hệ thống bán đảoscandinavơ ( Đan Mạch, Thụy Điển và vương quốc Anh ( thời bà Thạc chơ) Hệ thống bảođảm xã hội được thực hiện trong chính sách xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa ở đông
Trang 29Âu và Liên Xô cũ có thể thấy gần với mô thức thứ nhất và kết hợp một phần với mô thứcthứ hai.
Cũng cần nhấn mạnh rằng không ở đâu trong thực tế các mô thức nói trên tồn tạimột cách thuần túy trong hệ thống chính sách xã hội, các hệ thống chính sách xã hội củamỗi một quốc gia thường là thể hiện sự kết hợp khác nhau của ba mô hình trên Ngay một
số nước đặt hệ thống chính sách xã hội của mình trên nguyên tắc của mô thức thứ nhất thìcác hệ thống bảo hiểm xã hội cũng phát triển Thêm nữa, thường thì hệ thống bảo hiểm xãhội cũng được pha trộn bởi các cấu trúc bảo hiểm nhà nước (Hà Lan, Thụy Sĩ, Ailen)
III Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan
- Chính sách xã hội và chính trị.
Chính trị ( politics) có thể hiểu là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng pháicủa nhà nước để thực hiện đường lối đã lựa chọn, để thực hiện được mục tiêu đã đặt ra.Chính trị học lại là bộ phận cấu thành của khoa học chính trị Chính trị học nghiên cứunhững quy luật trong sự hình thành và phát triển của chính trị, của quyền lực chính trị, củanhững phương thức, cơ chế thủ đọan để sử dụng các quy luật đó Còn chính sách xã hội lại
là sự tác động của nhà nước và các đảng phái chính trị khác nhau vào hòan cảnh sống củacon người, của những nhóm người khác nhau trong xã hội, vậy rõ ràng giữa chính trị vàchính sách xã hội có mối quan hệ hữu cơ trong xã hội
Để hiểu mối quan hệ này ta cần hiểu và phân biệt ba khía cạnh căn bản của chính trịhọc Khía cạnh thứ nhất là các lĩnh vực cổ điển của khoa học chính trị như lý luận chínhtrị, chính trị quốc tế và nội trị Phân tích so sánh các thể chế và các quá trình chính trị -trong tiếng Anh người ta dung thuật ngữ phân tích chính trị( politics analysis) hai khíacạnh sau mới nổi lên trong những năm gần đây Trước hết là phương pháp phân tích chínhsách ( policy analysis) như chính sách môi trường, chính sách kinh tế, chính sách giáo dục,chính sách công nghệ và chính sách xã hội – loại chính sách này được quan tâm hơn Khíacạnh thứ ba là phân tích thiết chế - chính trị ( polity analysis)
Trang 30Như vậy giữa politics, polity, policy dĩ nhiên là có mối quan hệ mật thiết chúng là
ba trường hoạt động thể hiện các lợi ích được tổ chức lại thành chính trị Nếu politics làbiểu hiện trực tiếp của sự tương tác các lợi ích do đó có tính quyết định bao trùm, thìpolicy và polity một mặt vẫn thể hiện các lợi ích, mặt khác còn bao hàm mặt kỹ thuật – tổchức của lĩnh vực này Chính vì vậy, policy hay polity trở thành điểm chú ý trong nghiêncứu khoa học ngày nay
Như vậy có thể thấy rằng, chính trị học là khoa học nghiên cứu về quyền lực chínhtrị trong xã hội, sự đấu tranh giữa các giai cấp, các tầng lớp vì quyền lực chính trị Chínhtrị học ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ phản ánh bản chất của giai cấp thống trị trong thời
kỳ đó, nghiên cứu đường lối chính sách đối nội cũng như đối ngoại của giai cấp này Khoahọc chính sách nghiên cứu hệ thống chính sách, quy trình chính sách của nhà nước, mà cácchính sách này là sự cụ thể hóa đường lối, chính sách của giai cấp thống trị Vì vậy, khoahọc chính sách vận dụng những lý luận cơ bản của chính trị học khi nghiên cứu và xâydựng các chính sách công
- Chính sách xã hội và công tác xã hội
Công tác xã hội là một trong ba khuynh hướng lịch sử lớn xuất hiện từ cuộc cáchmạng công nghiệp thế kỷ 19, dựa trên truyền thống hoạt động của nền văn hóa châu Âuthiên chúa giáo Trên thực tế, ở những nước nói tiếng Anh, chính sách xã hội đôi khi cònđược hiểu như là một bộ phận của công tác xã hội Vì rằng đối tượng tác động của côngtác xã hội cũng được xác định là thế giới phúc lợi xã hội của con người Nhưng rộng hơnchính sách xã hội, công tác xã hội là tòan bộ các hoạt động theo những phương pháp nhấtđịnh ( không phải chỉ có những chính sách và điều luật…) nhằm cải thiện phúc lợi cho một
cá nhân, nhóm xã hội, hay cộng đồng xã hội
Nếu như trên thế giới người ta nhấn mạnh sự cần thiết phải liện hệ chặt chẽ giữanghiên cứu xã hội, chính sách xã hội với công tác xã hội, thì đây cũng là vấn đề được lưu ý
ở nước ta hiện nay Ngoài ra chúng ta cần phải chú ý đến sự khác biệt giữa hai lĩnh vụcnày về mặt chức năng
Trong thực tế, ta thấy rõ nghiên cứu khoa học, kiến nghị hay những ý tưởng khoahọc chưa làm thay đổi được thực tế Để giải quyết được vấn đề xã hội, khoa học xã hội cần
Trang 31và có thể tác động ít nhất qua hai kênh : Thứ nhất là chuyển tri thức khoa học vào chínhsách Thứ hai, chính sách đó phải được áp dụng, thực thi thông qua công tác xã hội Nếutách rời mặt này thì rõ ràng giống như trong thực tế như ông bác sĩ chỉ khám mà khôngchữa bệnh, như những người chỉ nghiên cứu thể dục thể thao mà không tập tành gì Nóicách khác để khoa học thực hiện được chức năng xã hội, chính sách xã hội được “ thử lửa”qua thực tiễn cần có một quá trình chuyển giao tri thức và kỹ năng từ nhóm xã hội nàysang nhóm xã hội khác Vậy công tác xã hội chính là cái cầu nối giữa khoa học với thựctiễn, giữa chính sách xã hội với kết quả hoạt động của nó thông qua hoạt động của cácnhóm xã hội bằng những phương pháp, cách thức riêng.
- Chính sách xã hội và xã hội học
Xã hội học nghiên cứu các mối quan hệ trong xã hội giữa người với người, nghiêncứu các thể chế và tiến trình xã hội, sự phát triển của xã hội với tư cách là một hệ thốngtòan vẹn khoa học chính sách dựa vào lý luận, nguyên tắc và phương pháp của xã hội học
để hình thành nên căn cứ xã hội cho việc đề ra và thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội.Mặt khác, việc thực thi các chính sách kinh tế - xã hội cũng tạo ra những cơ sở xã hội mớicho sự phát triển của xã hội học
- Mối quan hệ chính sách xã hội với luật học:
Luật học nghiên cứu các quy tắc pháp lý trong các hiện tượng xã hội Mọi quan hệ xãhội đều ảnh hưởng đến sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật Xét ở một khía cạnh nhấtđịnh, các chính sách công được thể chế hóa bằng một lọat quyết định có tính pháp lý củanhà nước song chính sách không đồng nghĩa với những đạo luật và văn bản dưới luật donhà nước ban hành Chính sách là một chương trình hành động của nhà nước xoay quanhviệc giải quyết những vấn đề nhất định Khoa học chính sách chịu sự tác động của luật họctrong việc định hình vấn đề và các giải pháp, cũng như các phương pháp và phạm vi thựchiện các giải pháp đó Đồng thời, khoa học chính sách lại tạo ra những đối tượng điềuchỉnh mới cho hệ thống pháp luật, từ đó làm phong phú thêm lĩnh vực luật học
- Mối quan hệ chính sách xã hội với hành chính học
Hành chính học nghiên cứu các quy lluật tổ chức và vận hành bộ máy hành pháp củanhà nước, về việc sử dụng quyền lực của nhà nước để quản lý công việc công phục vụ cho
Trang 32lợi ích xã hội khoa học chính sách có mối quan hệ chặt chẽ với hành chính học, thậm chícòn có ý kiến cho rằng khoa học chính sách là một bộ phận của hành chính học khoa họcchính sách dựa vào những nguyên lý, quy luật của hành chính học để thiết lập nên quytrình chính sách và các phương thúc thực thi chính sách Tuy nhiên, khoa học chính sáchkhông chỉ liên quan đến chức năng hành pháp được nghiên cứu trong hành chính học, mà
nó còn gắn một phần quan trọng với chức năng lập pháp của bộ máy nhà nước, vì vậy, nókhông phải là một bộ phận của hành chính học
- Mối quan hệ chính sách xã hội với tâm lý học
Tâm lý học nghiên cứu tâm lý và các quy luật của tâm lý, tư duy và động cơ củacon người dẫn đến hành vi của họ Việc xây dụng và thực thi các chính sách công về thựcchất là quá trình nhận thức và biến đổi thế giới khách quan thông qua hoạt động chủ quancủa con người Các hoạt động chủ quan này không thể không chịu tác động mạnh mẽ củacác quy luật tâm lý và tư duy của con người
- Mối quan hệ chính sách xã hội với khoa học quản lý
Khoa học quản lý nghiên cứu các quan hệ quản lý, các quy luật quản lý trong xãhội khoa học chính sách vận dụng những kiến thức này khi đề ra các căn cứ xây dựng giảipháp thực thi chính sách Quá trình thực thi chính sách về thực chất là quá trình tổ chức vàquản lý phức tạp của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu đề
ra Vì vậy, khoa học chính sách sẽ không thể dẫn đến hiệu quả nếu không áp dụng các quyluật , nguyên tắc và phương pháp quản lý trong khoa học quản lý
Khoa học chính sách còn tiếp thu các kiến thức tóan học, thống kê học, vận trùhọc và đặc biệt là lý thuyết hệ thống trong việc xây dựng một chính sách công và các giảipháp thực thi chính sách đó trên thực tế các kiến thức tóan học và thống kê học là căn cứkhoa học để xây dựng nên một chính sách và đánh giá giá trị của chính sách đó Ngoài ra,các chính sách của nhà nước tạo thành một hệ thống có tính thống nhất, trong đó mỗichính sách là một bộ phận cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ, chịu sự chế ước của cácchính sách khác và tạo điều kiện cho các chính sách khác Vì vậy, không thể nghiên cứukhoa học chính sách tách rời những ngành khoa học tạo tiền đề cho nó và được làm phongphú thêm từ thực tiễn chính sách của nhà nước trong thời đại ngày nay
Trang 33CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày các học thuyết và mơ hình cơ bản của chính sách xã hội?
Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa chính sách xã hội ới cơng tác xã hội và xã hội học
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kết thúc chương này sinh viên cần nắm được các mơ hình cơ bản của chính sách xã hội ;
các lý thuyết tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu chính sách xã hội
- Hiểu được mối quan hệ giữa chính sách xã hội với các ngành khoa học khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
{1} Bruno Palier, Louis – Charles Viossat (2003), Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu hoá,
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
{2} Bùi Thế Cường 2002 Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Khoa
học Xã hội, Hà Nội
{3} Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
I Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội
Để hiểu rõ hệ thống các chính sách xã hội ta nên hiểu rõ sự phân loại hệ thống cácchính sách kinh tế - xã hội
a Căn cứ theo lĩnh vự tác động, các chính sách kinh tế - xã hội được chia thành các
nhĩm chính sau:
Trang 34- Các chính sách kinh tế: là những chính sách điều tiết các mối quan hệ kinh tế
nhằm tạo ra động lực cho sự phát triển xã hội Bao gồm các chính sách như : chínhsách tài chính; tiền tệ, tín dụng; chính sách cạnh tranh;chính sách phát triển cơ cấukinh tế …
- Các chính sách xã hội: Là các chính sách điều tiết các mối quan hệ xã hội làm cho
xã hội phát triển theo hướng công bằng và văn minh Bao gồm các chính sách laođộng việc làm, dân số kế hoạch hóa gia đình…
- Các chính sách văn hóa : là những chính sách nhằm phát triển nền văn hóa với tư
cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực phát triển của xã hội Bao gồmgiáo dục và đào tạo, phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa thông tin…
- Chính sách đối ngoại
- Chính sách an ninh, quốc phòng
a Theo phạm vi ảnh hưởng của chính sách
- Chính sách vĩ mô: là chính sách xây dựng nhằm vận hành nền kinh tế quốc dân , tác
động đến tổng thể của nền kinh tế xã hội, ảnh hưởng tác động đế lợi ích tòan dân,
có hiệu lực thi hành trên cả nước Ví như chính sách tài chính, phân phối, tiền tệ…
- Chính sách trung mô: là những chính sách có quy mô tác động lên những bộ phận
hay phân hệ của xã hội Ví như chính sách điều tiết cơ cấu của một ngành kinh tế,chính sách phát triển thành phần kinh tế hay phát triển vùng…
- Chính sách vi mô: là những chính sách tác động lên những chủ thể kinh tế- xã hội
cụ thể ví như chính sách tài chính doanh nghiệp hay xóa đói giảm nghèo, thi tuyểncông chức…
b Theo thời gian phát huy hiệu lực thì có chính sách dài hạn, trung hạn ( từ 3đến 7 năm) và ngắn hạn
c Theo cấp độ của chính sách gồm có chính sách quốc gia do quốc hội ra quyếtđịnh, chính sách của chính phủ, chính sách của địa phương ( HĐND_ UBND) Như vậy để quản lý xã hội, nhà nước cầ xây dựng một loạt các chính sách khácnhau nhưng chúng phải nằm trong một chỉnh thể thống nhất bao trùm tất cả lĩnh vực hoạt
Trang 35động của xó hội hướng tới mục tiờu chung là xõy dựng đất nước cụng bằng, dõn chủ, vănminh.
Hiện nay ở nớc ta tình trạng thất nghiệp không phải cao những không có việc làm ổn
định là phổ biến, nhất là từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng Nhà máy làm ăn thua lỗ,không có việc làm, công nhân viên chức lâm vào cảnh chờ đợi, chạy chợ tìm kiếm việc làmtạm bợ để lo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình Vay vốn đầu t sản xuất, nhngtrình độ quản lý yếu kém dẫn đến xí nghiệp đổ bể, vỡ nợ cũng lại đẩy hàng loạt ng ời lao
động rơi vào tình trạng lang thang, cơ nhỡ
Các vấn đề: việc làm - dân số - lao động liên quan chặt chẽ với nhau N ớc ta, 85%dân số sống ở nông thôn, chủ yếu bằng lao động thủ công, với lối canh tác cổ truyền phụthuộc nhiều vào thiên nhiên, cái đợc cái mất nhiều khi do may rủi "Việc làm" đối với nôngdân tại sao lại thành vấn đề xã hội? Thóc lúa, hoa màu, gia cầm, gia súc do ngời nông dânlàm ra lúc đợc, lúc không Cha kịp thu hoạch, nhiều khi lúa đã bị nớc lũ cuốn đi, bị ma làmrụng xuống, nẩy mầm Lại có khi sản phẩm làm ra không có ngời mua, bị t thơng bắt chẹt,dìm giá Nhiều ngời nông dân Việt Nam vốn gắn bó với quê hơng, vốn không thích cảnh xa
xứ, vốn quen cầy cuốc nhng đã ra đi, tìm vùng đất mới để dễ bề làm ăn, tìm công việc mới
hy vọng một khả năng kiếm sống thuận lợi hơn, có cuộc sống sung túc hơn Họ đổ xô rathành thị Các đô thị, với xu hớng phát triển, mở rộng một cách tự phát càng trở nên đông
đúc, chật chội và kéo theo đó là hàng loạt những khó khăn trong sinh hoạt và những tệ nạnxã hội khác Đó là kết quả của sự bùng nổ dân số và khủng hoảng việc làm
Ngày nay, bùng nổ dân số đang là nguy cơ của nhiều quốc gia trên thế giơí Sự khủnghoảng việc làm hiện nay lại là vấn đề của toàn cầu, vẫn đang là thách thức đối với mọi quốcgia trên thế giới, trong đó Việt Nam không phải là trờng hợp ngoại lệ
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều giải pháp bớc đầu có hiệu quả để giải quyết tốt vấn
đề liên quan đến dân số - lao động - việc làm
Trang 36- Công tác kế hoạch hoá gia đình đã trở thành một chơng trình quốc gia quan trọnghàng đầu của đất nớc Sau 3 thập kỷ (1960 - 1990) từ lúc bắt đầu nhận thức tầm quan trọngcủa vấn đề dân số - kế hoạch hoá gia đình và áp dụng các giải pháp đồng bộ cần thiết, chúng
ta đã giảm đợc tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ trên 3% xuống còn 2,2% Mục tiêu hiện nay củanớc ta là mỗi gia đình chỉ có 1 - 2 con, phấn đấu đến năm 2000, bình quân mỗi cặp vợchồng chỉ có 2,9 con
- Các chơng trình di dân đã góp phần phân bổ hợp lý dân c và lao động, khai thác cácnguồn tiềm năng tự nhiên, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới (riêng chơng trình 327 đã điều
động trên 23 vạn hộ gia đình, hơn 1 triệu nhân khẩu đến các vùng kinh tế mới, tạo việc làmcho nửa triệu lao động), Nhà nớc đã có Nghị định số 120/HĐBT ngày 11/ 4/1992 hình thànhquỹ quốc gia giải quyết việc làm, cho vay gần 1000 tỷ đồng với điều kiện u đãi, giúp đỡ gần
2 vạn dự án nhỏ, tạo việc làm cho gần một triệu ngời
- Các chơng trình viện trợ nhân đạo (Tiệp Khắc cũ, CHLB Đức, EC, HCR, ) tạo điềukiện tái hoà nhập và giải quyết việc làm cho hơn 20 vạn ngời hồi hơng
- Với chính sách ngoại giao mềm dẻo, chính sách " mở cửa "đúng đắn và thu hút vốn
đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả, nguồn lực này cũng giúp tạo thêm 20 vạn chỗ làmviệc mới
Nguồn lao động dồi dào, con ngời Việt Nam cần cù, chịu khó, khéo tay, có trình độhọc vấn, khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, lànhững điểm mạnh của lao động Việt Nam, đang đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá rấtcao, là yếu tố kích thích đầu t nớc ngoài Với chính sách, giải pháp đúng đắn nh vậy, năm
1995 số lợng chỗ làm việc mới tăng lên nhiều so với những năm trớc đó (tăng 5% so với con
số tăng bình quân hàng năm trớc đó)
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế lao động, trong kế hoạch 5 năm, từ 1996
-2000, phải bố trí việc làm cho 8,5 triệu ngời bao gồm: Số lao động cũ chuyển sang: 2,5triệu; số thành viên đến tuổi lao động không tiếp tục đi học: 4,5 triệu; số học sinh tốt nghiệpcác trờng chuyên nghiệp: 0,6 triệu; số lao động nông nghiệp bị mất diện tích canh tác, cần
có việc làm mới: 0,5 triệu; các đối tợng tệ nạn xã hội, hết hạn tù: 0,3 triệu; số công nhânviên chức mất việc và các đối tợng khác: 0,1 triệu
2 Thực trạng và nguyên nhân vấn đề việc làm ở nớc ta hiện nay
2.1- Thực trạng việc làm hiện nay
Thực trạng việc làm ở nớc ta hiện nay có một số vấn đề đáng lu ý:
- Dân số nớc ta là loại dân số trẻ, số ngời dới 15 tuổi chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 45%
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm cao, trên 2% Tổng nguồn lao động cũng ngày càngtăng và hiện nay đang tăng ở mức từ 3,4 đến 3,5% mỗi năm, tính ra, mỗi năm có trên 11
Trang 37thanh niên bớc vào tuổi lao động Nh vậy, dù kinh tế có tăng trởng cao, GDP có tăng 10%thì từ nay đến năm 2000 và 2010, nớc ta vẫn d thừa khá nhiều lao động.
- Số lao động cha có việc làm tập trung khá lớn ở vùng đô thị Tỷ lệ thất nghiệp ở khuvực đô thị là 9 -10%, thậm chí có nơi lên tới 12%, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp chung cả n-
ớc là 6% Trong số những ngời cha có việc làm thì 80% là thanh niên, trong đó phần lớn cha
có tay nghề, thiếu vốn để tổ chức lao động và một bộ phận thất nghiệp từ khu vực nhà nớc(giảm biên chế), bộ đội xuất ngũ, lao động từ nớc ngoài trở về,
Ớ nông thôn, nơi tập trung gần 80% dân số và trên 70% lao động, do cơ cấu kinh tế
và cơ cấu lao động lạc hậu, chủ yếu là kinh tế tự cung, tự cấp và thuần nông, nên tình trạngthiếu việc làm là phổ biến Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp nên sự d thừa lao động khálớn, 30 - 40%
- Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta có nhiều biện pháp trong giải quyết việc làm nhkhuyến khích các thành phần kinh tế tự tạo việc làm, xây dựng chơng trình quốc gia giảiquyết việc làm, nhng mỗi năm cũng chỉ giải quyết đợc khoảng 1 triệu lao động, xấp xỉ sốthanh niên bớc vào độ tuổi lao động Số tồn đọng lao động của các năm trớc và mới phátsinh vẫn còn trên 6 triệu ngời
Cùng với việc chuyển sang cơ chế thị trờng, việc giải quyết việc làm ở nớc ta đứng
tr-ớc những mâu thuẫn và thách thức lớn, đó là:
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu về việc làm ngày càng lớn và khả năng giải quyết việc làmcòn rất hạn chế, trong khi tiềm năng phát triển kinh tế và tạo việc làm còn lớn nhng cha đợcphát huy, cha gắn lao động với tiềm năng đất đai và tài nguyên thiên nhiên
- Mâu thuẫn giữa lao động và việc làm ngày càng gay gắt khi cơ cấu kinh tế đang đợc
điều chỉnh theo hớng thị trờng Việc điều chỉnh cơ cấu lao động cho phù hợp với cơ cấukinh tế mới tất yếu dẫn đến d thừa lao động Xu hớng tách và đẩy lao động ra khỏi việc làmkhá lớn Đó là sự không phù hợp giữa cơ cấu lao động cũ và cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi.Trong quá trình điều chỉnh này, nền kinh tế nớc ta vừa thiếu lực lợng lao động kỹ thuật, vừathừa lao động phổ thông và giản đơn
- Mâu thuẩn trong bản thân vấn đề việc làm Giải quyết việc làm vừa là vấn đề kinh
tế - xã hội cơ bản, lâu dài, có tính chất chiến lợc, vừa là vấn đề cấp bách trớc mắt
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn với trình độ tổ chức quản lý chatheo kịp yêu cầu của cơ chế mới
2.2- Nguyên nhân của vấn đề việc làm hiện nay
Thực trạng nói trên của vấn đề giải quyết việc làm, có một số nguyên nhân sau đây:
- Một là, nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, có xuất phát điểm quá thấp, thiếu
điều kiện vật chất cơ bản để chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hoá Đặc biệt, cấu trúc hạ
Trang 38tầng cơ sở hiện nay quá yếu kém, khó lựa chọn công nghệ thích hợp và hạn chế khả năng
đầu t nớc ngoài Đây là nguyên nhân bao trùm và cơ bản nhất, hạn chế khả năng giải quyếtviệc làm
- Hai là, trong cơ chế cũ, ngời lao động chủ yếu là tìm việc làm trong khu vực kinh tếnhà nớc Nhà nớc quản lý và điều hành nền kinh tế theo kiểu tập trung bao cấp, dẫn đếnkìm hãm tiềm năng lao động, triệt tiêu động lực tự tạo việc làm của ngời lao động Đến nay,cơ chế mới đã mở ra khả năng to lớn trong việc giải phóng tiềm năng lao động của toàn bộxã hội, song Nhà nớc lại cha có chính sách đồng bộ và cụ thể để khuyến khích phát triểnviệc làm Hệ thống đào tạo, đào tạo lại và phổ cập nghề cha đáp ứng yêu cầu
- Ba là, cha có một hệ thống cơ quan sự nghiệp hoàn chỉnh để giải quyết việc làm.Các trung tâm dịch vụ việc làm còn manh mún, cha thực sự là cầu nối giữa ngời lao động vàngời sử dụng lao động Chơng trình quốc gia về việc làm cũng cha đợc chỉ đạo tập trung vềmặt tổ chức và đầu t đúng mức về tài chính
3 Chính sách việc làm
3.1- Khái niệm
Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mọi quốc gianhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội Hội nghị thợng đỉnhCopenhagen, 3/1995 đã coi mở rộng việc làm là một trong những nội dung cơ bản nhất củachiến lợc phát triển xã hội của các nớc trên thế giới từ nay đến 2000 và 2010
Chính sách việc làm là thể chế hoá pháp luật của Nhà nớc trên lĩnh vực lao động vàviệc làm, là hệ thống các quan điểm, chủ trơng, phơng hớng và các giải pháp giải quyết việclàm cho ngời lao động
Theo quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ngời có việc làm là ngời làmviệc trong các lĩnh vực, ngành, nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm,
đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xãhội
Đối với việc làm, thất nghiệp là một tình trạng có tính quy luật của nền kinh tế thị ờng Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp Theo quan điểm của ILO: Thất nghiệp làmột tình trạng tồn tại, khi một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng khôngthể tìm đợc việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành Giải quyết thất nghiệp là vấn đề bứcxúc trong chính sách việc làm của mỗi quốc gia
tr-Ở nớc ta, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp là điều khótránh Vấn đề đặt ra là phải giải quyết tình trạng thất nghiệp nh thế nào Dới giác độ chínhsách việc làm, để hạn chế thất nghiệp, một mặt phải toạ ra chỗ làm mới, mặt khác phải tránhcho ngời lao động trớc nguy cơ thất nghiệp (đào tạo, đào tạo lại tay nghề, ) Ngoài ra, phải
có chính sách trợ cấp cho ngời lao động khi họ bị thất nghiệp
Trang 39Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống các chính sách chung có quan hệ vàtác động đến việc mở rộng và phát triển việc làm cho lực lợng lao động của toàn xã hội, nhcác chính sách: Khuyến khích phát triển các lĩnh vực, những ngành, nghề có khả năng thuhút nhiều lao động, chính sách tạo việc làm cho những đối tợng đặc biệt (ngời tàn tật, đối t-ợng tệ nạn xã hội, ngời hồi hơng, )
3.2- Vị trí, vai trò của chính sách việc làm
Chính sách việc làm có mối quan hệ biện chứng với các chính sách xã hội và cácchính sách kinh tế - xã hội khác Thực hiện tốt chính sách việc làm, nguồn lao động đợc sửdụng có hiệu quả thì hiện tợng thất nghiệp sẽ giảm đi, nh vậy chính sách bảo hiểm xã hội sẽgiảm đợc chi phí cho các trợ cấp thất nghiệp Ngợc lại, khi chính sách việc làm cha đợc giảiquyết tốt, nhất là vào thời kỳ kinh tế suy thoái, nạn thất nghiệp sẽ tăng lên và các tệ nạn xãhội sẽ dễ dàng phát sinh Khi đó gánh nặng đối với các chính sách về bảo đảm xã hội, anninh xã hội sẽ tăng lên, thậm chí có thể gây ra bất ổn định về chính trị, xã hội
Trong chính sách giải quyết việc làm, một nguyên nhân cơ bản cần đợc thực hiện là
đảm bảo công bằng xã hội, trên cơ sở Nhà nớc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mọi
ng-ời có cơ hội trong việc tìm kiếm và tự tạo việc làm, chốn t tởng ỷ lại vào Nhà nớc, thực hiệnchủ nghĩa bình quân, chia đều việc làm với thu nhập thấp đồng thời cũng phải chống xu h -ớng chạy theo thị trờng tự do trong giải quyết việc làm, coi nhẹ trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, khiến cho tình trạng thất nghiệp trở nên vấn đề xã hộigay cấn
3.3- Quan điểm chỉ đạo
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà nớc phải lo mọi vấn đề về lao
động và việc làm, từ đào tạo, phân bổ đến sử dụng và đãi ngộ Khái niệm về việc làm trongcơ chế bao cấp hết sức xơ cứng, chỉ lao động trong khu vực Nhà nớc là đợc coi là "có việclàm" và đợc xã hội trân trọng Trong cơ chế đó, khái niệm thất nghiệp, thiếu việc làm, lao
động d dôi, thị trờng sức lao động, bị coi là xa lạ, chế độ tuyển dụng suốt đời đợc coi là
đơng nhiên Cơ chế ấy cũng hạn chế đáng kể việc tự do di chuyển lao động, tự do hànhnghề, do vậy làm hạn chế việc phát huy sức mạnh của nguồn nhân lực cũng nh quá trìnhtăng trởng và phát triển nền kinh tế - xã hội nói chung Từ khi có cơ chế mới, cơ chế thị tr -ờng đã thu hút lao động, tạo khả năng mở thêm hàng triệu chỗ làm việc Khái niệm về việclàm đã đợc chính thức ra đời theo đúng nghĩa của nó, làm cho mọi công dân dù hoạt động ởthành phần kinh tế nào, ở ngành nào hay ở đâu cũng đều có thể yên tâm làm việc Điều 13, chơng II, trong bộ Luật Lao động đã ghi: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thunhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" "Giải quyết việc làm, bảo
Trang 40đảm cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhànớc, của các doanh nghiệp và toàn xã hội".
Từ kinh nghiệm của thế giới và căn cứ vào thực tiễn của nớc ta, Nhà nớc ta chủ trơng
đầu t vào một số ngành, nghề có khả năng thu hút nhiều lao động; mạnh dạn đầu t côngnghệ cao, kể cả trờng hợp phải đi vay vốn của nớc ngoài nhằm thiết thực thu hút nguồn lao
động, phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nớc
Lênin có câu nói nổi tiếng: " suy cho cùng, năng suất lao động là cái quyết định sựchiến thắng của chế độ xã hội mới" Câu đó luôn luôn đúng Tuy nhiên, kinh nghiệm của Ấn
Độ, vào cuối thập kỷ 60 lại cho thấy khi nớc này thu hút vào khu vực thâm canh cây lúa với
số lợng lao động gần gấp đôi so với mức bình quân của những năm trớc đó, thì kết quả sảnlợng gạo vẫn tăng lên 20% Đó là giải pháp tình thế, có giá trị nhất thời trong những điềukiện đặc thù Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, có nhiều lúc, nhiều nơi cũng phải sử dụngcác giải pháp tình thế tơng tự, tạm chấp nhận sự hạn chế của năng suất, vẫn đảm bảo sự tăngtrởng của tổng sản phẩm xã hội, để giải quyết vấn đề việc làm
Thất nghiệp là hiện tợng khó tránh trong cơ chế thị trờng Chính sách về việc làm củaNhà nớc xác định mục tiêu không phải là xoá bỏ hoàn toàn nạn thất nghiệp mà là hạn chế
nó đến mức thấp nhất, bảo đảm sự an toàn cho phép Trong tơng lai, khi hội đủ một số điềukiện nhất định, nhất là về các điều kiện kinh tế, nớc ta có thể có chế độ bảo hiểm của Nhànớc đối với những ngời thất nghiệp
Tóm lại các chủ trơng lớn của Nhà nớc về lao động và việc làm là Nhà nớc có tráchnhiệm hỗ trợ về tài chính để xúc tiến việc làm; Nhà nớc bảo vệ, khuyến khích mọi ngời làmgiầu một cách chính đáng, bảo đảm quyền tự do di chuyển chỗ làm, việc làm, tự do hànhnghề; Nhà nớc có trách nhiệm và có chế độ khuyến khích tạo việc làm mới để thu hút ngờilao động; khai thác mọi tiềm năng trong nhân dân và tranh thủ đầu t, hỗ trợ của nớc ngoài;tiếp tục chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình để giảm sức ép của "cung" trên thị trờnglao động
Để có chính sách giải quyết tốt việc làm cho lao động xã hội, cần vận dụng nhữngquan điểm chủ yếu sau:
- Một là, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và với nguồn lao
động khá dồi dào hiện nay thì thất nghiệp là điều khó tránh Vấn đề cơ bản là Nhà nớc phảikiểm soát đợc thị trờng lao động nhằm khống chế và hạn chế thất nghiệp