Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc ở thợ làm tóc tại thành phố huế

40 530 1
Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc ở thợ làm tóc tại thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm da tiếp xúc mỹ phẩm thuộc bệnh da dị ứng thƣờng gặp chun ngành da liều, tình trạng bệnh lý phổ biến, bệnh xảy nƣớc phát triển mà bệnh thƣờng gặp nƣớc phát triển Tần suất bị bệnh viêm da tiếp xúc nƣớc phát triển chiếm tỷ lệ cao Ở Việt Nam chiếm tỷ lệ - 20% so với bệnh khác Theo Lachariae (1995) tiến hành điều tra 3.300 bệnh nhân nữ từ 18 tuổi trở lên thấy có 51% có nhạy cảm với mỹ phẩm, 10% có dị ứng 30% bình thƣờng [2] định nghĩa viêm da tiếp xúc biểu tổn thƣơng da bệnh nhân có địa dị ứng đặc trƣng dấu hiệu lâm sàng tƣợng mẫn muộn với tham gia tế bào T đặc hiệu [1] Ở Việt Nam viêm da tiếp xúc với mỹ phẩm thƣờng thợ làm tóc phụ nữ làm đẹp Tuy chƣa có thống kê thức tiếp xúc với mỹ phẩm thợ làm tóc, bình diện lớn Bệnh viêm da tiếp xúc biểu triệu chứng ngứa sần đỏ, mụn nƣớc, tái tái lại nhiều lần năm tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng [13] Bệnh viêm da tiếp xúc yếu tố nội sinh ngoại sinh gây ra, yếu tố nguyên nhân đan xen phối hợp tác động gây nên loại bệnh biểu lâm sàng, thấy nhiều tổn thƣơng lúc lần lƣợt bệnh có tính chất tái phát mạn tính, có yếu tố tiền sử gia đình đa số trƣờng hợp lâm sàng thay đổi Cơ chế bệnh sinh viêm da tiếp xúc mỹ phẩm rõ ràng có tác nhân bên ngồi rõ rệt Tuy nhiên điều trị cịn gặp nhiều khó khăn, bệnh viêm da tiếp xúc có số biến đổi số sinh học miễn dịch, đặc trƣng IgE huyết Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc mỹ phẩm chƣa thật hoàn toàn sáng tỏ, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu giới nói rõ vấn đề tác hại mỹ phẩm thợ làm tóc cách rõ ràng Viêm da tiếp xúc xảy yếu tố môi trƣờng, di truyền vv Điều tra tất thợ làm tóc gia đình có ngƣời bị bệnh dị ứng khác (Hen, viêm mũi dị ứng, mày đay) vv Viêm da tiếp xúc đƣợc biểu hội chứng địa dị ứng, hen, viêm mũi dị ứng Để góp phần hạn chế tác hại bệnh có số tác giả nghiên cứu viêm da dị ứng thuốc Nguyễn Văn Đoàn (1991 - 1995) [6] thay đổi bạch cầu toan IgE Nguyễn Thị Lai vào năm 2000 [13] chƣa có đề tài nghiên cứu rõ ràng bệnh viêm da tiếp xúc mỹ phẩm thợ làm tóc chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu liên quan viêm da tiếp xúc thợ làm tóc Qua tìm hiểu biện pháp phòng ngừa kiến nghị, tên đề tài: "Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế" nhằm hai mục đích: Xác định tỷ lệ viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế Tìm hiểu yếu tố có liên quan đến tỷ lệ viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Viêm da tiếp xúc bệnh da thƣờng gặp tỷ lệ chiếm từ 1,5 - 4,5% dân số, nguyên nhân quan trọng làm khả lao động sinh hoạt cá nhân xuất độ lên đến 15% nhóm nguy cao nhƣ: thợ làm tóc, thợ xây, nơng dân, thợ xe máy, ô tô, ngƣời làm vệ sinh Viêm da tiếp xúc chiếm khoảng 20% bệnh nhân đến khám phòng khám da liễu, gần 30% bệnh nghề nghiệp CHLB Đức viêm da tiếp xúc, 70% thuộc loại kích thích [2] Về lâm sàng: bệnh cấp tính, vùng da hở giới hạn tƣơng ứng với vùng tiếp xúc, có tiền sử tiếp xúc, loại trừ ngun nhân theo đƣờng khơng khí thƣờng gây bệnh cổ, cánh tay Các dị nguyên thƣờng gặp: son môi, kem bơi mặt, thuốc làm tóc, đồng hồ đeo tay, thuốc sơn móng tay, kháng sinh chỗ Chẩn đoán viêm da tiếp xúc thƣờng dùng test áp đặc điểm đặc biệt viêm da tiếp xúc viêm da thể tạng IgE tăng cao [2] 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ VIÊM DA TIẾP XÚC Viêm da bệnh da phổ biến có khắp giới bệnh thƣờng thấy Khoảng 10% dân số giới mắc bệnh viêm da Việt Nam bệnh viêm da chiếm 25% tổng số bệnh da Tỷ lệ tăng nhóm nƣớc thuộc vùng nhiệt đới, giới tỷ lệ thay đổi từ 17% (HyLạp) đến 20% (Anh) [2] Theo tài liệu Lachariae (1995) điều tra 3.300 bệnh nhân nữ từ 18 tuổi trở lên thấy 51% da nhạy cảm với mỹ phẩm, 10% có dị ứng 30% bình thƣờng [11] 1.2 ĐỊNH NGHĨA Viêm da tiếp xúc trạng thái viêm lớp nơng da cấp tính hay mạn tính, tiến triển đợt, hay tái phát lâm sàng biểu đám mảng đỏ da mụn nƣớc ngứa, nguyên nhân phức tạp (nội giới, ngoại giới) có vai trị "thể địa dị ứng" mơ học có tƣợng xốp bào (Spongiosis) Viêm da tiếp xúc bệnh tiến triển cấp tính mạn tính hay tái phát điều trị cịn khó khăn [8] 1.3 HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ DA 1.3.1 Sinh lý da Da phận thể ngƣời, mang đủ tính chất sinh lý, sinh hố, miễn dịch quan lớn có nhiều chức Nhiều tác giả gọi da nhƣ tuyến thể, da có nhiều chức phận, chức bảo vệ điều hoà thân nhiệt dự trữ chuyển hoá, tiết hấp thu, tạo sừng hắc tố, cảm giác, đáp ứng miễn dịch, ngoại hình Da cịn liên quan mật thiết với phận khác thể nơi phản ánh tình trạng quan nội tạng, tuyến nội tiết, biểu bệnh nhiễm độc, nhiễm khuẩn dị ứng Viêm da cấp tính, bán cấp tính hay mạn tính biểu lâm sàng đa dạng nhƣng nói chung có đặc tính sau: Về lâm sàng có ngứa, có mụn nƣớc xếp thành mãng giới hạn không rõ tiến triển thành đợt dai dẳng hay tái phát - Về giải phẫu bệnh lý có thƣơng tổn thuộc loại xốp bào - Hai yếu tố phát sinh viêm da địa dị ứng tác nhân kích thích hay vào địa Cả hai yếu tố thay đổi nhiều hay tuỳ trƣờng hợp [2] 1.3.2 Căn nguyên sinh bệnh Qua nhiều công trình nghiên cứu nƣớc giới qua theo dõi lâm sàng ngƣời ta xác nhận đƣợc điều kiện thuận lợi làm cho bệnh viêm da phát triển thay đổi thể trƣớc sau phát bệnh Trên thực tế bệnh viêm da có khí xuất số ngƣời tiếp xúc với hoá chất trực tiếp sản xuất, sử dụng Điều chứng tỏ yếu tố kích thích da mơi trƣờng bên ngồi giữ vai trị quan trọng việc xuất bệnh gây viêm da Nhƣng không nên nghĩ có yếu tố kích thích bên ngồi ngun nhân độc nhất, ngƣời tiếp xúc với hố chất có số ngƣời bị bệnh cịn đa số bình thƣờng Nếu ngun nhân gây bệnh yếu tố kích thích tiếp xúc lẽ bệnh xuất nhiều ngƣời Sự thực khơng nhƣ có số ngƣời bị bệnh, điều kiện làm việc chất tiếp xúc hồn tồn giống Vì vậy, nguyên nhân khác làm phát sinh bệnh viêm da tiếp xúc tính đặc biệt thể bệnh nhân, tức địa Không phải tiếp xúc với chất kích thích bên ngồi (cịn gọi dị nguyên) bị bệnh Chỉ ngƣời có địa dễ cảm ứng với chất mắc bệnh Chỉ ngƣời có địa dễ cảm ứng với chất mắc bệnh Cơ địa có tính chất gia đình, di truyền Điều tra tiền sử bệnh bị viêm da tiếp xúc thấy đa số địa có tiền sử dị ứng, gia đình có ngƣời mắc bệnh châm, mày đay, hen suyễn v.v Nhiều cơng trình nghiên cứu địa cho thấy biến đổi thể ngƣời bị bệnh viêm da: rối loạn chuyển hoá chất, rối loạn chức nội tạng, nội tiết, thần kinh v.v - Các yếu tố kích thích bên ngồi gây viêm da đƣợc phát ngày nhiều Có thể loại thuốc Trong số loại hay gây phản ứng là: Lƣu huỳnh, Thuỷ Ngân, thuốc gây tên, Sunfamid, Clo, Penicilin, Streptomycin - Những hoá chất gây bệnh dị ứng nghề nghiệp nhƣ: Xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn tu, dầu mỡ, than đá, phân bón hố học, thuốc trừ sâu - Những yếu tố sinh hoạt nhƣ: quần áo, đồ dùng, dày dép, cao su, nilông, bút máy, kem bôi mặt, thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, làm đầu - Một số loại hay gây phản ứng nhƣ: sơn, tần, đay, tía tơ dại, cỏ hoang v.v Nhƣ yếu tố bên địa (là yếu tố bên thể) kết hợp chặt chẽ tạo nên chế dị ứng sở chủ yếu phát sinh phát triển bệnh viêm da tiếp xúc Trong yếu tố địa ngƣời ta nói nhiều đến vai trò thần kinh nhƣ đƣợc chứng tỏ nhận xét cơng trình nghiên cứu, tính chất đặc biệt hệ thần kinh số riêng biệt nguyên nhân xuất hiệu bệnh viêm da tiếp xúc Cơ thể tiếp thu phản ứng kích thích Tồn thể phận, tổ chức riêng rẽ có phản ứng Khi tiếp nhận kích thích da trả lời phản ứng Các kích thích khơng từ bên ngồi mà bên thể (qua đƣờng tiếp xúc đƣờng tinh thần) tạo nên số ngƣời phản ứng da Các phản ứng biểu triệu chứng bệnh viêm da tiếp xúc, ngƣời có dị ứng da thƣờng khác với ngƣời bình thƣờng có tăng phản ứng nói cách khác tăng cảm ứng kích thích, đầu da tăng cảm ứng với bệnh sau khơng đƣợc điều trị tăng cảm ứng với chất khác Nghiên cứu bệnh nhân bị viêm da dị ứng thấy có thay đổi tính chất dẫn điện, cảm giác đau cảm giác sợ, khả điều nhiệt, khả chống đỡ da tác dụng acid, kiềm nhiều chức khác thay đổi xảy trƣớc phát thƣơng tổn da tiếp tục trình phát triển bệnh tất chức thể điều khiển hệ thần kinh nên thay đổi chức da bệnh viêm da tiếp xúc nhƣ nêu chịu ảnh hƣởng yếu tố thần kinh Ngƣời ta tìm thấy bệnh viêm da tiếp xúc thƣờng phát triển ngƣời mà nguyên nhân đó, điều khiển hệ thống thần kinh chuyển hoá chất da bị rối loạn, tính chất sinh lý, sinh hố da khơng đƣợc mức bình thƣờng nói chung có rối loạn ảnh hƣởng dinh dƣỡng hệ thần kinh da Điều xảy nhiều nguyên nhân nhiều trƣờng hợp thất xuất bệnh viêm da tiếp xúc tác dụng lâu dài với yếu tố kích thích, tác dụng lặp lặp lại sức chịu đựng bề mặt bảo vệ kết hợp với sang chấn mặt tinh thần gây nên viêm da tiếp xúc [10] 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh Viêm da tiếp xúc chế dị ứng muộn Dị nguyên tiếp xúc trực tiếp mặt da Chui qua da vào tổ chức dƣới da nhờ gắn với tế bào Langeshans tổ chức nội bì Chúng vận chuyển thơng tin dị ngun nhanh chóng di tản từ lớp thƣơng bì đến hạch lympho vùng Tại thông tin dị nguyên đƣợc truyền cho tế bào lympho T ký ức Từ thông tin đặc hiệu mà đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đƣợc hình thành với sản xuất nhiều lymphokin từ tế bào Lympho T mẫn cảm tế bào lympho T nhanh chóng di chuyển vùng da có dị nguyên Các lymphokin từ tế bào lympho mẫn cảm kích thích, hoạt hố, kết dính, hố ứng động tế bào khác nhƣ bạch cầu đơn nhân trung tính di chuyển đến nơi có dị ngun theo đƣờng ống ngực vào máu cuối đến tổ chức dƣới da Sự thâm nhiễm tế bào đƣợc thu hút từ mạch máu đến tổ chức dƣới da tạo nên tổn thƣơng chức học điển hình viêm da dị ứng tiếp xúc [1] Phản ứng Jones Motes gây nên cách tiêm da liều nhỏ protein kết tụ liên kết với kháng thể Phản ứng xảy sớm phản ứng Turberculin chút (tối đa 24g) không lắng đọng kháng thể bổ thể Dạng phản ứng mẫn quan sát vết đốt côn trùng chẳng hạn Dạng mẫn cảm đƣợc định nghĩa mặt lâm sàng phản ứng dị ứng vị trí tiếp xúc với kháng nguyên Dạng mẫn thƣờng hupten nhƣ kim loại nặng (niken, Chrome) chất hoá học tự nhiên chất tổng hợp Ở ta nghiên cứu loại mỹ phẩm gây viêm da tiếp xúc nhƣ: thuốc uốn tóc, thuốc nhuộm tóc, làm đầu, kem bôi mặt, loại mỹ phẩm làm đẹp Hapten đột nhập qua da dƣới dạng liên kết ổn định Protein màng tế bào đặc biệt nấc tế bào langerhans biểu bì, thơng thƣờng phân tử phản ứng tiền hapten chuyển hoá thành hapten tế bào biểu bì Trong thời gian mẫn cảm tế bào Langerhans cƣ trú từ da đến hạch lympho cuối trở thành tế bào lympho T nhận diện phức hợp MHC - Peptid (hapten) Q trình kích ứng diễn khoảng 1-2 tuần thời gian mà tế bào lympho đặc hiệu vào tuần hoàn máu bạch huyết [11] 1.3.4 Biểu chế tổn thƣơng Sau dƣa hapten nhƣ vào vùng da chỗ khác vị trí mẫn cảm, tế bào đơn nhân da tăng nhanh tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lòng bắt đầu thâm nhiễm vào biểu bì Phản ứng đạt tốc độ dƣới da khoảng 48 72g Đại thể đƣợc đặc trƣng ban đỏ, phù bong nƣớc dẫn đến rỉ dịch, xét nghiệm vi thể tổ chức cho thấy gia tăng tế bào đơn phân với chủ yếu tế bào TCD4+ lympho TCD8+, tế bào Langerhans Những tế bào T đƣợc hoạt hoá chỗ kháng nguyên trình diện tế bào Langerhans, chế tiết IL-2, IL-3, GM-CSF chất IFNað TNFað hai Cytokin gây nên bộc lộ phân tử kết dính liên kết tế bào phân tử HLA-DR tế bào sừng Những tế bào rừng hoạt hoá tiết IL-1, IL-6, GM-CSF góp phần vào hoạt hố tế bào lympho T Các tế bào nội mơ da bộc lộ phân tử kết dính tạo điều kiện di trú hoạt hoá tế bào T [11] 1.3.4 Lâm sàng Hình thể bệnh viêm da tiếp xúc thợ làm đầu thƣờng gây nên cảm ứng da chất tiếp xúc trực tiếp nhƣ: hoá chất nhuộm tốc, thuốc uốn tóc, dầu gội đầu, kem dƣỡng tóc, keo xịt tóc, gel bơi trơn, xà phịng, sơn đánh móng tay chân Viêm da tiếp xúc thƣờng có đặc tính khu trú vùng da hở nhƣ mu bàn tay, cẳng tay, bàn chân, mặt cổ biểu với tổn thƣơng sau: + Ngứa + Bong vảy + sẩn đỏ + Khô bong vảy + Mụn nƣớc + Nứt da + Viêm tấy + Mụn mủ + Phù nề + Chàm hòa [7] Các biểu qua thăm khám lâm sàng thấy xảy nhiều lƣng bàn tay, lịng bàn tay sau kẻ tay móng tay vị trí khác (chƣơng kết nghiên cứu) 1.3.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da tiếp xúc Để chẩn đoán viêm da tiếp xúc dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin RajKa đề xuất năm 1979 triệu chứng chế viêm da tiếp xúc giống với viêm da dị ứng Trong viêm da tiếp xúc tổn thƣơng chủ yếu chỗ tiếp xúc ta có tiêu chuẩn sau Triệu chứng chính: + Ngứa + Thể bệnh khu trú điển hình tổn thƣơng + Sự viêm da mãn tính tái phát theo kiểu mãn tính + Có tiền sử thân gia đình địa (Hen dị ứng, viêm mũi dị ứng, dị ứng da, dị ứng với mỹ phẩm, mày đay, chàm, viêm da tiếp xúc ) - Triệu chứng phụ + Khô da + Bệnh da vảy cá + Tăng IgE huyết + Bệnh khởi phát sớm + Khuynh hƣớng nhiễm trùng da (tụ cầu, herpes) giảm miễn dịch tế bào + Viêm da không đặc hiệu tay chân + Viêm kết mạc tái nhiễm + Nếp dƣới hốc mắt Dennic - Morgan - Sự nhiễm sắc tố hốc mắt + Ngứa mồ hôi + Dị ứng với mỹ phẩm + Sự tăng viêm quanh nang lông + Dị ứng thức ăn + Sự tiến triển bệnh ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng cảm xúc Bệnh nhân đƣợc chẩn đốn có triệu chứng cộng với triệu chứng phụ [1] Tiêu chuẩn chẩn đoán Williams - Tiêu chuẩn chính: ngừa - Tiêu chuẩn phụ: kèm thêm triệu chứng triệu chứng sau + Tiền sử có bệnh lý da nếp lằn da + Có tiền sử thân bệnh hen phế quản viêm mũi dị ứng, + Khô da thời gian trƣớc + Có tổn thƣơng chàm hồ nếp gấp + Bệnh bắt đầu trƣớc tuổi => Phƣơng pháp đơn giản, dễ thực [1] 10 Mu bàn tay, lòng bàn tay chiếm tỷ lệ tổn thƣơng cao lịng bàn tay chiếm 58,8%, mu bàn tay chiếm 52,9% Kẻ bàn tay bờ móng có tỷ lệ chiếm 44,2%, tổn thƣơng vị trí chân chiếm tỷ lệ thấp 3.4 TIỀN SỬ 3.4.1 Viêm da tiếp xúc với tiền sử gia đình Bảng 3.11 Viêm da tiếp xúc với tiền sử gia đình Tiền sử Gia đình có VDTX Nhóm Viêm da tiếp xúc (n=34) Khơng viêm da tiếp xúc (n = 166) Tổng số Gia đình khơng có VDTX n % 26,4 n 25 % 73,6 4,8 158 33 16,5 177 Tổng số < 0,01 n 34 % 17 95,2 < 0,01 166 83 88,5 < 0,01 200 100 95,2 Tyí lãû % p 100 73,6 80 60 40 26,4 20 4,8 Gia õỗnh coù VDTX Gia õỗnh khọng coù VDTX Vióm da tióỳp xuùc Khäng viãm da tiãúp xuïc Biểu đồ 3.8 Viêm da tiếp xúc với tiền sử gia đình Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình chiếm 73,6%, bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình chiếm 26,4% Sự khác biệt bệnh nhân có tiền sử gia đình khơng có tiền sử gia đình có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01) 26 Bảng 3.12 Tiền sử sử dụng mỹ phẩm trƣớc (trƣớc hành nghề) Tiền sử Tiền sử VDTX Tiền sử không mỹ phẩm VDTX mỹ Nhóm phẩm n % n % Viêm da tiếp xúc 23 67,6 11 32,4 (n=34) Không viêm da 19 11,4 147 88,6 tiếp xúc (n = 16) Tổng số 42 21 158 79 Tyí lãû 80 Tổng số < 0,01 n 34 % 17 < 0,01 166 83 < 0,01 200 100 88,6 100 % p 67,6 60 32,4 40 20 11,4 Tiãưn sỉí VSTX m pháøm Tiãưn sỉí khäng VDTX m pháøm Viãm da tiãúp xục Khäng viãm da tiãúp xuïc Biểu đồ 3.9 Tiền sử sử dụng mỹ phẩm trƣớc Bệnh nhân có tiền sử gia đình dị ứng với mỹ phẩm trƣớc hành nghề chiếm tỷ lệ cao 67,6%, khơng có tiền sử dị ứng mỹ phẩm trƣớc hành nghề 32,4% Sự khác tiền sử VDTX mỹ phẩm tiền sử khơng VDTX mỹ phẩm có ý nghĩa thống kê với nhóm viêm da khơng viêm da ( p < 0,01) 3.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG 27 3.5.1 Tỷ lệ dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động mẫu nghiên cứu Bảng 3.13 Tỷ lệ dùng phƣơng tiện bảo hộ Phƣơng tiện Găng % Tạp dề % Tần suất sử dụng Có dùng 155 77,5 63 31,5 Thƣờng xuyên 99 49,5 0 Không thƣờng xuyên 56 28 63 31,5 Khơng dùng 45 22,5 137 68,5 Đa số có dùng phƣơng tiện bảo vệ chiếm 77,5% nhƣng tỷ lệ dùng khơng thƣờng xun cịn nhiều tạp dề không dùng chiếm 68,5% 3.5.2 Tỷ lệ dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động ngƣời bị viêm da tiếp xúc Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân dùng bảo hộ lao động Phƣơng tiện Tần suất sử dụng Có dùng Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Khơng dùng T lãû % Găng % Tạp dề % 34 20 14 100 58,8 41,2 10 10 24 29,4 29,4 70,6 100 100 70,6 80 58,8 60 41,2 40 29,4 29,4 20 0 Gàng Cọ dn g Thỉåìn g xun Tảp dãư Khäng thỉåìn g xun Khäng duìn g Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân dùng bảo hộ lao động 28 Tỷ lệ sử dụng găng 100% ngƣời thợ có ý thức bảo vệ nhƣng tỷ lệ dùng không thƣờng xuyên gần yếu tố dẫn đến VDTX Tỷ lệ không dùng tạp dề cao chiếm 70,6% Bảng 3.15 Tỷ lệ loại mỹ phẩm gây viêm da tiếp xúc TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên mỹ phẩm Số lƣợng % Nguồn gốc Thuốc nhuộm tóc (khơng rõ tên) 26,4 Thuốc nhuộm tóc Mori 5,9 Thuốc nhuộm tóc DZU 21,5 Kem chống nám 5,9 Phấn mặt 2,9 Thuốc nám đắp mặt 8,8 Kem làm trắng da 11,7 Kem dƣỡng Biore 2,9 Kem Naturen 5,9 không rõ Kem Nivea 2,9 Kem dƣỡng Ponde 2,9 Kem dƣỡng Lanu 2,9 Kem Yasline 8,8 Kem Vitamin E 14,7 Xà phòng Safeguard 17,7 Xà phòng Omo 14,7 Các loại khác 8,8 Xà phịng Omo có tổn thƣơng nhƣ VDTX nhƣng không loại trừ tác dụng tẩy cực mạnh gây tổn thƣơng da Bảng 3.16 Tần suất xuất loại mỹ phẩm gây dị ứng ngƣời Số lần xuất Ngƣời dị ứng % 22 64,7 28,6 5,8 5,8 2,9 Chủ yếu tỷ lệ dị ứng với loại mỹ phẫn chiếm 64,7% nhƣng có ngƣời dị ứng với nhiều loại mỹ phẫm loại chiếm 2,9% 29 CHƢƠNG BÀN LUẬN Nghiên cứu 100 thợ làm đầu phƣờng (Trƣờng An, Phƣớc Vĩnh, Tây Lộc, Phú Hậu) thành phố Huế chúng tơi có số nhận xét bàn luận cụ thể nhƣ sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1 Phân bố giới mẫu nghiên cứu Trong số 200 thợ làm tóc năm 2007, điều tra cách ngẫu nhiên thấy phân bố theo giới: nữ 170 chiếm 85%, nam 30 chiếm 17% (bảng 3.1) Nữ chiếm tỷ lệ cao so với nam giới chứng tỏ nhu cầu làm đẹp nữ ngày đƣợc quan tâm, tỷ lệ sử dụng mỹ phẩm nữ cao, vấn đề uốn tóc làm đầu ngày nhiều nhiều, đáp ứng nhu cầu số thợ làm tóc tăng theo Điều phù hợp với nhận xét số tác giả trƣớc phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển xu phát triển thời đại 4.1.2 Phân bố trình độ học vấn mẫu nghiên cứu Theo điều tra cho thấy trình độ học vấn thợ làm tóc thuộc phƣờng nghiên cứu cấp 1: 44.200 chiếm 22%, cấp 2: 117/200 chiếm 58,5%, cấp 39/200 chiếm 19,5% nhƣ tỷ lệ cấp cấp chiếm ƣu 80,5% trình độ học vấn thợ làm tóc cịn hạn chế yếu tố, vấn đề cần quan tâm Trình độ học vấn có giới hạn nhận thức tác dụng phụ thuốc, mỹ phẩm phƣơng pháp phịng tránh có giới hạn Sử dụng phƣơng tiện bảo hộ không đƣợc trọng dẫn đến tổn thƣơng viêm da tiếp xúc tăng lên 4.1.3 Phân bố theo nhóm tuổi giới Ở chúng tơi phân bố theo nhóm tuổi 10 năm tuổi theo số liệu điều tra nhóm 16 - 25, 26 - 35, > 36 tuổi Nhận thấy chủ yếu thợ làm tóc nhóm tuổi 16 - 35 chiếm ƣu tỷ lệ 85,5% lớn 35 tuổi 30 chiếm 15% Đối với nhóm tuổi 16 - 35 nữ chiếm đa số (nữ 156 ngƣời cịn nam 17 ngƣời) nhóm tuổi lớn 35 nam nữ tƣơng đƣơng 13/14 ngƣời Nhƣ với thợ làm đầu chủ yếu tuổi trẻ nữ giới phù hợp với công việc làm đẹp lứa tuổi 4.2 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VIÊM DA TIẾP XÚC Sử dụng mỹ phẩm nhu cầu ngày tăng nữ giới nƣớc giới đặc biệt nƣớc phát triển Ở vĩạt nam điều kiện sinh hoạt, mức sống năm gần đƣợc nâng cao rõ rệt với nguồn thông tin từ dịch vụ quảng cáo, vơ tuyến, văn hố nghệ thuật quốc tế làm tăng số lƣợng ngƣời sử dụng mỹ phẩm Do điều kiện kiểm duyệt, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng hoá mỹ phẩm nƣớc ta chƣa chặt chẽ nên có khơng trƣờng hợp bị dị ứng sử dụng hố mỹ phẩm Có thể chất lƣợng thân hoá chất mỹ phẩm gây dị ứng đặc biệt với hố chất làm đầu, thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, gel bơi trơn, keo xịt tóc không rõ nguồn gốc Nên việc nghiên cứu đánh giá tỷ lệ viêm da tiếp xúc hoá mỹ phẩm cần thiết giúp cho định hƣớng tƣơng lai vấn đề [14] trình tiếp xúc mỹ phẩm thời gian dài nhiều thợ làm tóc nên nghiên cứu xác định tỷ lệ viêm da tiếp xúc thợ làm tóc 31 4.2.1 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc mẫu nghiên cứu Nghiên cứu 200 trƣờng hợp có 34/200 viêm da tiếp xúc chiếm 17% 166/200 trƣờng hợp không viêm da tiếp xúc chiếm 83% tỷ lệ không cao nhƣng nói lên vấn đề lớn sức khoẻ nghề nghiệp ngƣời thợ (bảng 3.4) tỷ lệ tăng lên trình độ học vấn ngƣời thợ thấp tổn thƣơng lâm sàng phát triển chậm từ từ không biểu ảnh hƣởng tức thời thời gian ngắn, ngƣời thợ không hiểu biết thông tin tác dụng việc sử dụng mỹ phẩm khơng an tồn, khơng điều trị dự phòng triệt để 4.2.2 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc phân bố tỷ lệ viêm da theo giới Theo điều tra tỷ lệ viêm da tiếp xúc nam 3/30 nữ 31/170 khác biệt nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Điều nói lên khả bị viêm da tiếp xúc nam nữ nhƣ khơng có khác biệt giới Trên địa dị ứng với mỹ phẩm tần suất xuất viêm da tiếp xúc xảy với giới (bảng 3.5) 4.2.3 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc phân bố theo nhóm tuổi Tuổi đƣợc phân làm nhóm theo bảng 3.3 nhận thấy tỷ lệ viêm da tiếp xúc chiếm cao > 35 chiếm 22,2%, tiếp nhóm tuổi 16 - 25 chiếm 18,8%, tỷ lệ thấp nhóm tuổi 26 - 35 chiếm 11,4%, tỷ lệ nhóm tuổi thợ làm tóc > 36 bị viêm da tiếp xúc điều kết cộng dồn theo thời gian trình điều trị không đỡ, điều trị tái tái lại nhiều lần dẫn đến mạn tính phù hợp với viêm da tiếp xúc, tuổi lớn thƣờng trình làm việc lâu dài, tiếp xúc nhiều với mỹ phẩm, với nhiều loại mỹ phẩm (kết điều tra bảng 3.7) Đối với nhóm tuổi 16 - 25 chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi thƣờng có thời gian làm việc cịn ngắn, nhóm tuổi bị viêm da tiếp xúc theo tác giả O.Bayson tạp chí Ifirmation dermatologoque số 11/1996 chủ yếu phản ứng kích ứng [14] Nhóm tuổi thƣờng nhóm tuổi ý thức sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động cịn thấp Đối với độ tuổi 26 - 35 có trình làm việc kinh nghiệm sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động triệt để nên tỷ lệ 32 viêm da tiếp xúc nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp, phần độ tuổi vấn đề sức khoẻ thần kinh ổn định theo chế chàm, viêm da tiếp xúc yếu tố tâm lý sức khoẻ, thần kinh đóng vai trị quan trọng khả bảo vệ mắc bệnh [10] 4.2.4 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc phân bố theo thời gian làm việc Qua nghiên cứu thấy thời gian làm việc > năm tỷ lệ viêm da tiếp xúc chiếm 17,9%, tháng đến năm 17,1%, 1- năm 15,2% Nhƣ thời gian làm việc lâu tỷ lệ viêm da cao yếu tố nhƣ nói kết cộng dồn < năm tỷ lệ cao chủ yếu phản ứng kích ứng [14] điều phù hợp với nghiên cứu trƣớc [6] [7] 4.2.5 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc bệnh di ứng khác kèm theo Chúng tiến hành nghiên cứu nhóm bệnh dị ứng thƣờng gặp có vấn đề liên quan với địa viêm da tiếp xúc nhƣ ngƣời viêm da tiếp xúc có địa đặc biệt dễ nhạy cảm với bệnh dị ứng Sáu nhóm bệnh mày đay, viêm mũi dị ứng, hen, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn, viêm mắt dị ứng tần suất xuất cao nhóm bệnh đầu Trong 34 ngƣời viêm da tiếp xúc có 25/34 ngƣời bị mày đay chiếm 73,5%, 22/34 ng có viêm mũi dị ứng chiếm 64,7%, 19/34 ngƣời có hen chiếm 55,5% nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ngƣời bị dị ứng lúc với 2,3 loại bệnh Bệnh cịn lại có tỷ lệ dị ứng nhƣng tần suất xuất Trong khơng viêm da tiếp xúc có 6/160 ngƣời bị mày đay chiếm 3,6%, 9/166 ngƣời bị viêm mũi dị ứng chiếm 5,4% 7/166 ngƣời chiếm 4,2% bệnh khác kèm theo với viêm da tiếp xúc khơng viêm da tiếp xúc có p < 0,05 có ý nghĩa thống kê Vì yếu tố địa viêm da tiếp xúc đóng vai trò quan trọng kết phù hợp với tác giả nghiên cứu nhận xét trƣớc [10] 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.3.1 Tính chất tổn thƣơng viêm da tiếp xúc 33 Biểu lâm sàng viêm da tiếp xúc tổn thƣơng chỗ tiếp xúc biểu lâm sàng tất triệu chứng viêm da tiếp xúc nhƣng bật tổn thƣơng bản, lâm sàng hay gặp ngứa 26/34 chiếm 76,5%, sẩn đỏ 23/34 chiếm 67,6%, mụn nƣớc 14/34 chiếm 41,2% Các tính chất tổn thƣơng khác có tỷ lệ thấp Điều hoàn toàn phù hợp với nhận xét số tác giả [6] [7] 4.3.2 Vị trí tổn thƣơng viêm da tiếp xúc Theo bảng nghiên cứu vị trí tổn thƣơng mỹ phẩm thợ làm tốc nhiều lòng bàn tay 20/34 ngƣời chiếm 58,8%, mu bàn tay 18/34 ngƣời chiếm 52,9% bờ mỏng kẻ ngón tay 16/34 ngƣời chiếm 44,1% vị trí khác thấp hơn, tất vị trí da tiếp xúc với mỹ phẩm có tổn thƣơng địa bị dị ứng Điều phù hợp với vị trí tiếp xúc lớn thƣờng trực tiếp với hố chất làm đầu nên vị trí chiếm tỷ lệ lớn vị trị khác, điều phù hợp với tổn thƣơng viêm da tiếp xúc 4.4 TIỀN SỬ 4.4.1 Viêm da tiếp xúc với tiền sử gia đình Trong số 34 trƣờng hợp có viêm da tiếp xúc có tới 25 trƣờng hợp có tiền sử gia đình liên quan với viêm da tiếp xúc đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Điều tra tiền sử gia đình cho thấy gia đình ngƣời viêm da tiếp xúc thƣờng có ngƣời mắc bệnh nhƣ mày đay, viêm mũi dị ứng, hen suyển, chàm địa dị ứng có tính chất gia đình, dị truyền đƣợc thừa nhận y học Theo nghiên cứu so sánh tỷ lệ tiền sản gia đình viêm da tiếp xúc khơng viêm da tiếp xúc khơng viêm da tiếp xúc có 8/166 gia đình có tiền sử dị ứng viêm da tiếp xúc, có 25/34 gia đình có tiền sử dị ứng Sự khác biệt bệnh nhân có tiền sử gia đình khơng có tiền sử gia đình có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) điều nói lên yếu tố gia đình có liên quan với địa dị ứng tính chất di truyền [10] theo định nghĩa viêm da tiếp xúc bệnh thƣờng xảy địa dị ứng có tiền sử dị ứng Trong tiêu 34 chuẩn chẩn đoán Hanifin RajKa tiêu chuẩn để chẩn đoán viêm da Atopi viêm da tiếp xúc "có tiền sử gia đình thân" (dị ứng MDLS trƣờng Đại học Y Hà Nội, môn dị ứng) 4.4.2 Tiền sử sử dụng mỹ phẩm trƣớc hành nghề 34 trƣờng hợp viêm da tiếp xúc có 23 trƣờng hợp có tiền sử dị ứng mỹ phẩm trƣớc hành nghề chiếm 67,6%, với 166 trƣờng hợp khơng viêm da tiếp xúc có 19 trƣờng hợp dị ứng mỹ phẩm trƣớc hành nghề chiếm 11,4% Nhƣ tỷ lệ 23/34 trƣờng hợp 16/166 trƣờng hợp tỷ lệ nói lên yếu tố có tiềƣsử khơng có tiềứử dị ứng mỹ phẩm có mối liên quan tới 4.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG 4.5.1 Tỷ lệ dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động mẫu nghiên cứu Với 200 trƣờng hợp nghiên cứu có dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động 155 chiếm 77,5% không dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động 45 chiếm 22,5% điều nói lên ý thức bảo hộ lao động ngƣời thợ không triệt để Trong 155 trƣờng hợp dùng bảo hộ lao động có 56 trƣờng hợp không dùng thƣờng xuyên yếu tố quan trọng việc phòng tránh viêm da tiếp xúc với mỹ phẩm làm đầu Các số thống kê nói lên thân ngƣời thợ chƣa tự bảo vệ cho Theo điều tra có tình trạng lý sau: Ngƣời thợ có học vấn thấp không thấy đƣợc tác hại lâu dài nó, khó thao tác làm việc, thấy bệnh có triệu chứng thống qua khơng rầm rộ sau nghỉ sử dụng thời gian thấy ổn định, phần chủ quan ngƣời thợ 4.5.2 Tỷ lệ dùng phƣơng tiện bảo hộ lao động ngƣời bị viêm da tiếp xúc Qua bảng 5.14 34 trƣờng hợp viêm da tiếp xúc dùng phƣơng tiện bảo hộ găng chiếm tỷ lệ 100% dùng thƣờng xuyên 20/34 trƣờng hợp chiếm 58,8%, không thƣờng xuyên 14/34 chiếm 41,2%, dùng tạp dề 10/34 trƣờng hợp chiếm 29,4% không dùng tạp dề 24/34 trƣờng hợp chiếm 70,6% Nhƣ ngƣời có viêm da tiếp xúc biết tự bảo vệ 35 găng 100% nhƣng không sử dụng cách triệt để, dùng găng 100% yếu tố tiếp xúc trực tiếp cịn tạp dề khơng thấy tác hại trực tiếp nên tỷ lệ dùng thấp chứng tỏ ngƣời bệnh lo lắng vấn đề trƣớc mắt đề đánh giá trình độ hiểu biết phòng tránh viêm da tiếp xúc mỹ phẩm ngƣời thợ hạn chế 4.5.3 Tỷ lệ loại mỹ phẩm gây viêm da tiếp xúc Dị ứng mỹ phẩm ngày tăng, dị ứng mỹ phẩm thƣờng không nặng không đƣợc khám, điều trị kịp thời, dị ứng mỹ phẩm tảng băng trơi số 34 bệnh nhân kể phần nổi, nguyên nhân làm gia tăng dị ứng mỹ phẩm nƣớc ta? có phải mỹ phẩm gây dị ứng cơng thức cấu tạo có nhóm hố học -NH2-COOH-SH2, NH2OH dễ gắn với phân tử protein thể để hình thành dị nguyên [7] có phải thiếu chặt chẽ quan hữu quan ngành y tế dẫn đến xuất ạt sản phẩm thị trƣờng, hàng thật, hàng giả lẫn lộn, có sở sản xuất mỹ phẩm khơng đƣợc cấp giấy phép, nhiều hàng nhái sản phẩm, hãng tiếng giới [6] [7] Phần điều kiện kinh tế phát triển, nhu cầu làm đẹp tăng nên số ngƣời dùng mỹ phẩm nhiều, đua dùng mỹ phẩm lạm dụng mỹ phẩm Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Đồn - Bộ mơn dị ứng Đại học Y Hà Nội số 4/2005 nhận xét tỷ lệ dị ứng mỹ phẩm cao kem dƣỡng da sau thuốc nhuộm tóc tiếp đến phấn xà phòng Mỹ phẩm gây dị ứng gồm sản phẩm nhiều hãng với nguồn gốc khác thực tế điều tra lại nhận thấy viêm da tiếp xúc dị ứng với thuốc nhuộm tóc chiếm tỷ lệ cao nhất, loại thuốc nhuộm tóc khơng rõ tên nguồn gốc chiếm 26,4%, thuốc nhuộm tóc DZU chiếm 21,5%, tỷ lệ cao hợp lý thợ làm đầu tiếp xúc loại mỹ phẩm nhiều độ kích ứng da với loại theo thống kê cao thợ làm tóc dị ứng loại cao phù hợp với kết 36 4.5.4 Tần suất xuất loại mỹ phẩm gây dị ứng ngƣời Theo bảng 3.16 số ngƣời xuất dị ứng loại mỹ phẩm chiếm 64,7%, loại mỹ phẩm chiếm 28,6% có trƣờng hợp dị ứng > loại mỹ phẩm, tỷ lệ dị ứng với loại cao 37 KẾT LUẬN Qua khám điều tra nghiên cứu 200 đối tƣợng thợ làm tóc thành phố Huế, phát thấy 34 trƣờng hợp bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc mỹ phẩm chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm da tiếp xúc - Bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc mỹ phẩm chủ yếu lứa tuổi > 36 gặp nhiều chiếm 22,2% lứa tuổi từ 16 - 20 có 25 trƣờng hợp chiếm 18,8%, lứa tuổi 26 - 35 có trƣờng hợp chiếm 11,4% mà số thợ hớt tóc có tiền sử dị ứng với mỹ phẩm 23 ngƣời chiếm 62,6% 11 trƣờng hợp tiền sử dị ứng với mỹ phẩm trƣớc hành nghề chiếm 32,4% - Viêm da tiếp xúc thƣờng nặng lên tiếp xúc với mỹ phẩm nhiều lần, biểu lâm sàng chủ yếu da, loại triệu chứng lâm sàng: + Ngứa + Sẩn đỏ + Mụn nƣớc + Viêm tấy + Khô bong vảy + Nứt da Trong triệu chứng hay gặp nhất: + Ngứa + Sẩn đỏ + Mụn nƣớc Đây loại hình dị ứng muộn hay gặp thể lâm sàng viêm da tiếp xúc thay đổi tuỳ thuộc vào thời gian tiếp xúc với mỹ phẩm dài hay ngắn mà có biểu lâm sàng khác tuỳ thuộc vào giai đoạn - Thời gian bị viêm da tiếp xúc chủ yếu gặp ngƣời sử dụng mỹ phẩm nhiều > năm chiếm 17,9%, sau tháng - năm chiếm 17,1%, vị trí hay bị lịng bàn tay chiếm 58,8%, mu bàn tay chiếm 52,9%, kẻ bàn tay 38 bờ móng tay 44,1% mà có tiền sử dị ứng 23 chiếm 67,6% tiền sử dị ứng 11 chiếm 32,4% Mỹ phẩm gây viêm da tiếp xúc Rất phong phú đa dạng nhóm thuốc nhuộm tóc (khơng rõ tên) nơi sản xuất chiếm tỷ lệ cao sau thuốc nhuộm tóc DZU, kem vitamin R, kem làm trắng da mặt, loại mỹ phẩm gây viêm da tiếp xúc gồm sản phẩm nhiều hãng không rõ nguồn gốc xuất xứ mà thuốc nhuộm tóc gây viêm da tiếp xúc chủ yếu chiếm 42,9%, sau kem vitamin E chiếm 14,7%, xà phịng Safeguard chiếm 17,7%, kem làm trắng da mặt 11,7% 39 KIẾN NGHỊ Sau thực đề tài chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau: - Tăng cƣờng quản lý, giám sát chặt chẽ loại mỹ phẩm có thị trƣờng - Cơ quan quản lý thị trƣờng nên phối hợp với ngành y tế để thƣờng xuyên kiểm tra xử lý thu hồi mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ Phối hợp tuyên truyền rộng rãi tác dụng phụ mỹ phẩm thợ làm tóc 40 ... "Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế" nhằm hai mục đích: Xác định tỷ lệ viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế Tìm hiểu yếu tố có liên quan đến tỷ lệ viêm da tiếp. .. LỆ VIÊM DA TIẾP XÚC 3.2.1 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc mẫu nghiên cứu Bảng 3.4 Tỷ lệ viêm da tiếp xúc Viêm da Viêm da tiếp xúc Không viêm da tiếp xúc Tổng số n 34 166 200 % 17 83 100 Bảng 3.4 Tỷ lệ viêm. .. thợ làm tóc phƣờng thuộc thành phố Huế Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề "Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc thợ làm tóc thành phố Huế" 2.1.2 Cỡ mẫu chọn Bao gồm 200 thợ làm tóc phƣờng

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan