1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giaó dục và phát triển thẩm mĩ

48 3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 737 KB

Nội dung

Giaó dục và phát triển thẩm mĩ

Trang 2

Qua bài giảng học viên nắm được:

- Những điểm mới của lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ trong chương trình GDMN

- Những mục tiêu và nội dung chính của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

- Cách tổ chức các hoạt động âm nhạc và tạo hình theo hướng tích hợp chủ đề

I MỤC ĐÍCH

Trang 3

-Giới thiệu những điểm mới của lĩnh vực

giáo dục phát triển thẩm mỹ trong chương trình GDMN

- Giới thiệu nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ cho độ tuổi nhà trẻ và mẫu

Trang 4

- Trong Chương trình GDMN, lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ bao gồm 2 nội dung là âm nhạc và

tạo hình Âm nhạc và tạo hình được coi là các

phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần hình thành

và phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ

- Đẩy mạnh việc học qua chơi nhằm hình thành kiến thức, thái độ đặc biệt là những kĩ năng cần cho cuộc sống của trẻ

Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới

của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới

của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Trang 5

- Khuyến khích giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức các hoạt động đa dạng, phù hợp với các điều kiện cụ thể của trường lớp.

- Giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp

nhằm tích cực hóa hoạt động của trẻ

- Trong quá trình giáo dục giáo viên thường xuyên đánh giá sự phát triển của trẻ qua các dấu hiệu đánh giá để kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp

giáo dục

Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới

của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (t.t)

Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới

của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (t.t)

Trang 6

Giống nhau:

 Đều xuất phát từ mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ MN nói chung và mục đích của việc giáo dục nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) nói riêng

 Kế thừa nội dung giáo dục âm nhạc, tạo hình bao gồm hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé, dán

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương

trình cải cách và chương trình GDMN

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương

trình cải cách và chương trình GDMN

Trang 7

 Đều có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp

 Tổ chức trong thời gian nhất định phù hợp với các độ tuổi

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương

trình cải cách và chương trình GDMN (t.t)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương

trình cải cách và chương trình GDMN (t.t)

Trang 8

Khác nhau(t.t):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

Giáo dục âm nhạc, tạo

và tình cảm thẩm mỹ

Trang 9

Khác nhau:

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

- Nội dung giáo dục âm

nhạc, tạo hình chia theo

giai đoạn (3 tháng)

- Nội dung giáo dục âm nhạc, tạo hình hướng vào các chủ đề Tuỳ thuộc vào từng chủ đề để đưa ra gợi

ý thời gian thực hiện các chủ đề

Trang 10

Khác nhau(t.t):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình

cải cách Chương trình GDMN

- Nội dung giáo dục được căn cứ vào khả năng cảm thụ và mức độ khó dễ của tác phẩm (âm nhạc, tạo hình) đối với trẻ để từ đó giáo viên lựa chọn hoạt động trọng tâm để tiến hành trên giờ chơi tập có chủ đích hoặc hoạt động học

Trang 11

Khác nhau(t.t.):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

Hoạt động trọng tâm được tiến hành khi nội dung đó là mới hoặc trẻ chưa có kỹ năng thể hiện

Trang 12

Khác nhau(t.t):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

- Với hoạt động âm nhạc

nội dung giáo dục âm nhạc

được tiến hành trên 4 loại

tiết đối với trẻ nhà trẻ và

mẫu giáo: VD: nội dung

trọng tâm là dạy hát hoặc

nghe nhạc nghe hát, hoặc

vận động theo nhạc hoặc

biểu diễn văn nghệ

- Với hoạt động âm nhạc nội dung kết hợp không nhất thiết là 3 nội dung mà căn cứ vào hoạt động

trọng tâm là động hay tĩnh

để chọn nội dung kết hợp, đảm bảo hài hoà nội dung động và tĩnh trong hoạt động

Trang 13

Khác nhau(t.t.):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

-Hoạt động biểu diễn

được thực hiện sau mỗi

bài học giáo dục âm nhạc

- Hoạt động biểu diễn văn nghệ được tổ chức sau

mỗi chủ đề bao gồm các nội dung hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, đọc thơ, câu đố

Trang 14

Khác nhau(t.t):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

- Với hoạt động tạo hình

nội dung giáo dục được

tiến hành trên các loại tiết

riêng biệt VD: vẽ theo

mẫu, theo đề tài, vẽ theo ý

thích

- Với hoạt động tạo hình nội dung giáo dục căn cứ vào kỹ năng đó là mới hay cũ kết hợp với khả năng thể hiện của trẻ để giáo viên tiến hành hoạt động theo mẫu, theo đề tài hay theo ý thích

Trang 15

Khác nhau(t.t):

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình

cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

Chương trình cải cách Chương trình GDMN

- Trên các loại tiết đều đưa

ra mục đích yêu cầu cần

đạt cho từng loại tiết

- Yêu cầu cần đạt trên các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) được xác định bởi kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Nội dung giáo dục nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) được tiến hành theo quan điểm tích hợp.VD

Trang 16

NDTT- Nghe hát: CÒ LẢ (Dân ca Bắc

Bộ)

- Dùng câu đố về con cò Hỏi trẻ biết gì về con cò

- Đọc ca dao về con cò “ con cò mà đi ăn đêm …”.

- Giới thiệu bài hát : “ Cò lã” cô hát cho trẻ nghe lần 1

- Xem băng Video các hình ảnh về cánh đồng có đàn cò bay lượn.

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Cò bắt ếch”.

- Cho trẻ nghe HÒA TẤU bài CÒ LÃ( lần 2)

- Trò chơi ghép tranh: Cánh đồng quê hương Bức tranh cánh

đồng lúa với những cánh cò chao lượn.

- Trẻ cùng nhau chuẩn bị và trang trí mũ cò, sau đó trẻ đội mũ

và hát múa minh họa cùng cô bài hát ( cò lã –lần 3).

16

Trang 17

Ví dụ dạy bài hát :TRỜI MƯA

- Cho trẻ nghe âm thanh để đoán và nhận ra tiếng mưa rơi

- GV tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ”

- Giới thiệu bài hát TRỜI MƯA

- Dạy cả lớp hát 3-4 lần

- GV gợi ý cho trẻ vận động minh họa theo cảm nhận của trẻ

về nội dung và giai điệu bài hát

- GV cho trẻ sắp xếp tranh quy trình tạo ra mưa và trò

chuyện với trẻ về quá trình tạo ra mưa

- Tiếp tục dạy trẻ hát

- GV cho trẻ xem các slide về mưa to,mưa nhỏ, mưa bão, sấm chớp

17

Trang 18

Hoạt động 2: Giới thiệu mục tiêu và nội

dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ

Hoạt động 2: Giới thiệu mục tiêu và nội

dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ

1)Mục tiêu:

Bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ:

- Khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên

nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật;

- Khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình;

- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật

(Mục V- trang 35.quyển CT.GDMN)

Trang 19

2) Nội dung: (được phân chia theo độ tuổi)

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và

nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

- Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình)

- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động

nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

(trang 52 đến trang 53-CT.GDMN)

3) Kết quả mong đợi: (được phân chia theo độ tuổi)

Tham khảo trong sách Chương trình GDMN từ trang

70 đến trang 72)

Hoạt động 2 (tiếp theo)

Hoạt động 2 (tiếp theo)

Trang 20

Lập kế hoạch giáo dục các kĩ năng cho trẻ phù hợp với khả năng của trẻ và điều kiện thực tế

Quan tâm trực tiếp đến từng trẻ

Khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc

Tạo môi trường để trẻ có thể tự lựa chọn các hoạt động do trẻ khởi xướng nhằm phát triển tính tự tin và tính tự lực của trẻ

Nhiệm vụ của giáo viên

Nhiệm vụ của giáo viên

Trang 22

Nội dung giáo dục PTTM được thực hiện ở tất cả các chủ đề và tiến hành thông qua hoạt động học có chủ định và ở mọi lúc, mọi nơi.

1 Hoạt động tạo hình:

a Tổ chức trên hoạt động học có chủ định:

- a.1.Tạo cảm xúc, lôi cuốn hứng thú của trẻ với HĐ tạo hình bằng cách trò chuyện, đàm thoại, đọc thơ, câu đố, trò

chơi, nghe nhạc VD: vẽ gà trống( 3 trẻ minh họa đoạn cuối cảnh gà trống đuổi cáo chạy khỏi nhà thỏ)

Hướng dẫn cách tổ chức hoạt động tạo hình

theo hướng tích hợp

Trang 23

a Tổ chức trên hoạt động học có chủ định(t.t):

- a.2.Cho trẻ quan sát mẫu( vật thật, bức tranh, đồ

vật, con vật…) kết hợp tạo cảm xúc, tập trung sự chú ý của trẻ bằng cách cho trẻ sờ tay lên vật mẫu

tập trung vào “kiến thức nổi bật” như :

-

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 24

Trình bày mẫu, :

• Dán, treo, đặt vừa tầm nhìn của trẻ (tránh xa quá)

Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu:

+ Hướng dẫn trẻ quan sát từ bao quát đến chi

tiết – từ cái lớn trước (cái chung mang tính tổng thể), sau mới đến bộ phận, chi tiết, thể hiện:

trí);

đề tài ( với vẽ tranh);

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 25

a Tổ chức trên hoạt động học có chủ định(t.t):

- a.2.Cho trẻ quan sát mẫu

- a.3.Phân tích mẫu: Giáo viên sử dụng một số câu

hỏi, lời kể nhằm để khuyến khích trẻ nói lên nhận xét của mình về vật mẫu như: cấu tạo, hình dáng

và những đặc điểm đặc trưng cơ bản của vật

mẫu.Ví dụ : nặn bình hoa,nặn quả cam, vẽ quả

bóng …

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 26

a.4 Giáo viên hướng dẫn mẫu: GV giải thích, kết hợp

với làm mẫu chậm, rõ ràng

Hướng dẫn trẻ thực hành cũng xuất phát từ bao quát

đến chi tiết – từ các hình mảng lớn sau đến bộ phận, chi

tiết

Có thể tìm thêm các hình ảnh phụ sao cho sát nội

dung và phù hợp, đồng thời tạo cho sản phẩm đa dạng

phong phú hơn

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 27

a.5 Hoạt động tạo hình của trẻ(t.t):

- Nếu trẻ chưa biết cách thực hiện, giáo viên làm mẫu lại cho trẻ xem

- Vật mẫu có thể để từ đầu đến cuối hoạt động nếu như trẻ không làm được, nếu trẻ làm được thì không nhất thiết phải đặt mẫu từ đầu đến cuối

- Giáo viên khuyến khích trẻ bổ sung thêm các chi tiết hoặc sử dụng các mầu sắc, đường nét, hình dạng để tạo

ra các sản phẩm đơn giản và có sáng tạo

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 28

a.5 Hoạt động tạo hình của trẻ(t.t):

Muốn có sản phẩm đẹp, hợp nội dung, cô giáo cần

đi đến và quan sát sản phẩm của từng cá nhân trẻ để gợi ý, bổ sung sao cho phù hợp với nội dung và bố cục của mỗi bài, với khả năng cảm nhận của từng trẻ

Không nên áp đặt, không chung chung Như vậy

sản phẩm của trẻ sẽ đa dạng, phong phú tuy cùng một

đề tài

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 29

a.5 Hoạt động tạo hình của trẻ(t.t):

tự do Dựa vào thực tế mỗi sản phẩm, cô giáo gợi ý để dần dần trẻ hiểu về “ý nghĩa” của màu

sắc, màu cần có đậm, có nhạt, nhắc trẻ kỹ

thuật tô màu vào hình,

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 30

a.6 Nhận xét sản phẩm: Giáo viên và

trẻ cùng nhận xét sản phẩm, khuyến

khích trẻ kể về sản phẩm do trẻ làm ra

Giáo viên hướng trẻ nhìn vào sản phẩm, nhận xét về màu sắc, hình dáng, đường nét hoặc bố cục của sản phẩm Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo hình

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 31

b Hoạt động tạo hình được tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi:

b.1 HĐ tạo hình ở sân trường: GV cho trẻ

quan sát các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống gần gũi, khuyến khích trẻ vẽ

trên đất, cát, nền gạch; xếp hình bằng hột hạt, sỏi đá hoặc cùng trẻ làm đồ chơi bằng các

nguyên vật liệu khác nhau

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 32

b Hoạt động tạo hình được tiến hành ở mọi lúc,

mọi nơi (t.t):

b.2.HĐ tạo hình ở các góc: Trẻ được tự do thể

hiện vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình

b.3.Hoạt động chiều: giáo viên khuyến khích trẻ

tham gia hoạt động chiều theo ý thích, qua đó giáo viên giúp những trẻ chưa thực hiện thành thạo vẽ,

nặn, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm mà trẻ yêu thích

1.HD Tổ chức hoạt động tạo hình (tiếp theo)

Trang 33

a, Tổ chức trên hoạt động học có chủ định, có thể tiến

hành như sau:

a.1 Lôi cuốn sự chú ý của trẻ bằng cách cho trẻ

nghe âm thanh của giai điệu bài hát, âm thanh của các nhạc cụ, bằng các trò chơi âm nhạc, câu đố, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến chủ đề âm nhạc

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc:

Trang 34

a, Tổ chức trên hoạt động học có chủ định, có thể tiến

hành như sau:

a.2 Giáo viên làm mẫu cho trẻ xem (hát mẫu, vận

động mẫu) Mẫu phải chính xác, rõ ràng, thể hiện sắc thái tình cảm, kết hợp đệm đàn với cử chỉ, điệu bộ

minh hoạ Giáo viên giới thiệu nội dung, tính chất của bài hát, bản nhạc hoặc vận động

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

Trang 35

Giáo viên sử dụng phương pháp dùng lời để

trình bày và giới thiệu tác phẩm âm nhạc; hướng dẫn trẻ cách thể hiện bài hát;trò chuyện về ND âm nhạc; Nhắc nhở những chỗ trẻ quên; hay khích lệ, động viên trẻ… Giáo viên cần chú ý sử dụng lời nói một cách vừa phải, đúng lúc, đúng chổ…

35

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

Trang 36

a, Tổ chức trên hoạt động học có chủ định, có thể

tiến hành như sau(t.t):

a.3 Giáo viên hướng dẫn trẻ hoạt động:

+ Khi trẻ chưa cảm nhận và thể hiện được qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ hoặc vận động theo nhạc thì giáo viên hướng dẫn theo các hình thức: cả lớp, tổ, nhóm

+ Khi đa số trẻ đã thể hiện được qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ hoặc vận động theo các bài hát, bản nhạc thì giáo viên tiến hành dưới hình thức biểu diễn văn nghệ hoặc biểu diễn cá nhân

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

1.HD Tổ chức hoạt động Âm Nhạc (tiếp theo)

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Với hoạt động tạo hình nội dung giáo dục được  tiến hành trên các loại tiết  riêng biệt - Giaó dục và phát triển thẩm mĩ
i hoạt động tạo hình nội dung giáo dục được tiến hành trên các loại tiết riêng biệt (Trang 14)
- Xem băng Video các hình ảnh về cánh đồng có đàn cò bay lượn. - Giaó dục và phát triển thẩm mĩ
em băng Video các hình ảnh về cánh đồng có đàn cò bay lượn (Trang 16)
Có thể tìm thêm các hình ảnh phụ sao cho sát nội - Giaó dục và phát triển thẩm mĩ
th ể tìm thêm các hình ảnh phụ sao cho sát nội (Trang 26)
GV mr ng hình th ct ch c cho tr ẻ - Giaó dục và phát triển thẩm mĩ
mr ng hình th ct ch c cho tr ẻ (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w