1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển

32 627 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,73 MB

Nội dung

Rừng ngập mặn cho Tương lai (MFF) sáng kiến dựa hợp tác nhằm tăng cường đầu tư vào hệ sinh thái ven biển hỗ trợ phát triển bền vững MFF cung cấp diễn đàn hợp tác cho nhiều quốc gia, ngành tổ chức đối phó với thách thức bảo tồn hệ sinh thái biển, sinh kế bền vững, hỗ trợ để bên đạt đến mục tiêu chung MFF hoạt động dựa nỗ lực quản lý ven biển trước sau thảm họa sóng thần năm 2004 Ấn Độ Dương, đặc biệt hưởng ứng lời kêu gọi hợp tác trì động lực mạnh mẽ thời kỳ hậu sóng thần Ban đầu sáng kiến tập trung vào quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề sóng thần - Ấn Độ, In-đơ-nê-xia, Man-đi-vơ, Sây-shel, Sri-lan-ka Thái Lan – MFF mở rộng thêm nước thành viên Pakistan Việt Nam MFF huy động tham gia quốc gia khác khu vực phải đối mặt với khó khăn tương tự, với mục tiêu lâu dài đẩy mạnh cách tiếp cận tổng hợp quy mơ tồn đại dương quản lý vùng ven biển MFF hy vọng đạt kết tích cực thơng qua hợp tác khu vực, hỗ trợ chương trình quốc gia, tham gia khu vực tư nhân, chung tay cộng đồng Điều thực thông qua hoạt động dự án chung để phát triển chia sẻ kiến thức hiệu hơn, tăng quyền cho thể chế cộng đồng, đẩy mạnh quản lý hệ sinh thái ven biển Tuy MFF chọn rừng ngập mặn hệ sinh thái tiêu biểu, sáng kiến hướng tới hệ sinh thái ven biển khác, bao gồm rạn san hô, vùng cửa sông, đầm phá, đất ngập nước, bãi biển thảm cỏ biển Chiến lược quản lý MFF dựa nhu cầu nước khu vực, hướng tới quản lý bền vững lâu dài hệ sinh thái ven biển Các ưu tiên vấn đề xuất thường xuyên Ban Điều hành Khu vực MFF xem xét, nhằm đảm bảo MFF sáng kiến phù hợp thích ứng Xem thêm chi tiết tại: www.mangrovesforthefuture.org Đầu tư cho Hệ sinh thái Vùng bờ biển Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển Vùng biển tỉnh Bình Định, Việt Nam © IUCN Việt Nam Đầu tư cho Hệ sinh thái Vùng bờ biển Tài liệu Hướng dẫn cho nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển Việc qui định thực thể địa lý trình bày tư liệu ấn phẩm không phản ánh quan điểm Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai (MFF), Cơ quan hợp tác Phát triển Na Uy (Norad), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế (Sida), Quỹ Dân chủ Liên hợp Quốc (UNDEF) tư cách pháp lý quốc gia, lãnh thổ hay khu vực quan có thẩm quyền họ, khơng thể quan điểm phân định ranh giới quốc gia, lãnh thổ hay khu vực Nghiêm cấm tái ấn phẩm để bán lại mục đích thương mại khác mà không đồng ý trước văn quan giữ quyền Các quan điểm trình bày tài liệu không thiết phản ánh quan điểm IUCN, MFF, Norad, Sida UNDEF Ảnh Bìa: Bùi Thị Thu Hiền, IUCN Việt Nam Dàn trang: Luck House Graphic Company Cơ quan xuất bản: IUCN Việt Nam Cơ quan in ấn: Luck House Graphic Company Đây tài liệu hướng dẫn cho nhà báo vai trò hệ sinh thái vùng bờ biển khn khổ Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương Lai IUCN điều phối IUCN bên liên quan khơng chịu trách nhiệm sai sót q trình dịch sang ngơn ngữ khác dựa vào thông tin cung cấp Ấn phẩm nhận tài trợ Norad Sida Cơ quan xuất bản: IUCN, Gland, Thụy Sĩ Hà Nội, Việt Nam Bản quyền: © 2012, International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Các tổ chức cá nhân tái ấn phẩm mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà khơng cần đồng ý trước văn quan giữ quyền, với điều kiện phải trích dẫn nguồn đầy đủ Trích dẫn: Nguyễn Chu Hồi (2012) biên tập Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ biển: Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển Rừng ngập mặn cho Tương lai Gland, Thụy Sĩ: IUCN 27 trang ISBN: 978-2-8317-1550-6 Nơi cung cấp: IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Địa chỉ: Rue Mauverney 28 1196 Gland, Thụy Sỹ Tel: +41 22 999 0000 Fax +41 22 999 0002 www.iucn.org/publications Cơ quan Điều phối quốc gia Việt Nam Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai Văn phòng IUCN Việt Nam Địa chỉ: Tầng 1, Nhà 2A, Khu Ngoại Giao Đoàn Vạn Phúc, 298 Kim Mã, Ba Đình Hà Nội, Việt Nam Tel: +844 3726 1575 Fax: +844 3726 1561 info.vietnam@iucn.org www.iucn.org/vietnam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU Một tiếp cận quản lý vùng bờ Giá trị kinh tế vùng bờ biển Các hệ sinh thái - sở hạ tầng vùng bờ Bối cảnh xã hội vùng bờ 14 Các thách thức hệ sinh thái vùng bờ 15 Nhu cầu đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ 19 HỎI VÀ ĐÁP VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ 21 MỘT SỐ THUẬT NGỮ 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCR BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long EBM Quản lý dựa vào hệ sinh thái GDP Tổng thu nhập quốc nội HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HST Hệ sinh thái ICM Quản lý tổng hợp vùng bờ IUCN Tổ chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế KLN Kim loại nặng KTTĐ Kinh tế trọng điểm LGF Quỹ tài trợ dự án quy mô lớn MFF Sáng kiến “Rừng ngập mặn cho tương lai” (Mangroves for the future) NCB Ban điều phối quốc gia NSAP Kế hoạch hành động quốc gia PoW Chương trình làm việc PTBV Phát triển bền vững RCB Rong tảo - Cỏ biển RNM Rừng ngập mặn RSH Rạn san hô SGF Quỹ tài trợ dự án quy mô nhỏ TCB Thảm cỏ biển TSS Chất rắn lơ lửng TƯ Cải thiện sức chống chịu vùng bờ Trung ương ĐẦU TƯ CHO CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ BIỂN GIỚI THIỆU Đ ến nay, khoảng 1/3 dân số nước ta sống huyện ven biển (phần đất ven biển đảo) khoảng 50% dân số sống 28 tỉnh ven biển với khoảng 50% đô thị lớn đất nước tập trung vùng Dân số sống đô thị ven biển dự tính tăng gấp đơi vào 30 năm tới Các hoạt động khai thác, sử dụng không hợp lý vùng bờ bộc lộ khắp vùng bờ suốt chiều dài 3.260 km từ Bắc vào Nam Sức ép phát triển, sức ép dân số, suy thối hệ sinh thái (HST), nhiễm môi trường thu hẹp nơi cư trú tự nhiên loài (habitat) vùng bờ, với hoạt động kinh tế thiếu hiệu kéo theo chứng khai thác mức thiếu bền vững tài nguyên bờ Ở nước phát triển, khuynh hướng chừng mực trầm trọng nghèo đói nạn thất nghiệp Bởi vậy, mâu thuẫn lợi ích thường nẩy sinh từ cạnh tranh sử dụng đa ngành sử dụng tiêu cực tài nguyên vùng bờ, từ hoạt động kinh tế chiếm dụng không gian vùng bờ người dân địa phương trước Do lợi tài nguyên, vùng bờ tập trung sôi động hoạt động phát triển ngành cộng đồng, phát triển ngành/ lĩnh vực chịu tác động từ ngành khác, người khác từ hoạt động ngành bên ngồi Những tác động qua lại trình khai thác, sử dụng vùng bờ cần tính đến lồng ghép quy hoạch/lập kế hoạch phát triển ngành phạm vi vùng bờ Giải pháp để phát triển bền vững vùng bờ, để giảm thiểu tác động bất khả kháng ý muốn người dân, để thích ứng với vùng bờ thay đổi nhanh chóng, để sinh kế người dân địa phương ven biển cải thiện? Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ xem giải pháp hữu hiệu lâu dài, đầu tư cho hạ tầng sở cho tương lai vùng bờ Các hệ sinh thái vùng bờ đóng vai trị quan trọng cần phải đầu tư cho chúng, người dân có sinh kế dựa vào HST hay khơng họ có sẵn sàng tham gia bảo tồn HST quan trọng sống họ khơng, HST có thực góp phần giảm thiểu tác động thiên tai biển, sóng thần giúp ứng phó với biến đổi khí hậu hay khơng? Một loạt câu hỏi giải đáp tài liệu thông tin phục vụ cho nhà báo truyền thông môi trường tài nguyên vùng bờ (media pack) Bộ tài liệu soạn khuôn khổ Sáng kiến “Rừng ngập mặn cho Tương lai” Việt Nam với trọng đặc biệt đến vai trò giá trị HST vùng bờ xem chúng “cơ sở hạ tầng vùng bờ” để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng hữu nước ta, phối hợp dự án “Tăng cường tham gia tích cực tổ chức xã hội dân vào quản trị nhà nước môi trường Quỹ Dân chủ Liên hợp quốc (UNDEF) tài trợ Gần đây, giới Việt Nam lại xôn xao tác động khó lường biến đổi khí hậu nước biển dâng, tiềm ẩn nguy sóng thần, đặc biệt tác động hữu chúng xảy vùng bờ biển tăng xâm nhập mặn, thay đổi điều kiện sinh thái vùng này…Tài nguyên nước ngầm ven biển, sống người dân ven biển đảo nhỏ ven bờ bị rình rập, bị đe dọa trước mắt lâu dài Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển 1- Một tiếp cận quản lý vùng bờ M FF - cụm từ viết tắt tiếng Anh “Mangroves for the Future” tiếng Việt “Rừng ngập mặn cho tương lai” sáng kiến Nguyên Tổng thống Bill Clinton đề xướng vào tháng 12 năm 2006 Phuket, Thái Lan Đây sáng kiến mang tầm chiến lược việc đầu tư cho bảo tồn hệ sinh thái vùng bờ Đầu tiên MFF có 06 quốc gia thành viên Nam Á chịu thảm họa to lớn đợt sóng thần năm 2004 Ấn Độ Dương: Mal-di-vơ (Maldives), Sây-shel (Seychelle), Ấn Độ (India), In-đô-nê-xia (Indonesia), Thái Lan (Thailand) Sri-lan-ka (Sri Lanka) Từ học thực tiễn thu trình triển khai hoạt động MFF quốc gia trên, MFF tạo chế chia sẻ mở rộng phạm vi hoạt động cho nước có đe dọa thiên tai khác ngồi sóng thần mở rộng đối tượng bảo tồn phạm vi HST rừng ngập mặn – HST tiên phong có vai trị quan trọng việc giảm mức độ tàn phá sóng thần xảy Ấn Độ Dương năm 2004, mà HST vùng bờ khác như: rạn san hô, thảm cỏ biển, đầm phá, cửa sông, đất ngập nước ven biển bãi biển Việt Nam Pa-kis-tan (Pakistan) hai quốc gia tham gia thức vào sáng kiến MFF từ cuối năm 2010, sau gần hai năm làm quan sát viên hai tám thành viên MFF MFF tiếp tục mở rộng quốc gia khác khu vực phải đối mặt với khó khăn tương tự MFF sáng kiến hỗ trợ sách, tập trung vào người, dựa quan hệ đối tác định hướng đầu tư vào bảo tồn HST vùng bờ, cải thiện sinh kế người dân ven biển hải đảo ven bờ, sức chống chịu vùng trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng nhằm hướng tới phát triển bền vững vùng bờ Sứ mệnh MFF MFF hướng tới tương lai tốt đẹp, thịnh vượng an toàn cho cộng đồng ven biển HST bảo tồn quản lý hiệu quả, vùng bờ bền vững Không khác, người dân sống vùng ven biển thường chịu nhiều rủi ro thiên tai dễ bị tổn thương tác động từ bên ngoài, HST lại yếu tố bảo vệ sống trì sinh kế bền vững cho họ Sứ mệnh MFF đầu tư phát triển HST vùng bờ thông qua quan hệ hợp tác, tập trung vào người, người người, phù hợp với sách định hướng đầu tư ĐẦU TƯ CHO CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ BIỂN quốc gia thành viên MFF không làm thay cộng đồng mà tập trung hỗ trợ nâng cao lực cho cộng đồng, cung cấp hướng dẫn cộng đồng kiến thức để bảo tồn HST vùng bờ, hài hịa lợi ích cộng đồng bên liên quan, tăng cường quản lý, ổn định sinh kế cho người dân gia đình họ, cải thiện khả chống chịu trước tác động thiên tai biến đổi khí hậu Mục tiêu lâu dài MFF đẩy mạnh việc áp dụng cách tiếp cận tổng hợp cách quản lý dựa vào HST theo mặt cắt “từ đất liền biển”, gắn quản lý vùng bờ biển với quản lý lưu vực sơng “trăm sơng đổ biển cả” Xem lưu vực sông ven biển “không gian nguồn” gây tác động xấu môi trường vùng bờ cần phải có nỗ lực giải tận nguồn Vì thế, MFF giúp nhà quản lý cộng đồng ven biển sử dụng hưởng lợi từ cách quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ biển Về MFF Việt Nam Sau gần hai năm tích cực tham gia với tư cách nước quan sát viên MFF, tháng 10 năm 2010, Việt Nam trở thành nước thành viên thức MFF IUCN quan điều phối MFF Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đối tác MFF Việt Nam Để giúp cho công tác điều phối giám sát hoạt động MFF Việt Nam, Ban Điều phối quốc gia (NCB) thành lập, bao gồm đại diện quan Chính phủ, bên liên quan tổ chức quốc tế Việt Nam NCB Việt Nam tiến hành hoạt động thông qua phối hợp chặt chẽ với IUCN Việt Nam, điều phối viên quốc gia MFF Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Ban Thư ký MFF khu vực Băng Cốc thông qua Điều phối viên quốc gia Theo quy định MFF khu vực, MFF Việt Nam giao điều hành trực tiếp Quỹ hỗ trợ dự án nhỏ vừa, tích cực tham gia dự án lớn cấp vùng/tiểu vùng Năm 2011, NCB tổ chức xét duyệt dự án nguồn vốn nhỏ năm 2012 tiếp tục xét dự án nhỏ, vừa lớn Kế hoạch hành động MFF Việt Nam Kế hoạch hành động quốc gia (NSAP) MFF Việt Nam nhóm chun gia ngồi nước thực hiện, NCB Việt Nam góp ý kiến thơng qua Mục đích Kế hoạch NSAP nhằm giúp MFF Việt Nam việc xác định, thiết kế lập kế hoạch hoạt động Việt Nam giai đoạn đầu (2011 – 2013) Ban điều phối quốc gia MFF họp Khu dự trữ sinh Cần Giờ © IUCN Việt Nam NSAP tài liệu chỉnh sửa, thay đổi để đáp ứng hội bảo tồn, phục hồi quản lý bền vững hệ sinh thái vùng bờ Việt Nam NSAP cung cấp định hướng chiến lược ban đầu cho MFF Việt Nam NCB Việt Nam sử dụng tham chiếu cơng việc MFF Việt Nam trình lập kế hoạch hoạt động hàng năm PoW9: Khả chống chịu cộng đồng PoW14: Quản lý thích ứng) Trong giai đoạn đầu, MFF hoạt động chủ yếu với tư cách mạng lưới học hỏi sở chia sẻ thơng tin Nhóm đối tượng ưu tiên mạng lưới nhà sách cấp sở, đặc biệt cấp tỉnh Tại Việt Nam, MFF hỗ trợ hệ sinh thái vùng bờ biển, sử dụng rừng ngập mặn hệ sinh thái tiên phong để công nhận dịch vụ hệ sinh thái quan trọng rừng ngập mặn cung cấp MFF triển khai hoạt động hai cấp quy mô địa lý: cấp trung ương địa bàn thí điểm địa phương NSAP không đề xuất tỉnh cụ thể đưa tiêu chí để xem xét xác định hoạt động ưu tiên vùng địa lý ven biển khác MFF trực tiếp đầu tư vào HST vùng bờ thông qua dự án thực tế thực cấp địa phương, trực tiếp hướng vào vấn đề người dân địa phương cần Thơng qua q trình giám sát, học hỏi đánh giá, kết dự án chia sẻ diễn đàn kiến thức MFF NSAP đề xuất chương trình ưu tiên thơng qua sáng kiến sách (policy initiatives) chương trình ưu tiên liên quan đến việc phân bổ nguồn ngân sách nhà nước Bảy (07) chương trình hoạt động xác định NSAP chương trình ưu tiên Việt Nam, chương trình (PoW1: Nâng cao kiến thức, PoW11: Quản lý tổng hợp vùng bờ (ICM) PoW10: Tài bền vững) tập trung vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ cấp trung ương, chuỗi chương trình liên quan PoW tập trung vào hoạt động cấp sở (PoW2: Phục hồi hệ sinh thái vùng ven biển, PoW8: Sinh kế bền vững, Hướng tới cộng đồng địa phương Các dự án MFF triển khai tích cực, Chương trình tài trợ dự án nhỏ tập trung thực dự án quy mô nhỏ hướng tới cộng đồng địa phương Mỗi quốc gia thành viên cấp kinh phí để thực chương trình với mức kinh phí cho dự án tối đa 25.000 USD MFF khuyến khích chế đồng tài trợ cho dự án nhỏ, đặc biệt từ khu vực tư nhân, bên cạnh ý lồng ghép dự án quốc gia vào hoạt động dự án MFF Việt Nam Thông qua thực dự án cấp cộng đồng, MFF muốn tạo thuận lợi cho việc cải thiện khả chống chịu cộng đồng thay đổi môi trường vùng bờ biển biến đổi khí hậu nước biển dâng Thơng điệp MFF dân dân! Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển Phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế © Trần Minh Phượng dân địa phương gọi đầm như: đầm Lăng Cơ, Ơ Loan, Trường Giang, Cù Mông, Nước Mặn, Nước Ngọt, Trà Ố, Thuỷ Triều, Thị Nại, Đầm Nại Cũng nên phân biệt với số vùng địa phương gọi đầm đầm Nha Phu…Trong thực tế Việt Nam, thay cho phá người ta thường gọi đầm phá Các đầm phá nói thường nông (0,5 - 2,5 mét), môi trường nước lợ, mặn (Ơ Loan), thơng với biển bên ngồi đa số 01 riêng phá Tam Giang có 02 cửa để trao đổi nước Đây HST thủy vực ven bờ điển hình miền Trung Việt Nam, mơi trường lý tưởng cho lồi thủy sản sinh sống phát triển Tiềm đầm phá lớn đặc thù cho phép phát triển “kinh tế đầm phá” đến chưa khai thác thích ứng với chất Vai trị vũng vịnh ven bờ Vũng ven bờ, người miền Bắc nước ta thường gọi vịnh, HST thủy vực ven bờ hình thành điều kiện kiến tạo sụt chìm cấu tạo địa chất Các vũng thường rộng, độ sâu lớn, lõm phía đất liền tiền đề phát triển cảng biển, đặc biệt cảng biển nước sâu Chúng môi trường sống lý tưởng khơng lồi thủy hải sản nơi có nghề cá phát triển (đánh bắt ni trồng) Các vũng thường có cảnh quan đẹp, mơi trường nước nên vũng thường có nhiều HST khác có tiềm bảo tồn thiên nhiên cao Vì thế, vũng xem hệ thống tài nguyên “chia sẻ” điển hình vùng bờ nơi có tiềm phát triển đa ngành như: cảng - hàng hải, du lịch, bảo tồn thiên nhiên, thủy sản… đặc biệt gắn với bảo tồn thiên nhiên phát triển nghề kinh tế sinh thái (du lịch lặn, nghề cá giải trí…) Nước ta có khoảng 52 vũng ven bờ, 44 vũng có giá trị quốc tế quốc gia, tiếng vịnh (vũng) Hạ Long, vũng Áng, Chân Mây, vũng Rô, Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu… Các vũng khai thác sử dụng bước đầu nhiều tranh cãi hướng khai thác lâu dài đa ngành loại hình HST đặc biệt quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực, biến đổi khí hậu Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển 13 4- Bối cảnh xã hội vùng bờ Dân cư cộng đồng ven biển V ùng bờ tập trung khoảng 20% dân số giới sống phạm vi cách đường bờ phía nội địa 30km khoảng 40% phạm vi cách đường bờ 100km đảo ven bờ Khoảng 2/3 số đô thị cỡ 2,5 triệu dân khu công nghiệp lớn giới nằm vùng ven biển đảo, khoảng 220 triệu người sống đô thị lớn ven biển Dự kiến sau 20 - 30 năm dân số giới sống vùng tăng gấp đôi (Gommes nnk, 1997) Sự phát triển kéo theo tượng tăng dân số học di dân tự do, chủ yếu dân nghèo từ vùng nông thôn vào khu công nghiệp đô thị lớn ven biển Điều làm thay đổi chất lượng cư dân thị (xu hướng “nơng thơn hố thành thị” diễn ra), tăng lực lượng lao động phi nông nghiệp, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên bờ, vượt lực tải đô thị theo quy hoạch, hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí, cuối tăng sức ép tài ngun mơi trường vùng bờ Tình hình tương tự thấy Việt Nam: gần 50% dân số nước sống 28 tỉnh, thành phố ven biển khoảng 60% số đô thị khu công nghiệp lớn nằm vùng cửa sông, ven biển Các hoạt động khu cơng nghiệp khu dân cư có khả gây nhiễm như: cơng nghiệp hố chất, đóng sửa tàu thuỷ, xi măng, than, khai khống, nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản… tập trung vùng Tỷ lệ tăng dân số vùng ven biển nước ta cao đất liền (2,3% so với trung bình nước 1,8%/năm), kéo theo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ tăng theo lao động Đây lực lượng quan trọng đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế biển đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng thực chủ trương dân hóa vùng biển, đảo tổ quốc Hộp 3: Danh sách 12 huyện đảo Việt Nam Vân Đồn, Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh; Cát Hải, Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phịng; Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị; Hồng Sa, thành phố Đà Nẵng; Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi; Trường Sa, tỉnh Khánh Hồ; Phú Q, tỉnh Bình Định; Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Kiên Hải, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Sự phụ thuộc sinh kế vào hệ sinh thái vùng bờ? Vùng bờ đóng góp quan trọng mặt kinh tế - xã hội thời gian qua ngược lại tương lai ngành phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng môi trường HST vùng bờ Khoảng 20 triệu người dân ven biển hải đảo có sinh kế trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nguồn lợi biển đem lại Mức sống họ phụ thuộc chủ yếu vào nguồn sản vật biển ven biển Cũng đồng nghĩa đầu tư cho bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái vùng bờ đầu tư cho tương lai người dân ven biển, đặc biệt người nghèo Tuy nhiên, trình độ dân trí nhiều nơi cịn thấp, sống số đông cư dân, vùng bãi ngang ven biển cịn khó khăn chịu nhiều rủi ro, đến khoảng 157 xã bãi ngang ven biển tình trạng nghèo khó Về đơn vị hành chính, 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc TƯ, cịn có 12 huyện đảo với 66 đảo có dân sinh sống (tổng số 155 nghìn người, mật độ dân số trung bình đảo 95 người/ km2), riêng huyện đảo Trường Sa có 21 hộ 80 Các đơn vị hành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền an ninh, quốc phòng biển vươn chinh phục biển nước ta Các huyện đảo địa bàn việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảo Việt Nam đến năm 2020 vừa Thủ tướng phủ phê duyệt năm 2010 Vùng ven biển nước ta có dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi với khoảng 27 triệu dân, khoảng 30% dân số nước khoảng 18 triệu lao động (năm 2010) Dự báo đến hết năm 2020 dân số vùng ven biển khoảng 30 triệu người với 19 triệu 14 ĐẦU TƯ CHO CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ BIỂN Phụ nữ địa phương cào ngao Vườn Quốc gia Xuân Thủy © Vườn Quốc gia Xn Thủy Vai trị cộng đồng bảo vệ hệ sinh thái vùng bờ Trong số loại dân làm nghề biển liên quan tới hoạt động kinh tế biển (trong nghề chính: thuỷ thủ, cơng nhân dầu khí, du khách ngư dân) ngư dân chiếm phần đơng, lực lượng tạo nên “văn hoá biển cả” với vạn chài xưa, với phong tục cầu ngư lực lượng bám biển hàng ngày có địa bàn hoạt động rộng khắp vùng biển tổ quốc Người dân ươm giống rừng ngập mặn đầm Lập An, Thừa Thiên Huế © Trung tâm Nghiên cứu Cộng đồng (CCRD) Ở vùng ven biển nước ta có 115 huyện, thị xã có bờ biển 628 xã, phường có hoạt động khai thác hải sản với cộng đồng ngư dân sinh sống phân bố theo vùng lãnh thổ khác Trong cộng đồng ngư dân, có 10% nằm thị trấn, thị xã, 40% nằm bãi ngang 50% nằm hai bên cửa sông, lạch Cũng cần nhấn mạnh rằng, 51% số dân sinh sống vùng ven biển nữ giới sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên biển, tiếp cận kiểm soát nguồn lực cho phát triển nam giới Cộng đồng ven biển tham gia không bảo tồn bảo vệ môi trường biển theo nghĩa đơn nó, mà cịn kết hợp đan xen tham gia phát triển tài nguyên biển, kinh tế biển bảo vệ an ninh quốc phòng biển Khác với cộng đồng đất liền, cộng đồng biển có mức độ lệ thuộc vào nguồn tài ngun mơi trường biển cao hơn, gắn bó Như vậy, cộng đồng phải chủ thể, không khách thể thực tế quản lý họ tham gia quản lý môi trường biển đòi hỏi thực tiễn khách quan Thời gian qua, tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý thụ động chưa thường xuyên thực tốt nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Trong họ vừa người tiếp nhận sáng tạo khoa học công nghệ, tăng cường kinh tế - xã hội biển, đảo, đồng thời lực lượng quan trọng bảo vệ tài nguyên mơi trường biển, quản lý vùng trời, giữ gìn biển, đảo Hệ thống tài nguyên vùng bờ ví “nồi cơm Thạch Sanh”, nhiều ngành nhiều cộng đồng có quyền tham gia hưởng dụng, nhiều người ăn, biết giữ ăn không hết 5- Các thách thức hệ sinh thái vùng bờ Những thay đổi tác động biến đổi khí hậu V ới 3.260 km đường bờ biển hai đồng châu thổ lớn, Việt Nam nhiều quốc gia bị tác động mạnh biến đổi khí hậu (BĐKH) Theo dự báo Ngân hàng giới (2007), mực nước biển dâng thêm 1m gây ảnh hưởng tới đời sống 10,8% dân số Việt Nam sống tập trung vùng châu thổ; dâng 5m khoảng 16% diện tích đất ven bờ HST bị ngập lụt, khoảng 35% dân số 35% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) bị đe dọa Rõ ràng, vấn đề cấp bách trước mắt mà lâu dài Việt Nam Theo báo cáo Cơ quan quốc tế BĐKH (2007), biến đổi biến thiên khí hậu gây ảnh hưởng đến thủy sản, nghề cá cộng đồng ngư dân Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng thay đổi lượng mưa làm cho hệ sinh thái, sản lượng đánh bắt cá, sở hạ tầng sinh kế nghề cá dễ bị tổn thương Tại Việt Nam, mối quan ngại lên dị thường lượng mưa tăng nhiệt độ ấm lên toàn cầu, đặc biệt bão lũ lụt sau chu kỳ - năm, tác động chúng tới hệ sinh thái (rừng ngập mặn, dải ven bờ, châu thổ), loài cá phổ biến, nghề cá sinh kế Nước biển dâng ảnh hưởng đến vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam, nghiêm trọng khu vực RNM dễ bị tổn thương Cà Mau, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Nam Ðịnh Đa dạng sinh học Tài liệu Hướng dẫn cho Nhà báo Vai trò Hệ sinh thái Vùng bờ biển 15 vùng bờ nguồn lợi thuỷ hải sản giảm sút Các hệ sinh thái vùng bờ quan trọng bị suy thoái, bị habitat bị thu hẹp diện tích Các quần đàn có xu hướng di chuyển xa bờ thay đổi cấu trúc hoàn lưu ven biển, thay đổi tương tác sông - biển vùng cửa sông ven bờ, đến 60% nơi cư trú tự nhiên quan trọng 450000 Khi mực nước biển dâng cao, khoảng nửa số 68 khu đất ngập nước bị ảnh hưởng nặng; nước mặn xâm nhập sâu vào vùng đất thấp ven biển, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt trồng trọt nhiều vùng ven biển Khoảng 36 khu bảo tồn, có vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên bị ngập 150000 Rừng ngập mặn bị ăn thịt! Theo P Maurand, năm 1943 tỉnh ven biển Việt Nam có 408.500 RNM Viện Điều tra quy hoạch rừng xác định năm 1990 diện tích RNM cịn 136.000 (khoảng 33% so với năm 1943) sau gần 30 năm; đến năm 2003 83.288 (khoảng 20% so với năm 1943) Như vậy, sau 60 năm (1943 - 2003) RNM nước ta giảm mạnh gần 4/5 diện tích Tốc độ RNM hoạt động sản xuất giai đoạn 1985 - 2000 ước khoảng 15.000 ha/năm Do suy thối mà suất tơm ni quảng canh RNM bị giảm sút nghiêm trọng, từ khoảng 200 kg/ha/vụ (năm 1980) đến 80 kg/ha/vụ, 01ha RNM trước khai thác khoảng 800kg thủy sản, đến thu 1/20 so với trước Trong 50 năm lại đây, Việt Nam bị khoảng 80% RNM, chí có địa phương ven biển “RNM bị xóa sổ” Phong trào ni tôm, dự án phát triển khu công nghiệp đô thị nguyên nhân trội dẫn đến phá RNM Vùng ven biển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng nơi có diện tích RNM bị nhiều Những nguyên nhân khác dẫn đến việc RNM chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển đất rừng sang đất nông nghiệp đất xây dựng, chiến tranh tàn phá, khai thác củi đun 408500 400000 350000 300000 250000 290000 252000 200000 100000 50000 155920 130000 83288 110670 70200 1943 1962 1982 1990 1995 2000 2002 2003 Hình 5: Suy giảm RNM từ năm 1943 đến 2003 Bức tranh ảm đạm rạn san hô biển Việt Nam! Gần đây, khoảng 200 điểm rạn san hô (RSH) khảo sát dải ven biển Việt Nam cho thấy trạng độ phủ san hô rạn khơng trạng thái tốt Nhìn chung, độ phủ rạn san hô sống miền bắc Việt Nam giảm khoảng 25 - 50% Theo tiêu chí đánh giá RSH IUCN, khoảng 1% rạn nghiên cứu miền Nam Việt Nam tình trạng tốt RSH tình trạng xấu chiếm khoảng 31% rạn tình trạng tương đối tốt tốt chiếm tỉ lệ tương ứng 41% 26% Hoạt động nuôi tôm tỉnh Quảng Nam © IUCN Việt Nam Trong 03 thập kỷ gần (1960 - 1995), Quảng Ninh Hải Phịng có khoảng 40.000 RNM bị biến Hiện 02 tỉnh khoảng 15.700 RNM Ước tính thiệt hại việc khơng thể thu lợi từ diện tích RNM bị (như thủy sản, lâm nghiệp chống xói lở) cỡ khoảng 10 - 32 triệu đô la Mỹ năm Rạn san hô bị chết Khu bảo tồn biển Nha Trang © IUCN Việt Nam 16 ĐẦU TƯ CHO CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ BIỂN Bảng 1: Chất lượng RSH Việt Nam Loại Độ phủ san hô sống % diện tích Rất tốt >75% san hơ sống Tốt 50-75% san hô sống 26 Tương đối tốt 25-50% san hô sống 41 Xấu

Ngày đăng: 23/07/2014, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Vòng đời điển hình của tôm biển - Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển
Hình 2 Vòng đời điển hình của tôm biển (Trang 14)
Hình 1: Lợi ích chung và quan hệ qua lại của các HST RNM, RCB và RSH - Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển
Hình 1 Lợi ích chung và quan hệ qua lại của các HST RNM, RCB và RSH (Trang 14)
Hình 3: Vai trò của rừng ngập mặn - Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển
Hình 3 Vai trò của rừng ngập mặn (Trang 15)
Hình 4: Mặt cắt ngang của rừng ngập mặn - Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển
Hình 4 Mặt cắt ngang của rừng ngập mặn (Trang 16)
Hình 5: Suy giảm RNM từ năm 1943 đến 2003 - Đầu tư cho các hệ sinh thái vùng bờ biển tài liệu hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các hệ sinh thái vùng bờ biển
Hình 5 Suy giảm RNM từ năm 1943 đến 2003 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w