Họ tên: HỒ VŨ HIỀN CHICác thuật ngữ: Định giá thương hiệu Định vị thương hiệu Đặt tên thương hiệu Đánh giá thương hiệu1.Định giá thương hiệuCâu 1: Mô hình ABV (viết tắt của Advanced Brand Evaluation) là mô hình định giá thương hiệu của công ty?a.Công ty GFK b.Công ty tư vấn thương hiệu Interbrandc.Công ty AC Nielsend.Công ty Branch Finane Đáp án: aCâu 2: Tại sao phải định giá thương hiệua.Thương hiệu là một tài sản của doanh nghiệpb.Để có được sự tham chiếu cần thiết và tương đối chính xác với các thương hiệu cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp trên thị trườngc.Giá trị thương hiệu luôn tăng theo thời giand.Câu a và bĐáp án: d2.Định vị thương hiệuCâu 1: Việc định vị thương hiệu là cần thiết trong thị trườnga.Thị trường độc quyền và thị trường bắt đầu có sự cạnh tranhb.Thị trường bắt đầu có sự cạnh tranh và thị trường cạnh tranh gay gắtc.Thị trường độc quyền và Thị trường cạnh tranh gay gắtd.Câu b và cĐáp án: b Câu 2: Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu vì:a.Sự bùng nổ của các hoạt động quản cáob.Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản phẩm bắt chước, tương tự nhauc.Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra nhanh chóng d.Các câu trên đều đúng.Đáp án: d 3.Đặt tên thương hiệuCâu 1: Tên thương hiệu được coi là có chiều dài lý tưởng, vừa đạt tiêu chí đơn giản ngắn gọn lại vừa giúp khách hàng dễ nhớ đến và đọc đúng tên thì cái tên đó nên cóa.1 âm tiếtb.2 âm tiếtc.3 âm tiếtd.4 âm tiết hoặc nhiều hơn nữaĐáp án: bCâu 2: Tên thương hiệu “Clear” của sản phẩm dầu gội đầu lè tên được đặt theo a.Tên người sản xuấtb.Đặc tính của sản phẩmc.Tên người phát minhd.Tuỳ theo sở thíchĐáp án: b4.Đánh giá thương hiệuCâu 1: Paul Temporal đã đưa ra bao nhiêu tiêu chí là cơ sở đánh giá thương hiệu (Brand audit) và lượng giá thương hiệu (brand evaluation)a.6b.8c.9d.12Đáp án: dCâu 2: Theo mô hình đo lường nhãn hiệu của Interbrand, yếu tố ổn định chiếm bao nhiêu % sức mạnh nhãn hiệua.10%b.15%c.25%d.35%Đáp án: bHọ tên: Nguyễn Trọng ChươngCác thuật ngữ:•Đo lường thương hiệu•Giá trị thương hiệu•Hình ảnh thương hiệu•Hợp tác thương hiệu1.Đo lường thương hiệu (Brand Measurement)Câu 1: Chọn đáp án chính xác nhất:Đo lường thương hiệu giúp:a)Cung cấp được thông tin về lý do của sự thay đổi tài sản thương hiệub)Đo lường và so sánh sự tiến triển của thương hiệu so với các mục tiêu đã địnhc)Đưa ra định hướng để hoàn thiện giá trị tài sản thương hiệud)Tất cả đều đúngĐáp án : câu dCâu 2: Chọn đáp án chính xác nhấtCác chỉ số nào sau đây thường dùng để đo lường thương hiệu:a)Độ nhận biết thương hiệu (Brand Awareness)b)Sự khác biệt thương hiệuc)Mức độ trung thành (Brand Loyalty)d)Cả a,b,c đều đúng.Đáp án: câu d2.Giá trị thương hiệu(Brand Value)Câu 1: Chọn phát biểu đúng .Giá trị thương hiệu là:a)giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp.b)giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm của đối thủ dẫn đầu thị trường. c)giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm không có thương hiệu tương tựd)giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi tài sản thương hiệu (brand equity)Đáp án: câu cCâu 2: Chọn phát biểu không chính xác :Giá trị thương hiệu là những lợi ích mà công ty có được khi sở hữu thương hiệu này đó là:a)không cần có thêm khách hàng mới, b)duy trì khách hàng trung thành,c)dễ dàng mở rộng kênh phân phối, d)tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh. Đáp án: câu a3.Hình ảnh thương hiệu (Brand Image)Câu 1: Chọn phát biểu chính xác nhất.Hình ảnh thương hiệu (Brand Image) là :a)Hình ảnh trên bảng quảng cáo doanh nghiệpb)Lôgô của doanh nghiệpc)Hình ảnh trên các sản phẩm của doanh nghiệpd)Là tất cả những gì mà khách hàng rút ra được từ một thương hiệuĐáp án : câu dCâu 2: Chọn phát biểu đúng.Đối với người đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì hình ảnh thương hiệu chủ yếu được xác định dựa vào :a)Các kinh nghiệm thực tế mà một sản phẩm hay dịch vụ của một thương hiệu mang lạib)Cách mà nó đáp ứng được những nhu cầu và mong đợi của khách hàng; c)Niềm tin mà chưa được kiểm chứng với những thông tin đầy đủ và xác thựcd)Chỉ có a, b là đúnge)Cả a,b,c đều đúng.Đáp án: câu d4.Hợp tác thương hiệu (Cobranding)Câu 1: Chọn phát biểu chính xác nhất.Hợp tác thương hiệu (Cobranding) là sự :
Trang 1DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP QTKD ĐÊM 2 – K20 CAO HỌC
GHI CHÚ: CÓ 1 BẠN KHÔNG LÀM BÀI LÀ 15 VÕ HÒANG QUÂN
Họ tên: HỒ VŨ HIỀN CHI
Các thuật ngữ:
- Định giá thương hiệu
- Định vị thương hiệu
- Đặt tên thương hiệu
- Đánh giá thương hiệu
1 Định giá thương hiệu
Câu 1: Mô hình ABV (viết tắt của Advanced Brand Evaluation) là mô hình định giá thương hiệu của
Câu 2: Tại sao phải định giá thương hiệu
a Thương hiệu là một tài sản của doanh nghiệp
b Để có được sự tham chiếu cần thiết và tương đối chính xác với các thương hiệu cạnh tranh trực tiếp
hay gián tiếp trên thị trường
c Giá trị thương hiệu luôn tăng theo thời gian
d Câu a và b
Đáp án: d
2 Định vị thương hiệu
Câu 1: Việc định vị thương hiệu là cần thiết trong thị trường
a Thị trường độc quyền và thị trường bắt đầu có sự cạnh tranh
Trang 2b Thị trường bắt đầu có sự cạnh tranh và thị trường cạnh tranh gay gắt
c Thị trường độc quyền và Thị trường cạnh tranh gay gắt
d Câu b và c
Đáp án: b
Câu 2: Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu vì:
a Sự bùng nổ của các hoạt động quản cáo
b Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản phẩm bắt chước, tương tự nhau
c Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra nhanh chóng
d Các câu trên đều đúng.
Đáp án: d
3 Đặt tên thương hiệu
Câu 1: Tên thương hiệu được coi là có chiều dài lý tưởng, vừa đạt tiêu chí đơn giản ngắn gọn lại vừa
giúp khách hàng dễ nhớ đến và đọc đúng tên thì cái tên đó nên có
Câu 2: Tên thương hiệu “Clear” của sản phẩm dầu gội đầu lè tên được đặt theo
a Tên người sản xuất
b Đặc tính của sản phẩm
c Tên người phát minh
d Tuỳ theo sở thích
Đáp án: b
4 Đánh giá thương hiệu
Câu 1: Paul Temporal đã đưa ra bao nhiêu tiêu chí là cơ sở đánh giá thương hiệu (Brand audit) và lượng
giá thương hiệu (brand evaluation)
Đo lường thương hiệu
Giá trị thương hiệu
Trang 3a) Cung cấp được thông tin về lý do của sự thay đổi tài sản thương hiệu
b) Đo lường và so sánh sự tiến triển của thương hiệu so với các mục tiêu đã định
c) Đưa ra định hướng để hoàn thiện giá trị tài sản thương hiệu
d) Tất cả đều đúng
Đáp án : câu d
Câu 2: Chọn đáp án chính xác nhất
Các chỉ số nào sau đây thường dùng để đo lường thương hiệu:
a) Độ nhận biết thương hiệu (Brand Awareness)
b) Sự khác biệt thương hiệu
c) Mức độ trung thành (Brand Loyalty)
d) Cả a,b,c đều đúng.
Đáp án: câu d
2 Giá trị thương hiệu(Brand Value)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Giá trị thương hiệu là:
a) giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp
b) giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm của đối thủ dẫn đầu thị trường
c) giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm không có thương hiệu tương tự
d) giá trị hiện tại ròng của dòng tiền trong tương lai từ một sản phẩm thương hiệu trừ đi tài sản thương hiệu (brand equity)
Đáp án: câu c
Câu 2: Chọn phát biểu không chính xác :
Giá trị thương hiệu là những lợi ích mà công ty có được khi sở hữu thương hiệu này đó là:
a) không cần có thêm khách hàng mới,
b) duy trì khách hàng trung thành,
c) dễ dàng mở rộng kênh phân phối,
d) tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh
Đáp án: câu a
3 Hình ảnh thương hiệu (Brand Image)
Câu 1: Chọn phát biểu chính xác nhất
Hình ảnh thương hiệu (Brand Image) là :
a) Hình ảnh trên bảng quảng cáo doanh nghiệp
b) Lô-gô của doanh nghiệp
c) Hình ảnh trên các sản phẩm của doanh nghiệp
d) Là tất cả những gì mà khách hàng rút ra được từ một thương hiệu
Đáp án : câu d
Câu 2: Chọn phát biểu đúng.
Đối với người đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì hình ảnh thương hiệu chủ yếu được
xác định dựa vào :
a) Các kinh nghiệm thực tế mà một sản phẩm hay dịch vụ của một thương hiệu mang lại
b) Cách mà nó đáp ứng được những nhu cầu và mong đợi của khách hàng;
c) Niềm tin mà chưa được kiểm chứng với những thông tin đầy đủ và xác thực
Trang 4Hợp tác thương hiệu (Co-branding) là sự :
a) Kết hợp hai hay nhiều tên thương hiệu cùng lúc để cho ra một thương hiệu mới
b) Kết hợp hai hay nhiều tên thương hiệu cùng lúc để hỗ trợ trong việc giới thiệu và tung ra một sản phẩm, một dịch vụ hay một liên doanh mới.
c) Kết hợp hai hay nhiều công ty cùng lúc để tung ra một sản phẩm, dịch vụ mới
d) Kết hợp hai hay nhiều công ty cùng lúc để cho ra một thương hiệu mới
Đáp án : câu b
Câu 2: Chọn đáp án chính xác nhất
Tom Blackett and Bob Boad (1999) chia hợp tác thương hiệu thành các loại :
a) Hợp tác thương hiệu của cùng một công ty (một công ty có nhiều thương hiệu khác nhau và công ty xây dựng chiến lược chung quảng bá cùng lúc các thương hiệu khác nhau)
b) Liên doanh hợp tác xây dựng thương hiệu (được hiểu là 2 hoặc 3 công ty thành lập liên minh chiến lược để thực hiện chào bán sản phẩm đến cùng khách hàng mục tiêu)
c) Hợp tác thương hiệu với sự hỗ trợ đa năng (Multiple sponsor cobranding) (hai hoặc nhiều doanh nghiệp liên minh chiến lược trong công nghệ, phân phối, trong xúc tiến bán hang)
d) Hợp tác thương hiệu thành phần (Ingredient Cobranding) (Nhà chế tạo sản xuất ra một bộ phận cấu thành của một sản phẩm cuối cùng và quảng bá thương hiệu của họ dưới sản phẩm của người khác)
e) Tất cả các loại trên.
Đáp án : câu e
HỌ TÊN: HOÀNG THỊ HỒNG DIỆP
CÁC KHÁI NIỆM:
Nhượng quyền thương hiệu
Phát triển thương hiệu
Quảng bá thương hiệu
Sự nhận biết thương hiệu
1 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU
Câu 1: Nhượng quyền thương hiệu là:
a Bên sở hữu bán thương hiệu lại cho bên nhận nhượng quyền, bao gồm cả giá trị hữu hình và giá trị vô hình của thương hiệu
b Bên nhận nhượng quyền được toàn quyền sử dụng thương hiệu cho mục đích mua bán, sản xuất sản phẩm
c Bên nhượng quyền trao quyền mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và có những điều kiện ràng buộc nhất định
d Là việc bên nhượng quyền cho phép có điều kiện ràng buộc kèm theo cho bên nhận nhượng quyền mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ mang thương hiệu; và bên nhượng quyền cũng nhận quyền lợi từ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đó
Đáp án đúng: câu d
Câu 2: Nhượng quyền thương hiệu xảy ra khi :
a Chủ sở hữu thương hiệu không có khả năng mua bán hàng hóa, dịch vụ
b Chủ sở hữu thương hiệu muốn mở rộng thị trường tiêu thụ
c Bên nhận nhượng quyền là công ty có quan hệ mật thiết và được bên chủ sở hữu thương hiệu tin tưởng
d Chủ sở hữu thương hiệu muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ tại một thời điểm nhất định, ở một khu vực cụ thể và muốn làm gia tăng thu nhập dựa vào doanh thu hoặc lợi nhuận của bên nhận nhượng quyền
Đáp án đúng: câu d
2 PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
Câu 1: Phát triển thương hiệu bao gồm:
a Đưa ra tầm nhìn mới cho thương hiệu
Trang 5b Làm gia tăng giá trị hữu hình của thương hiệu.
c Phát triển tầm nhìn, mục tiêu, kiến trúc và gia tăng giá trị thương hiệu
d Gia tăng giá trị hữu hình và vô hình của thương hiệu
Đáp án đúng: câu c
Câu 2: Mục đích của phát triển thương hiệu :
a Làm gia tăng giá bán của hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu
b Gây ấn tượng sâu sắc đối với với người tiêu dùng
c Gia tăng giá trị hữu hình và vô hình của thương hiệu, làm thương hiệu trở nên mạnh hơn
d Gia tăng lợi nhuận của công ty
Đáp án đúng: câu c
3 QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU
Câu 1: Quảng bá thương hiệu là :
a Là quá trình định vị thương hiệu, xây dựng vốn thương hiệu và đánh giá thương hiệu
b Phát triển thương hiệu
c Gia tăng số người biết về thương hiệu
d Sử dụng quảng cáo trên các phương tiên truyền thông để nhiều người biết về thương hiệu.Đáp án đúng: câu a
Câu 2: Sự khác nhau giữa quảng bá thương hiệu và phát triển thương hiệu là :
a Hai khái niệm này đều chỉ sự làm lớn mạnh thương hiệu, không có sự khác nhau
b Xây dựng và quảng bá thương hiệu là bước đầu, tiếp theo đó là quá trình phát triển thương hiệu Hai khái niệm này đóng vai trò nhất định trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu
c Quảng bá thương hiệu là làm cho người tiêu dùng biết đến thương hiệu, phát triển thương hiệu làlàm gia tăng số lượng hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu đó
d Quảng bá thương hiệu là tập con của phát triển thương hiệu
Đáp án đúng: câu b
4 SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU
Câu 1: Khách hàng nhận biết thương hiệu thông qua :
a Các yếu tố hữu hình của thương hiệu : biểu tượng, slogan, màu sắc, nhạc hiệu
b Các yếu tố vô hình : thái độ phục vụ của nhân viên, giá trị cảm nhận của sản phẩm
c Câu a và b đều đúng
d Khách hàng nhận biết thương hiệu dựa vào thói quen tiêu dùng, hoặc được giới thiệu bởi bạn bè hoặc người thân
Đáp án đúng: câu c
Câu 2: Mối quan hệ của sự nhận biết thương hiệu và thương hiệu mạnh :
a Thương hiệu mạnh là thương hiệu có các biểu tượng, logo dễ nhớ, dễ nhận biết
b Thương hiệu mạnh hay yếu thì sự nhận biết thương hiệu cũng tỷ lệ thuận tương ứng
c Thương hiệu mạnh biết giám sát các yếu tố nhận biết thương hiệu
d Sự nhận biết thương hiệu không quyết định thương hiệu là mạnh hay yếu
- Thành phần của thương hiệu
- Thiết kế thương hiệu
1 Thương hiệu (Brand, Brand Name, Trademark)
Trang 6Câu 1: Khái niệm Thương hiệu là:
a Một cái tên gắn với một sản phẩm hoặc một nhà sản xuất
b Dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên hàng hóa hoặc bao bì nhằm khẳng định xuất xứ và chất lượng sản
phẩm
c Dấu hiệu đặc biệt (có thể vô hình) để nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay một loại dịch vụ nào đó
được sản xuất và cung cấp từ 1 cá nhân hay 1 tổ chức
d Các câu trên đều đúng
Đáp án: d
Câu 2: Đặc tính của một thương hiệu bao gồm các yếu tố:
a Yếu tố trung tâm, các đặc tính mở rộng
b Yếu tố hạt nhân, yếu tố bên ngoài
c Yếu tố hạt nhân, các đặc tính mở rộng
d Yếu tố hạt nhân, yếu tố trung tâm
Đáp án: c
2 Thương hiệu nhóm
Câu 1: Ưu điểm của chiến lược thương hiệu nhóm
a Cho phép chỉ cần tập trung quảng cáo và tuyên truyền 1 vài sản phẩm điển hình của cả nhóm
b Tránh được sự loãng thông tin bằng cách tập trung vào 1 cái tên duy nhất
c Có thể quảng bá lời cam kết của mình về các sản phẩm một cách cụ thể
d Các câu trên đều đúng
3 Thành phần của thương hiệu
Câu 1: Theo quan điểm phổ biến hiện nay thì các thành phần của thương hiệu thường được phân loại:
4 Thiết kế thương hiệu
Câu 1: Khi thiết kế thương hiệu thì nên thiết kế phần nào trước tiên trong số sau đây:
a Tên và biểu tượng (logo)
b Khẩu hiệu (slogan)
c Bao bì
d Cả B và C
Đáp án: a
Câu 2: Thương hiệu lớn là thương hiệu đáp ứng tốt các yêu cầu theo thứ tự sau:
a Đáp ứng nhu cầu -> Tạo sự mong muốn -> Kích thích sự quan tâm -> Thu hút sự chú ý
Trang 7b Đáp ứng như cầu -> Thu hút sự chú ý -> Tạo sự mong muốn -> Kích thích sự quan tâm
c Tạo sự mong muốn -> Thu hút sự chú ý -> Kích thích sự quan tâm -> Đáp ứng nhu cầu
d Thu hút sự chú ý -> Kích thích sự quan tâm -> Tạo sự mong muốn -> Đáp ứng nhu cầu Đáp án: d
Câu 2 Những ưu điểm của bán hàng trực tiếp so với gián tiếp:
a Tiết kiệm thời gian và nguồn lực cho việc kiểm kê hàng tồn kho
b Hiểu và đáp ứng đúng ý muốn của khách hàng
c Sử dụng marketing mạng hiệu quả
b Cho người buôn
c Thông qua cửa hàng
d a, b và c đều đúng
Đáp án là câu b
Câu 2: Bán sỉ, bán lẻ là cách thức phân loại bán hàng theo:
a Đối tượng mua
Trang 8d Bán hàng không qua trung gian
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây không đúng với một « thông cáo báo chí «
a Thông cáo báo chí là tài liệu mà doanh nghiệp/tổ chức gửi tới các cơ quan báo chí truyền thông nhân một sự kiện
b Thông cáo báo chí là tài liệu mà doanh nghiệp/tổ chức vừa mới thành lập gửi tới các cơ quan báochí truyền thông để bố cáo thành lập
c Thông cáo báo chí được gửi đến khách hàng
d Thông cáo báo chí được gửi đến đối tác
Đáp án đúng là câu b
Họ tên: NGUYỄN CHÍ HƯNG
Các thuật ngữ:
- Cấu trúc kênh phân phối
- Công cụ truyền thông
- Công chúng
- Công nghệ.
1 Cấu trúc kênh phân phối
Câu 1: Nhận định “Thị trường càng phân tán thì càng cần sử dụng các trung gian và ngược lại” thuộc
biến số nào trong các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân phối ?
a Quy mô thị trường
c Phân phối trực tiếp
d Tăng các cấp độ trung gian của kênh để thực hiện chức năng lưu kho, giảm nhu cầu mua sản phẩm lúc cao điểm và tăng nhu cầu khi thấp điểm
Đáp án đúng: d
2 Công cụ truyền thông
Câu 1: Đâu là công cụ truyền thông hữu hiệu nhất trong các công cụ sau ?
Trang 9a Tìm hiểu xem khách hàng tiềm năng của công ty đang ở quy trình mua hàng nào
b Tận dụng các phương tiện nhắm đến khách hàng mục tiêu hiệu quả nhất
c Không cần xác định rõ phân khúc khách hàng
d a & b
Đáp án đúng: d
3 Công chúng
Câu 1: Người ta phân loại công chúng trực tiếp của doanh nghiệp thành những loại nào ?
a Công chúng thuộc các phương tiện thông tin đại chúng, công chúng thuộc cơ quan nhà nước
b Nhóm hành động vì lợi ích công dân và nội bộ doanh nghiệp
c a & b
d Tất cả đều sai
Đáp án đúng: c
Câu 2: Trong mô hình “mức độ của hiệu quả” (nhận thức, cảm thụ và hành vi) để xác định mục tiêu
truyền thông thì trạng thái “thích” (liking) của công chúng mục tiêu (người mua) được mô tả như thế nào
?
a Người truyền thông phải tạo cho công chúng mục tiêu biết đến sản phẩm hay tổ chức của mình nhưthế nào
b Người truyền thông phải tạo cho công chúng mục tiêu hiểu được doanh nghiệp và sản phẩm của nó
c Nếu công chúng tỏ ra không có thiện cảm với sản phẩm, thì doanh nghiệp cần triển khai một chiến dịch truyền thông nhằm gây dựng mối thiện cảm.
d Người truyền thông cần phải thiết lập một niềm tin vững chắc rằng quyết định mua sản phẩm đó làđúng dắn
Đáp án đúng: c
4 Công nghệ
Câu 1: Nội dung nào không phải là nội dung cơ bản của Công nghệ Marketing xúc tiến thương mại ?
a Xác định mục tiêu và ngân quỹ của công nghệ Marketing xúc tiến thương mại
b Xác định đối tượng nhận tin
c Lựa chọn nội dung thông điệp
d Thu thập, phân tích các thông tin thị trường tạo tiền đề cho nhà quản trị ra quyết định kinh doanh.
e Lựa chọn cấu trúc thông điệp
Đáp án đúng: d
Câu 2: Công nghệ lựa chọn và định vị mục tiêu thương mại bán lẻ trên đoạn thị trường mục tiêu được
hiểu như thế nào ?
a Phân chia thị trường tổng thể thành những đoạn thị trường nhỏ hơn có thông số, đặc tính khác nhaugiữa các đoạn thị trường nhưng lại có sự đồng nhất trong cùng một đoạn thị trường
b Xác định các đoạn thị trường phù hợp với nguồn lực Marketing bán lẻ của doanh nghiệp để định rõ mục tiêu thương mại cho từng chiến lược cụ thể trên đoạn thị trường trọng điểm.
c Tìm kiếm, tạo dựng và tuyên truyền những lợi ích đặc biệt mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trườngmục tiêu
d Phân bổ và định vị các gian hàng bán lẻ sao cho hợp lý và tiện lợi để đạt được hiệu quả cao
1 Cơ cấu lực lượng bán hàng:
Câu 1: Trong tổ hợp tiếp thị 4P của Jerome McCarthy, cơ cấu lực lượng bán hàng nằm trong chữ P nào?
Trang 10Câu 2: Để cơ cấu lực lượng bán hàng hoạt động với hiệu suất cao, cần phải:
a Tăng thời gian viết báo cáo bán hàng, giảm thời gian di chuyển
b Giảm thời gian viết báo cáo bán hàng, tăng thời gian di chuyển
c Giảm thời gian viết báo cáo bán hàng, giảm thời gian di chuyển
d Giảm thời gian viết báo cáo, giảm thời gian đi lại, thiết kế địa bàn bán hàng phù hợp
Đáp án: d
2 Cơ sở Dữ liệu khách hàng
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất trong những phát biểu dưới đây:
a Cơ sở dữ liệu khách hàng là tập hợp các thông tin liên quan đến khách hàng như tên, tuổi, địa chỉ, giới tính,vv
b Cơ sở dữ liệu khách hàng là tập hợp có tổ chức các số liệu, thông tin về khách hàng giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu khách hàng, phân loại khách hàng và đưa ra các chiến lược phù hợp với từng phân khúc khách hàng.
c Cơ sở dữ liệu khách hàng là tập hợp các thông tin liên quan đến khách hàng nhằm mục đính đánh giá hiệusuất làm việc của nhân viên bán hàng
d Cơ sở dữ liệu khách hàng là tập hợp các thông tin liên quan đến khách hàng nhằm giúp doanh nghiệp kiểmsoát hoạt động của khách hàng, ngăn ngừa rủi ro cho doanh nghiệp
Đáp án: b
Câu 2: Trong chương trình quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng, chức năng nào sau đây là quan trọng nhất:
a Liên lạc được với khách hàng khi cần thiết
b Giữ được liên lạc với khách hàng khi nhân viên phụ trách nghỉ việc
c Tiếp thị sản phẩm, dịch vụ mới cho khách hàng
d Dự báo nhu cầu khách hàng
Đáp án: d
3 Cung:
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây:
a Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đã và đang có trên thị trường tương ứng với mức giá, khả năng sảnxuất và chi phí sản xuất
b Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hoặc chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất
c Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ chuẩn bị đưa ra thị trường trong thời gian sớm nhất, tương ứng vớimức giá, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hoặc chuẩn bị đưa ra thị trường d trong 1 thời kỳnhất định
Đáp án: b
Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào các ô trống trong phát biểu sau “Ngày 05.8.2011 Tổ chức đánh giá mức độ
khả tín hàng đầu thế giới S&P lần đầu tiên hạ đểm uy tín về nợ công của Mỹ từ AAA xuống AA+ , vì vậy giá đồng USD …… khi nhà đầu tư đang lo ngại về nền kinh tế Mỹ và thi nhau ……… cổ phiếu, bán USD, lượng cung USD …… đẩy giá USD ………”
a giảm/bán/tăng/tăng
b tăng/mua/tăng/giảm
Trang 11a Một chương trình chăm sóc y tế cho các khách hàng.
b Sự chào đón nhiệt tình đối với khách hàng của các nhân viên bán hàng
c Một chương trình mới nơi mà các khách hàng tự mình chăm sóc cho bản thân
d Là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Đáp án: d
Câu 2: Một doanh nghiệp được xem là có định hướng tới khách hàng sẽ:
a Phải thường xuyên gọi điện thăm hỏi khách hàng
b Phải có đội ngũ nhân viên hùng hậu làm việc trong phòng dịch vụ khách hàng
c Các nhà quản lý đã từng trải qua vị trí nhân viên dịch vụ khách hàng
d Dịch vụ khách hàng phải được nhấn mạnh trong mọi phòng ban
- Chi phí quảng cáo
- Chiến lược đẩy
1 Chất lượng được cảm nhận
Câu 1: Chất lượng cảm nhận là:
a Sự nhận thức của khách hàng về chất lượng và tính ưu việt của một sản phẩm hoặc dịch vụ trong mối tương quan với các sản phẩm thay thế, mục đích sử dụng sản phẩm đó.
b Sự thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng một sản phẩm, dịch vụ nào đó
c Thương hiệu của công ty
d Cả a, b và c
Đáp án: a
Câu 2: Chất lượng cảm nhận có ảnh hưởng đến sự gắn bó của khách hàng?
a Chất lượng cảm nhận tốt sẽ gia tăng sự gắn bó của khách hàng
b Ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua sắm và sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm
c Khách hàng sẵn lòng trả giá cao để sử dụng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cảm nhận tốt
d a và b
e Cả a, b và c
Đáp án đúng: e
2 Chi nhánh
Câu 1: Yếu tố phân biệt chi nhánh với doanh nghiệp:
a Sở hữu con dấu riêng
Trang 123 Chi phí quảng cáo
Câu 1: Thương hiệu nhỏ nên sử dụng chi phí quảng cáo trên doanh thu trong khoảng…?
Câu 2: Tại sao doanh nghiệp hằng năm phải dành ngân sách cho chi phí quảng cáo?
a Vì quảng cáo là một trong những phương tiện khuyến mãi chủ yếu
b Vì quảng cáo giúp hình thành hình ảnh lâu dài của tổ chức, làm nổi bật lâu dài một mặt hàng có nhãnhiệu cụ thể, phổ biến thông tin về bán hàng, dịch vụ hay sự kiện, thông báo về việc bán hạ giá, bênhvực một ý tưởng cụ thể
c Vì quảng cáo dùng để giới thiệu sản phẩm mới, giới thiệu chương trình khuyến mại của tổ chức
d a và b
e a, b và c
Đáp án đúng: d
4 Chiến lược đẩy
Câu 1: Chiến lược đẩy được doanh nghiệp sử dụng nhằm mục đích gì?
Câu 2: Trong xu thế hiện nay, doanh nghiệp nên chọn chiến lược đẩy hay chiến lược kéo?
a Chiến lược đẩy
b Chiến lược kéo
Đánh giá phân khúc thị trường
Đạo đức kinh doanh
Trang 13Đáp án là c (bao gồm đại lý của các nhà sản xuât, các đại lý độc quyền tiêu thụ, các đại lý thu mua, những người bán sỉ - uỷ thác)
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu sau:
Các đại lý… ký kết với các nhà sản xuất hợp đồng để có quyền tiêu thụ toàn bộ sản phẩm do nhà máy
2 “Đánh giá phân khúc thị trường”
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố để đánh giá phân khúc thị trường (maket segment evaluation).
a Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường
b Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường
c Mục tiêu và nguồn lực của công ty
d Mức độ đồng nhất của sản phẩm và thị trường
Đáp án là d.
Câu 2: Khi đánh giá các phân khúc thị trường, người làm marketing phải xem xét đến yếu tố
“mức độ hấp dẫn của thị trường” như thế nào?
a Mối đe doạ của đối thủ cạnh tranh
b.Cường độ cạnh tranh của khúc thị trường đó
c Sự tương tác giữa năm áp lực tranh của mỗi phân khúc - tỷ suất lợi nhuận
d.Tỷ suất lợi nhuận
Đáp án là c.
3 “Đạo đức kinh doanh.”
Câu 1: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
a Đạo đức kinh doanh là những nguyên tắc được chấp nhận để phân định đúng sai, nhằm điều chỉnhhành vi của các nhà kinh doanh1
b.Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấpchỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhấtđịnh2
c Đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi cho khách hàng
d.Đạo đức kinh doanh là tuân thủ đúng pháp luật
Đáp án là b.
Câu 2: Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là:
a Tính trung thực
b Tôn trọng con người (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, người lao động…)
c Trách nhiệm với cộng đồng xã hội
d Bí mật và trung thành với các nhiệm vụ đặc biệt
e Các câu trên đều đúng
Đáp án là e.
4 “Đấu giá.”
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây:
Đấu giá là một quá trình mua và bán bằng cách đưa ra món hàng cần đấu giá, ra giá và sau đó bán mónhàng cho …
a Người ra giá cao nhất
b Người ra giá cao nhất và duy nhất
c Người ra giá cao nhất nhưng không thấp hơn giá khởi điểm
d Người ra giá thấp nhất
Trang 14Đáp án là d (bao gồm đấu giá kiểu Anh, đấu giá kiểu Hà Lan, Đấu giá kín theo giá thứ nhất, Đấu giá kín
theo giá thứ hai (đấu giá Vickrey), Đấu giá câm, Đấu giá kiểu thầu (đấu thầu), Đấu giá nhượng quyền,Đấu giá ra giá duy nhất, Đấu giá mở, Đấu giá giá trần, Đấu giá tổ hợp)
Câu 1: Khi xác định giá sản phẩm, ta nên
a Định giá cao cho sản phẩm hơn chi phí sản phẩm để kiếm lời nhiều
b Định giá hơn 2% giá trị sản phẩm
c Định giá ngang với với mức giá trị của sản phẩm trong ý niệm người mua
d Định giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh để bán được nhiều sản phẩm trên thị trường
Đáp án đúng: câu c
Câu 2: Bạn mua một bộ sản phẩm Pond với nhiều loại như nước hoa hồng, kem chống nắng, sữa dưỡng
da, … sẽ được mua với giá thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ Đó chính là do người bán đã:
a Định giá cho những hàng hoá phụ thêm
b Định giá Cho những chủng loại hàng hoá
c Định giá trọn gói
d Định giá Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
Đáp án đúng: câu c
2 Định giá thầu
Câu 1: Giá thị trường là … trao đổi ước tính về tài sản vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là
người bán sẵn sàng bán với một bên là người mua sẵn sàng mua sau một quá trình tiếp thị công khai
Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng về định giá thầu :
a Xí nghiệp muốn giành được hợp đồng thì phải định giá cao hơn các xí nghiệp khác
b Định giá dựa trên sự cạnh tranh cũng chi phối các xí nghiệp đấu thấu để nhận việc
c Công ty định giá dựa trên những đối thủ cạnh tranh
d Công ty không thể định giá thấp hơn phí tổn mà không phương hại đến vị trí của mình
Đáp án đúng: câu a
3 Định vị
Câu 1: Định vị giá trị là những nỗ lực nhằm làm in sâu vào tiềm thức của khách hàng :
a Những lợi ích chủ đạo của sản phẩm và sự khác biệt với những sản phẩm khác
b Những lợi ích chủ đạo của sản phẩm và sự tương đồng với những sản phẩm trên thị trường
Trang 15c Sản phẩm có chi phí thấp và sự tương đồng với những sản phẩm trên thị trường.
d Sản phẩm có chi phí thấp và sự khác biệt với những sản phẩm khác
Đáp án đúng: câu a
Câu 2: Ba công việc chính trong tiến trình của marketing mục tiêu là Định vị thị trường (1), Phân đoạn
thị trường (2) và Chọn thị trường mục tiêu (3) Trình tự đúng của các công việc trên là:
Câu 1: Các chiến lược cạnh tranh cho định vị rộng sản phẩm là :
a Modun hóa sản phẩm, hướng về doanh thu, mở rộng thị phần
b Khác biệt hóa sản phẩm, hướng về chi phí, tập trung hóa
c Khác biệt hóa sản phẩm, hướng về doanh thu, tập trung hóa
d Modun hóa sản phẩm, hướng về lợi nhuận, mở rộng thị phần
Đáp án đúng: câu b
Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng về định vị giá trị sản phẩm theo Philip Kotler :
a Định vị giá trị sản phẩm (product value positioning ) là cách thức mà người sản xuất thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong mối quan hệ giữa giá trị sản phẩm và chi phí của khách hang
b Vận dụng khái niệm giá trị dành cho khách hàng theo mô hình mở thì chúng ta có rất nhiều chiến lược khác nhau nhờ tổ hợp các biến của mô hình giá trị dành cho khách hàng
c Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của người sản xuất về các thuộc tính quan trọng của nó
d Đắt tiền hơn để có chất lượng và các giá trị khác cao hơn là một trong những chiến lược căn bản.Đáp án đúng: câu c
Họ tên: Huỳnh Thị Thanh Loan
Câu 1: Nội dung nào sau đây đúng với khái niệm độ bao phủ thị trường:
a Doanh nghiệp hướng đến việc phục vụ toàn thị trường, có thể sử dụng một chiến lược marketing cho toàn bộ thị trường hoặc phối thức tiếp thị khác nhau cho từng phân khúc thị trường
b Doanh nghiệp chỉ tập trung vào một thị trường mục tiêu duy nhất và phát triển nhiều sản phẩmkhác nhau để phục vụ
c Doanh nghiệp chỉ hoạt động trong một phân khúc thị trường duy nhất bằng một phối thức tiếpthị duy nhất
d Doanh nghiệp chỉ tập trung vào một sản phẩm duy nhất và hiệu chỉnh tính năng cho phù hợptừng phân khúc thị trường mục tiêu
Đáp án: a
Câu 2: Nội dung nào sau đây thuộc kiểu bao phủ thị trường:
a Phân phối rộng rãi
b Phân phối chọn lọc
c Phân phối độc quyền
d Tất cả đều đúng
Đáp án: d
Trang 162 Động viên kênh phân phối
Câu 1: Nội dung nào sau đây là biện pháp động viên kênh phân phối:
a Chiết khấu bán lẻ, các điều kiện ưu đãi trong hợp đồng, phần thưởng cho thành viên bán hànggiỏi
b Thiết lập mối quan hệ công tác lâu dài với các thành viên trong kênh
c Kế hoạch hóa việc phân phối trong kênh
d Tất cả đều đúng
Đáp án: d
Câu 2: Phát biểu nào không phải là nội dung của quản trị kênh phân phối:
a Tuyển chọn thành viên kênh phân phối
b Khuyến khích, động viên thành viên kênh phân phối
c Đánh giá hoạt động của thành viên tham gia kênh phân phối
d Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kênh phân phối
Đáp án: d
3 Giá bán
Câu 1: Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng chính sách giá: “Bám chắc thị trường”
a Thị trường rất nhạy cảm về giá cả và giá bán thấp sẽ mở rộng thị trường
b Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng
c Chi phí phân phối giảm khi lượng hàng bán ra tăng lên
d Giá thấp không hấp dẫn các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
Đáp án: b
Câu 2: Công ty xe Bus TP.Hồ Chí Minh giảm giá bán vé cho những học sinh, sinh viên khi đi xe bus Đó là việc áp dụng chiến lược.
a Giá trọn gói
b Giá chiết khấu
c Giá phân biệt
d Giá thống nhất
Đáp án: c
4 Giá độc quyền
Câu 1: Giá độc quyền được hình thành từ:
a Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
b Thị trường cạnh tranh độc quyền
c Thị trường độc quyền hoàn toàn
- Giá trị khách hàng đối với doanh nghiệp
- Giá trị tăng thêm(VA)
- Giai đoạn phát triển của khách hàng
Trang 171 Giá trị khách hàng:
Câu 1: Giá trị khách hàng là:
a) Tòan bộ lợi ích mà khách hàng nhận được nhờ sở hữu sản phẩm/dịch vụ, nó bao gồm gía trị sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị hình ảnh và giá trị cá nhân.
b) Tổng chi tiêu mua hàng của khách hàng hiện tại đối với sản phẩm của doanh nghiệp
c) Tổng chi tiêu mua hàng của khách hàng hiện tại và chi tiêu dự kiến của khách hàng tiềm năng đối vớisản phẩm của doanh nghiệp
d) Lợi nhuận ròng mà khách hàng mang lại cho doanh nghiệp thông qua việc tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp
Đáp án đúng: a
Câu 2 : Giá trị dành cho khách hàng là:
a) Phần chênh lệch giữa giá trị khách hàng và chi phí khách hàng
b) Giá trị của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
c) Giá bán của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
d) Khuyến mãi của doanh nghiệp dành cho khách hàng
Đáp án đúng: a
2 Gía trị khách hàng đối với doanh nghiệp:
Câu 1: Giá trị khách hàng đối với doanh nghiệp là:
a) Hiện giá dòng tiền tệ được tạo ra bởi chính khách hàng đó.
b) Lợi nhuận mà khách hàng mang lại cho doanh nghiệp
c) Sức mua của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
d) Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để giữ chân khách hàng trước đối thủ cạnh tranh
Đáp án đúng: a
Câu 2: Công thức tính giá trị khách hàng đối với doanh nghiệp (Vc):
a) Vc = Pm - Cm, trong đó: Pm là hiện giá lãi ròng của doanh nghiệp từ khách hàng, Cm là hiện giá chi phí biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng.
b) Vc = Rc x n, trong đó: Rc là doanh thu trong 1 năm mà khách hàng mang lại, n là số năm khách hàngtiêu dùng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
c) Vc = Pc x n, trong đó: Pc là lợi nhuận ròng trong 1 năm mà khách hàng mang lại, n là số năm kháchhàng tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
d) Vc = Ca + Cp + Cs, trong đó: Ca là chi phí quảng cáo, Cp là chi phí khuyến mãi, Cs là chi phí chămsóc khách hàng nhằm mục đích giữ chân khách hàng
Đáp án đúng: a
3 Gía trị tăng thêm (VA):
Câu 1: Giá trị tăng thêm là:
a) Phần giá trị tăng thêm cho sản phẩm/dịch vụ, là kết quả của một quá trình riêng biệt, nhờ nó mà giá trị sản phẩm thực sự được cải thiện trong mắt của khách hàng.
b) Khoản tiền mà khách hàng phải trả thêm để tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp
c) Chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cải tiến sản phẩm
d) Lợi nhuận tăng thêm khi có thêm khách hang
Đáp án đúng: a
Câu 2: Mục tiêu của việc tạo ra giá trị tăng thêm là:
a) Nhằm tối đa hóa giá trị dành cho khách hàng
b) Nhằm lập kế hoạch bán hàng
c) Nhằm tính toán lợi nhuận mà khách hàng mang lại
d) Nhằm tính toán các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra thêm
Đáp án đúng: a
4 Giai đoạn phát triển của khách hàng:
Câu 1: Giai đoạn phát triển của khách hàng có đặc điểm là: