Bài tập hóa lý có lời giải và ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 178 trang

187 1.3K 1
Bài tập hóa lý có lời giải và ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 178 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Ket-noi.com chia se mien phi Chương 1: Nguyên lý I nhiệt động học Chương 2: Nguyên lý II nhiệt động học Chương 3: Cân hóa học Chương 4: Cân pha Chương 5: Dung dịch cân dung dịch - Chương 6: Cân dung dịch lỏng pha rắn Chương 7: Điện hóa học Chương 8: Động hóa học Chương 9: Hấp phụ hóa keo Ngân hàng câu hỏi môn học hóa lý Chương NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1 Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên nội làm bay 10g nước 200C Chấp nhận nước khí lý tưởng bỏ qua thể tích nước lỏng Nhiệt hóa nước 200C 2451,824 J/g Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa 10g nước là: Q = m. = 10 2451,824 = 24518,24 (J) Công sinh trình hóa là: A = P.V = P(Vh - Vl) = PVh 10 = nRT   8,314  293  1353,33 (J) 18 Biến thiên nội là: U = Q – A = 23165 (J) Câu 2: Cho 450g nước ngưng tụ 1000C áp suất không đổi atm Nhiệt hóa nước nhiệt độ 539 cal/g Tính A, Q ΔU trình Giải Nhiệt lượng tỏa ngưng tụ là: Q = m.ng tụ = 450 (- 539) = - 242550 (cal) Công trình: A = P.V = P (Vl - Vh) = - P.Vh = - nRT = 450  1,987  373  18529(cal) 18 Biến thiên nội trình là: U = Q – A = - 224021 (cal) Câu 3: Cho phản ứng xảy áp suất không đổi: 2H2 + CO = CH3OH(k) nhiệt tạo thành tiêu chuẩn 298K CO CH3OH(k) -110,5 -201,2 kJ/mol Nhiệt dung mol đẳng áp chất hàm nhiệt độ: Cp (H2) = 27,28 + 3,26.10-3T (J/mol.K) Cp (CO) = 28,41 + 4,1.10-3T (J/mol.K) Cp (CH3OH)k = 15,28 + 105,2.10-3T (J/mol.K) Tính ΔH0 phản ứng 298 500K? Giải Nhiệt phản ứng 298K là: H0298 = - 201,2 - (-110,5) = - 90,7 (KJ) Biến thiên nhiệt dung: Cp = Cp(CH3OH) – Cp(CO) – 2Cp(H2) = - 67,69 + 94,58 10-3T (J/K) Nhiệt phản ứng 500K : ΔH 500  ΔH 500 298   ΔC p dT 298 500  90,7.10    67,69  94,58.10 3  T dT 298 = - 96750,42 (J) Câu 4: Cho 100g khí CO2 (được xem khí lý tưởng) 00C 1,013.105 Pa Xác định Q, A, ΔU ΔH trình sau Biết Cp = 37,1 J/mol.K a Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3 b Dãn đẳng áp tới 0,2 m3 c Đun nóng đẳng tích tới áp suất 2,026.105 Pa Giải a Dãn nở đẳng nhiệt (T = const) tới thể tích 0,2m3 V PV2 Q T  A T  nRTln  nRTln V1 nRT 100 1 0,2.10  8,314  273.ln  7061 (J) 100 44  0,082  273 44 U =  b Dãn nở đẳng áp (P = const) tới 0,2m3 H = Qp = n.Cp (T2 – T1)  PV PV   n.C p     nR   nR 100    0,082  273   37,1      0,2.10  44 0,082       J A = PV = P(V2 – V1) 100    0,082  273     8,314  15120J     0,2.10  44   0,082     U = Q – A = 67469 - 15120 = 52349 (J) c Đun nóng đẳng tích (V = const) tới áp suất 2,026.105Pa (2 atm) A=0 Cv = Cp - R = 37,1 - 8,314 = 28,786 (J/mol.K) U = Qv = n.Cv (T2 – T1) P P Ta có:  T2 T1 P  T2   T1   273  546K P1 Suy ra: U = Qv =  28,786(546 - 273) = 7859 (J) H = U + PV = 7859 (J) Câu 5: Một khí lý tưởng có nhiệt dung mol đẳng tích nhiệt độ có Cv = 2,5R (R số khí) Tính Q, A, U H mol khí thực trình sau đây: a Dãn nở thuận nghịch đẳng áp áp suất 1atm từ 20dm3 đến 40dm3 b Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái (1atm; 40dm3) đến (0,5atm; 40dm3) c Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến atm 250C Giải a Dãn nở thuận nghịch đẳng áp (P = const) Tính công A: V2 A   PdV  PV2  V1   1.40  20   20l.atm  V1  20  8,314  2028 (J) 0,082 Tính nhiệt lượng Q: T2 P V PV Q p   C p dT  C p T2  T1   C p    R   R T1 3,5R 40  20  70 (l.atm)  R 8,314  70   7097 (J) 0,082 Biến thiên nội năng: U = Q – A = 5069 (J) Biến thiên entapy H = Qp = 7097 (J) b Dãn nở thuận nghịch đẳng tích (V = const)  A=0 Nhiệt lượng: T2 P V PV Q v   C v dT  C v T2  T1   C v    R   R T1 2,5R   400,5  1  50 (l.atm) R 8,314  50   5069 (J) 0,082 U = Qv = - 5069 (J) c Nén đẳng nhiệt (T = const)  U = P 0,5 Q T  A T  nRTln  1 8,314  298 ln  1717 (J) P2 Câu 6: Tính nhiệt tạo thành etan biết: Cgr + O2 = CO2 H0298 = -393,5 KJ H2 + 1/2O2 = H2O(l) H0298 = -285 KJ 2C2H6 + 7O2 = CO2 + H2O(l) H0298 = -3119,6 KJ Giải Cgr + O2 = H2 CO2 (1) + 1/2O2 = H2O(l) 2C2H6 + 7O2 = 4CO2 (2) + 6H2O(l) (3) Nhiệt tạo thành C2H6 là: 2C + 3H2 = C2H6 (4) H0298(4) = 4H0298(1) + 6H0298(2) - H0298(3) H0298(4) = 4(-393,5) + 6(-285) - (-3119,6) = 164,4 (KJ) Câu 7: Tính Q, A, U trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch mol khí He từ 1atm đến atm 4000K Giải Nhiệt công trình: P Q T  A T  nRTln   8,314  400ln  16057(J) P2 U = Câu 8: Cho phản ứng: 1/2N2 + 1/2O2 = NO Ở 250C, 1atm có H0298 = 90,37 kJ Xác định nhiệt phản ứng 558K, biết nhiệt dung mol đẳng áp mol N2, O2 NO 29,12; 29,36 29,86 J.mol-1.K-1 Giải Hiệu ứng nhiệt phản ứng 558K là: ΔH 558  ΔH 558 298   ΔC p dT 298 Trong đó: Cp = 29,86 – 1/2(29,12) – 1/2(29,36) = 0,62 (J.K-1) H0558 = 90,37 + 0,62.(558 - 298).10-3 = 90,5312 (KJ) 1.2.Bài tập tự giải: Câu 1: Xác định biến thiên nội làm hóa 20g etanol nhiệt độ sôi, biết nhiệt hóa riêng etanol 857,7 J/g thể tích nhiệt độ sôi 607 cm3/g (bỏ qua thể tích pha lỏng) ĐS: 2,54 kJ Câu 2: Tính ΔH ΔU cho trình sau đây: a Một mol nước đông đặc 00C atm; b Một mol nước sôi 1000C atm Biết nhiệt đông đặc nhiệt hóa mol nước -6,01 kJ 40,79 kJ, thể tích mol nước đá nước lỏng 0,0195 0,0180 lit Chấp nhận nước khí lý tưởng ĐS: a ΔH = ΔU = -6,01 kJ b ΔH = 37,7 kJ; ΔU = 40,79 kJ Câu 3: Nhiệt sinh H2O(l) CO2 285,8 -393,5 kJ/mol 250C, atm Cũng điều kiện nhiệt đốt cháy CH4 -890,3 kJ/mol Tính nhiệt tạo thành CH4 từ nguyên tố điều kiện đẳng áp đẳng tích ĐS: -74,8 kJ/mol; 72,41 kJ/mol Câu 4: Tính nhiệt tạo thành chuẩn CS2 lỏng dựa vào liệu sau: S(mon) + O2 = SO2 ΔH1 = -296,9 kJ CS2(l) C(gr) + 3O2 = CO2 + 2SO2 + ΔH2 = -1109 kJ ΔH3 = -393,5 kJ O2 = CO2 ĐS: 121,7 KJ Câu 5: Trên sở liệu sau, tính nhiệt tạo thành Al2Cl6 ® khan: 2Al + 6HCl(l) = Al2Cl6(l) + 3H2 ΔH0298 = -1003,2 kJ H2 + Cl2 = 2HCl(k) ΔH0298 = -184,1 kJ HCl(k) = HCl(l) ΔH0298 = -72,45 kJ Al2Cl6® = Al2Cl6(l) ΔH0298 = -643,1 kJ ĐS: 1347,1 kJ CÂu 6: Tính nhiệt phản ứng: H2(k) + S(r) + 2º2(k) + 5H2O(l) = H2SO4.5H2 O(dd) Biết nhiệt sinh H2SO4(l) -193,75 Kcal/mol nhiệt hòa tan H2SO4(l) với mol nước -13,6 Kcal ĐS: -207,35 Kcal Câu 7: Cho 100 gam khí nitơ điều kiện chuẩn (1atm, 250C), CP(N2) = 3,262 cal/mol.K Tính giá trị đại lượng Q, A U trình sau: a Nén đẳng tích tới 1,5 atm b Dãn nở đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu c Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 200lít d Dãn nở đoạn nhiệt tới thể tích 200lít ĐS: a Qv = 2424 cal; b QP = 8786 cal, AP = 1937 cal c QT = AT = 1775 cal; d U = A = 1480 cal Câu 8: Ở 250C phản ứng tổng hợp NH3 N2(k) + H0298,tt (kcal/mol) 3H2(k) = 2NH3(k) -11,04 Và nhiệt dung chất: CP (N2) = 6,65 + 10-3T (cal.mol-1.K-1) CP (H2) = 6,85 + 0,28.10-3T (cal.mol-1.K-1) CP (NH3) = 5,92 + 9,96.10-3T (cal.mol-1.K-1) Xác định hàm số H0T = f(T) tính H01000 phản ứng? ĐS: H0T = -18,22 – 15,36.10-3T + 8.10-6T2 (Kcal) H0 = -25,58 Kcal  10 a RT ln Me nF a Men  a RT ln Me nF a Men  b φ = φ0 - c φ = φ0 + d a, b 239 Cho điện cực lọai 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- Điện điện cực là: a φ = φ0 + b φ = φ0 - c φ = φ0 + d φ = φ0 - RT lna Bn  nF RT lna Bn  nF RT lna B nF RT lna B nF 240 Cho điện cực: Ag,AgCl/ KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + ClĐiện điện cực là: a b c d RT lna Ag 2F RT lna Cl  φ = φ0 F RT lna Ag φ = φ0 + F RT lna Cl  φ = φ0 2F φ = φ0 + 241 Trong pin điện hóa: a Tại cực dương xảy trình oxi hóa b Tại cực dương xảy trình khử c Tại cực dương xảy trình oxi hóa khử 173 d a, b c 242 Trong pin điện hóa: a Tại cực âm xảy trình oxi hóa b Tại cực âm xảy trình khử c Tại cực âm xảy trình oxi hóa khử d a, b c 243 Trong trình điện phân: a Anot điện cực xảy trình oxi hóa b Anot điện cực xảy trình khử c Anot điện cực xảy trình oxi hóa khử d Anot điện cực không xác định 244 Trong trình điện phân: a Catot điện cực xảy trình oxi hóa b Catot điện cực xảy trình khử c Catot điện cực xảy trình oxi hóa khử d Catot điện cực không xác định 245 Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/Cu trình điện cực là: a Zn – 2e = Zn2+ Cu – 2e = Cu2+ b Zn – 2e = Zn2+ Cu2+ + 2e = Cu c Zn2+ + 2e = Zn Cu2+ + 2e = Cu d Zn – 2e = Zn2+ Cu + 2e = Cu2+ 246 Chọn phát biểu nhất: Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu a dòng điện từ cực Zn sang cực Cu b dòng điện từ cực Cu sang cực Zn 174 c dòng điện từ cực Zn sang cực Cu dòng electron ngược lại d dòng điện từ cực Cu sang cực Zn dòng electron ngược lại 247 Cho biết điện tiêu chuẩn điện cực Zn điện cực Cu –0,76 0,34V Tại 250C phản ứng: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu có số cân là: a 1,64.1037 b 1,46.1037 c 0,146.1037 d a, b, c sai 248 Khi điện phân dung dịch NiSO4, anot xảy trình: H2O - 2e = 1/2O2 + 2H+ Như anot là: a Zn b Ni c Fe d Pt 249 Cho biết điện tiêu chuẩn điện cực Fe3+/Fe2+ Cu2+/Cu 0,771V 0,34V Phản ứng tự diễn biến theo chiều: a 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu b 2Fe2+ + Cu = 2Fe3+ + Cu2+ c 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu d 2Fe3+ + Cu = 2Fe2+ + Cu2+ 250 Cho điện cực tiêu chuẩn Sn2+/ Sn Fe2+/ Fe là: -0,136 -0,44 V Pin tạo điện cực là: 175 a Sn/ Sn2+// Fe2+/ Fe b Sn2+/ Sn// Fe/ Fe2+ c Fe/ Fe2+// Sn2+/ Sn d Fe2+/ Fe// Sn2+/ Sn 251 Điện phân dung dịch NaCl nước với anot Ti catot Fe có vách ngăn trình anot catot là: a 2Cl- + 2e = Cl2 2H2 + 2e = 2H+ b 2Cl- - 2e = Cl2 2H+ + 2e = H2 c Cl2 - 2e = 2Cl- H2 = 2H+ d Cl2 + 2e - 2e = 2Cl- 2H+ + 2e = H2 252 Môi trường thuận lợi cho trình điện ly môi trường: a không phân cực b phân cực c bão hòa chất tan d b c 253 Độ dẫn điện riêng là: a độ dẫn điện dung dịch tích V = 1cm3 b độ dẫn điện dung dịch tiêu chuẩn c độ dẫn điện hai điện cực phẳng song song có diện tích 1cm2 cách 1cm d a c 254 Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: a nhiệt độ 176 b áp suất c nồng độ nhiệt độ d nồng độ, áp suất nhiệt độ 255 Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu, có phản ứng xảy pin sau: Cu2+ + Zn = Cu + Zn2+ Phát biểu sau đúng? a khối lượng Zn tăng b khối lượng Zn giảm c khối lượng Cu giảm d dòng điện chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu 256 Điện cực kim lọai M phủ lớp muối tan nhúng vào dung dịch có chứa anion muối (M/ MA/ An-) điện cực: a loại b loại c loại d a, b c 257 Mạch điện hóa có tải là: a mạch điện cực hình thành khác chất kim loại dùng làm điện cực b mạch điện cực hình thành chênh lệch nồng độ gây dòng điện mạch c mạch điện cực hình thành từ hai dung dịch giống hay khác chất 177 hai dung dịch phải tiếp xúc với d mạch điện cực hình thành từ hai điện cực nhúng vào dung dịch hay hai dung dịch phải tách khỏi 258 Cơ sở phương pháp chuẩn độ điện điểm tương đương xác định bằng: a thay đổi đột ngột b thay đổi độ dẫn đột ngột c thay đổi số chuyển vận ion d b c 259 Thế phân hủy phụ thuộc vào yếu tố: a nhiệt độ, kích thước điện cực b kim loại làm điện cực, cấu trúc bề mặt điện cực c nồng độ dung dịch d a b 260 Điện khuếch tán xuất mạch: a mạch không tải b mạch có tải c mạch nồng độ d mạch điện cực 261 Định luật điện phân Faraday phát biểu: a Lượng chất bị tách hay bị hòa tan điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly 178 b Lượng chất bị tách hay bị hòa tan điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly c Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly d Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly 262 λ∞ đại lượng: a độ dẫn điện riêng b độ dẫn điện đương lượng c độ dẫn điện đương lượng giới hạn d độ dẫn điện đương lượng giới hạn ion 263 Phản ứng xảy điện cực Calomen a Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- b Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl- c Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl- d Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl- 264 Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+// Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy pin là: a H2 + 2Fe3+ = 2Fe2+ + 2H+ b H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+ c H2 + d H2 + Fe3+ = Fe2+ Fe2+ = Fe3+ + 2H+ + 2H+ 265 Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là: a Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH179 b Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH- c Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH- d Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH- 266 Cho phản ứng xảy pin sau: H2 + Cl2 = 2HCl Pin hình thành từ điện cực là: a Pt, H2/ HCl/ Cl2, Pt b Pt, Cl2/ HCl/ Cl2, Pt c Pt, H2/ HCl/ H2, Pt d Pt, Cl2/ HCl/ H2, Pt 267 Phản ứng H2 + I2 = 2HI phản ứng chiều đơn giản Biểu thức tốc độ phản ứng là: a v = k.[H2].[I2] b v = k.[H2].[I2]2 c v = k.[HI]2 d v = k.[H2]2.[I2] 268 Phản ứng bậc một: A   sản phẩm Biểu thức phương trình động học phản ứng bậc là: C ln 0A  kt a CA b C 0A ln  kt CA c C0  ln A  t k CA d b c 269 Phản ứng bậc một: A   sản phẩm Biểu thức chu kỳ bán hủy là: k t1/2  a ln2 180 b c d kC 0A ln2 t1/2  k k t1  CA t1  270 Phản ứng bậc 2: 2A   Sản phẩm Biểu thức phương trình động học phản ứng bậc là: 1 a   kt CA CA b c d C A  C 0A  kt C A C 0A 1   kt CA CA b c 271 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc 5,7 (h) Hằng số tốc độ phản ứng là: a k = 8,223 (h-1) b k = 8,223 (h) c k = 0,1216 (h) d k = 0,1216 (h-1) 272 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc 5,7 (h) Thời gian cần thiết để phân hủy hết 75% là: a t = 1,14 (h) b t = 11,4 (h-1) c t = 11,4 (h) d t = 1,14 (h-1) 273 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc 5,7 (h) Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: 181 a t = 0,171 (h) b t = 17,1 (h) c t = 1,71 (h) d t = 171 (h) 274 Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm 6,85% so với ban đầu Biết phản ứng phóng xạ bậc Hằng số tốc độ phóng xạ là: a k = 0,00507 (ngày -1) b k = 0,9934 (ngày) c k = 0,00507 (ngày) d k = 0,9934 (ngày -1) 275 Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm 6,85% so với ban đầu Biết phản ứng phóng xạ bậc Chu kỳ bán hủy Poloni là: a t1/2 = 136,7 (ngày) b t1/2 = 13,67 (ngày) c t1/2 = 1,367 (ngày) d t1/2 = 1367 (ngày) 276 Năng lượng hoạt hóa phản ứng để tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ lên 100 3000K a Ea = 20,3 (Kcal) b Ea = 2,03 (Kcal) c Ea = 20300 (Kcal) d a, b, c sai 277 Năng lượng hoạt hóa phản ứng để tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ lên 100 10000K 182 a Ea = 220 (Kcal) b Ea = 22 (Kcal) c Ea = 220000 (Kcal) d a, b, c sai  2NO2(k), phản ứng đơn giản chiều Tốc độ phản ứng 278 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) thay đổi tăng nồng độ O2 lên lần a tăng lần b tăng 16 lần c không thay đổi d giảm lần 279 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k)  2NO2(k), phản ứng đơn giản chiều Tốc độ phản ứng thay đổi nồng độ NO O2 tăng lên lần a tăng lần b tăng lần c tăng 18 lần d tăng 27 lần 280 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k)  2NO2(k), phản ứng đơn giản chiều Tốc độ phản ứng thay đổi nồng độ NO giảm 1/3 lần a giảm lần b giảm lần c giảm 27 lần d a, b, c sai 281 Chọn phát biểu 183 Độ điện ly dung dịch: CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,01M HCl xếp tăng dần theo dãy sau: a CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl b CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl c HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M d CH3COOH 0,1M < HCl < CH3COOH 0,01M 282 Một axít yếu có số điện ly K = 10–5 Nếu axít có nồng độ 0,1M độ điện ly axít là: a 0,001 b 0,01 c 0,1 d 1,0 283 Chọn phát biểu Nhiệt độ đông đặc hai dung dịch HCN Glucozơ có nồng độ molan xấp xỉ nên: a Độ điện li HCN gần 0,5 b Độ điện li HCN gần 0,1 c Độ điện li HCN gần d Không thể biết 284 Hòa tan mol KNO3 vào kg nước, nhiệt độ đông đặc dung dịch thấp nước 3,01 độ, số nghiệm lạnh nước 1,86 Độ điện ly KNO3 dung dịch là: a 52% b 62% c 5,2% d 6,2% 184 285 Cho trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B- Ban đầu có a mol AB, gọi  độ phân ly, cân số phân ly là: a a K a α α.a b K 1 α a.α K c 1 α α.a d K a(1  α) 286 Cho trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + BBan đầu có a mol AB, gọi  độ phân ly Tổng số mol chất lúc cân là: a (a -  ) + a b (a + ) + a c (1 + )a d ( + a)a 287 Cho trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + BBan đầu có a mol AB, gọi  độ phân ly Số mol AB lúc cân là: a a- b a+ a c d a - .a 185 288 Cho trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + BBan đầu có a mol AB, gọi  độ phân ly Số mol A+ B- lúc cân là: a .a b 2.a c (a - 1) d (a + 1) 289 Biết độ dẫn điện giới hạn dung dịch HCl, CH3COONa NaCl 426,1; 91 126,5 cm2.Ω-1.đlg-1 Độ dẫn điện đương lượng giới hạn dung dịch CH3COOH 250C là: a 390,6 (cm2.Ω-1.đlg-1) b 380 (cm2.Ω-1.đlg-1) c 400 (cm2.Ω-1.đlg-1) d 370 (cm2.Ω-1.đlg-1) 290 Cho phản ứng xảy pin sau: Cr2O72- + 14H+ + 6Fe2+ = 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O Biểu thức tính sức điện động pin là:         Cr  Fe  RT  ln nF Cr O H  Fe  2Cr 6Fe  RT  ln nF Cr O 14H 6Fe  2Cr 6Fe  RT  ln nF Cr O 14H 6Fe  a RT Cr 3 Fe 3 EE  ln 14 nF Cr2 O 72 H  Fe 2 b EE 3 2 c E  E0 3 d E  E0 3  14 2 2 2 2 3  3 2 3  2 186 291 Cho phản ứng xảy pin sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+ Biểu thức tính sức điện động pin là:     RT Sn   ln nF Sn  RT 2Sn   ln nF Sn  RT 2Sn   ln nF Sn  a RT Sn 2 EE  ln nF Sn 4 b EE c EE d EE 0 2 4 2 4 2 4 292 Cho phản ứng xảy pin sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4 Biểu thức tính sức điện động tiêu chuẩn là: 0 a E   Cu   Cd 2 2 /Cu /Cd b 0 E   Cu   Cd 2 2 /Cu /Cd c 0 E   Cd   Cu 2 2 /Cd /Cu d a, b, c sai 187 [...]... ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng ở 250C và 1atm b Xét chiều phản ứng ở 250C và 1atm c Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 1000K ĐS: a H0298 = 41212 cal; U0298 = 40619 cal c H01000 = 43297 cal  21 Chương 3 CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.1 .Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Hằng số cân bằng của phản ứng: CO2(k) + H2(k) ở CO(k) + H2O(h) 800K là 4,12 Đun hỗn hợp chứa 20% CO và 80% H2O (% khối...Chương 2 NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1 Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên entropy khi đun nóng thuận nghịch 16 kg O2 từ 273K đến 373K trong các điều kiện sau: a Đẳng áp b Đẳng tích Xem O2 là khí lý tưởng và nhiệt dung mol Cv = 3R/2 Giải a Đối với quá trình đẳng áp Cp = Cv + R = 5R/2 T2 dT 16.10 3 5 373 ΔS  n  C... 158,9 J/K; Ho298 = 178, 30 kJ; Go298 = 130,90 kJ Câu 8: Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) = CO2(k) + H2(k), có những giá trị biến thiên entanpy và biến thiên entropy tiêu chuẩn ở 300K và 1200K như sau: 0 ΔH 300   41,16 KJ/mol 0 ΔH1200   32,93 KJ/mol 0 ΔS300   42,40 J/K 0 ΔS1200   29,60 J/K Phản ứng xảy ra theo chiều nào ở 300K và 1200K? 0 0   28,44 KJ; ΔG1200  2590 J ĐS: ΔG 300 Câu 9: Cho phản ứng:... thành chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k) lần lượt là -74,8; -241,8; -110,5 KJ/mol Entropy tiêu chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k) lần lượt là 186,2; 188,7 và 197,6 J/mol.K (Trong tính toán giả sử H0 và S0 không phụ thuộc nhiệt độ) 18 a Tính G0 và xét chiều của phản ứng ở 373K b Tại nhiệt độ nào thì phản ứng tự xảy ra ÐS: a G0= 1,26.105J/mol; b T> 961K Câu 10: Cho phản ứng và các số liệu sau: COCl2(k)... 30,13  11,3.10 -3 T 0,2(J/K) 18 373 T   S = 14,9 (J/K) Câu 5: Một bình kín hai ngăn, ngăn thứ nhất có thể tích 0,1 m3 chứa oxi, ngăn thứ hai có thể tích 0,4 m3 chứa Nitơ Hai ngăn đều ở cùng một điều kiện nhiệt độ là 13 170C và áp suất 1,013.105 N/m2 Tính biến thiên entropy khi cho hai khí khuếch tán vào nhau Giải Khi hai khí khuếch tán vào nhau, thể tích của hỗn hợp V2 = 0,5 m3  Biến thiên entropy... (cal) Ta lại có: G01000 = H01000 - TS01000 0 0 ΔH1000  ΔG1000 32065  3507 0   27,94 (cal/K)  ΔS1000  T 1273 Câu 12: Ở 1000K hằng số cân bằng của phản ứng: C(gr) + CO2(k) 2CO(k) là Kp =1,85 atm và hiệu ứng trung bình là 41130 cal Xác định thành phần pha khí ở cân bằng tại 1000K và 1200K biết áp suất tổng cộng là 1atm Giải Ở 1000K: gọi xCO và x CO 2 là phân mol của các khí ở cân bằng: Ta có, hằng... chiều nào nếu áp suất tổng cộng giữ không đổi ở 1 atm? Giải thích c Khí H2 được nén vào bình có chứa Ckc rắn dư ở điều kiện áp suất 1 atm và nhiệt độ 298K Hãy xác định áp suất riêng phần của CH4 khi cân bằng ở nhiệt độ áp suất trên d Thiết lập phương trình H0 = f(T) (phương trình chỉ có số và T) và tính H0 ở 10000K Giải a H0 298(pư) = -7,093 – 0,453 = -7,546 (Kcal) S0298(pư) = 44,50 – 0,568 – 2x31,21... khuếch tán ΔS1  nR.ln V2  13,32(cal/ K) V1 ΔS2  nR.ln V2  7,46(cal/K) V1' Vậy S = 20,78 (cal/K) Câu 6: Tính U, H và S của quá trình chuyển 1 mol H2O lỏng ở 250C và 1 atm thành hơi nước ở 1000C, 1 atm Cho biết nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,24 J/mol.K và nhiệt hóa hơi của nước là 40629,6 J/mol Giải 1mol H2O (l) 2980K Q1 S1 1mol H2O (l) Q2 1mol H2O (h) 3730K S2 3730K Nhiệt lượng cần cung cấp... 25063,06 (cal) Vì: G0298 < 0 nên phản ứng tự diễn biến 2.1 Bài tập tự giải: Câu 1: Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng đẳng áp 1 mol KBr từ 298 đến 500K, biết rằng trong khoảng nhiệt độ đó: Cp(KBr) = 11,56 + 3,32.10-3T cal/mol ĐS: 6,65 cal/mol.K 16 Câu 2 : Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng 2 mol Nitơ (được xem là lý tưởng) từ 300K đến 600K dưới áp suất khí quyển trong 2 trường... Ở áp suất nào độ phân ly là 10% P.α 2 1  Ta có 1 α2 3 25 c  0,12.P 1  1  0,12 3  P = 33 atm Lượng Cl2 cần thêm vào Gọi b là số mol Cl2 cần thêm vào: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) Ban đầu 1 0 b Phản ứng 0,1 0,1 0,1 Cân bằng 0,9 0,1 (b + 0,1) Δn  P   Ta có: K P  K n   n  i   0,1.b  0,1  8  1    0,9  b  1,1  3  b = 0,5 (mol) Câu 5: Có thể điều chế Cl2 bằng phản ứng 4HCl(k) + O2 ... LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1 Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên nội làm bay 10g nước 200C Chấp nhận nước khí lý tưởng bỏ qua thể tích nước lỏng Nhiệt hóa nước 200C 2451,824 J/g Giải. .. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1 Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên entropy đun nóng thuận nghịch 16 kg O2 từ 273K đến 373K điều kiện sau: a Đẳng áp b Đẳng tích Xem O2 khí lý tưởng... 1.2 .Bài tập tự giải: Câu 1: Xác định biến thiên nội làm hóa 20g etanol nhiệt độ sôi, biết nhiệt hóa riêng etanol 857,7 J/g thể tích nhiệt độ sôi 607 cm3/g (bỏ qua thể tích pha lỏng) ĐS: 2,54 kJ Câu

Ngày đăng: 20/01/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan