1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Du lịch sinh thái : Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý - Tập 2

265 1.8K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HIỆP HỘI DU LỊCH SINH THÁI là một tổ chức phi lợi nhuận và có các hội viên quốc tế chuyên tìm đến các nguồn tài nguyên và xây dựng chuyên môn để đảm bảo du lịch là một công cụ có lợi cho bảo tồn và phát triển bền vững

Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản Tập 2 Biên soạn Kreg Lindberg, Megan Epler Wood David Engeldrum HIỆP HỘI DU LỊCH SINH THÁI là một tổ chức phi lợi nhuận có các hội viên quốc tế chuyên tìm đến các nguồn tài nguyên xây dựng chuyên môn để đảm bảo du lịch là một công cụ có lợi cho bảo tồn phát triển bền vững.� Tổ chức này phục vụ các nhà điều hành du lịch, bảo tồn các nhà quản khu bảo tồn thiên nhiên, các quan chức chính phủ, chủ nhà trọ hướng dẫn viên du lịch, các nhà nghiên cứu tư vấn, các lĩnh vực chuyên môn khác đang thực hiện các dự án du lịch sinh thái trên thế giới.� Hiệp hội đang soạn thảo những phương pháp tốt nhất để thực hiện các nguyên tắc du lịch sinh thái bằng cách cộng tác với mạng lưới toàn cầu đang lớn lên bao gồm các chuyên môn khác nhau làm việc một cách tích cực� trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Tổ chức đã đặt ra các mục tiêu lâu dài sau đây:  Thiết lập các chương trình giáo dục tập huấn  Cung cấp các dịch vụ thông tin  Thiết lập các tiêu chuẩn trong lĩnh vực du lịch sinh thái.  Xây dựng một mạng lưới các cơ quan chuyên môn.  Nghiên cứu phát triển các mô hình� hiện trạng nghệ thuật trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Nếu cần thêm thông tin về các dự án của Hiệp hội các thành viên, hãy liên lạc: THE ECOTOURISM SOCIETY P.O Box 755 North Bennington, VT 05257 Ðiện thoại: (802) 447- 2121/ Fax: (802) 447- 2122 Email: ecomail@ecotourism.org Home page: http://www.ecotourism.org DU LỊCH SINH THÁI Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch quản Biên soạn Kreg Lindberg Trợ Nghiên Cứu, Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái� Megan Epler Wood Chủ tịch Hiệp HOI Du Lịch Sinh Thái David Engeldrum Ðiều hành biên tập, HVS Eco Services Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái North Bennington, Vermont cục môi trường xuất bản 1 - 2000 ⌠1998, Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái Xuất bản lần thứ nhất Tất cả các quyền lợi được bảo đảm.� Không được phép copy bất kỳ phần nào của cuốn sách này dưới bất kỳ một hình thức nào hoặc bằng bất cứ sách nào mà không được giấy phép của nhà xuất bản:� Hiệp hội Du lịch sinh thái, P.O. Box 755, North Bennington, VT 05257 Thư Viện Danh Mục Quốc Hội thẻ số 93- 701175 ISBN 0-9636331-3-9 Giám đốc xuất bản: Nicole R. Otte Thiết kế: Lori J. Johnson, Leslie Morris Noyes. Thiết kế bìa: Lori J. Johnson Biên soạn bản thảo: Lori J. Johnson � Xin có lời cám ơn đặc biệt tới Tổ chứcThám Hiểm Quốc Tế (International Expeditions) đã giúp đỡ trong khâu sản xuất cuối cùng của cuốn sách này. Cuốn sách DU LỊCH SINH THÁI:� Hướng dẫn cho cán bộ quy hoạch quản lý, tập II được dịch từ nguyên bản tiếng Anh: ECOTOURISM: A GUIDE FOR PLANNERs & MANAGERs, Volume II. Du lịch sinh thái là một lĩnh vực còn mới mẻ ở Việt Nam, do vậy việc tìm kiếm các thuật ngữ, khái niệm chuẩn trong các tài liệu tham khảo tiếng Việt qủa là một việc khó khăn. Rất mong bạn đọc lượng thứ với những khiếm khuyết của người dịch. Khi bạn đọc cần góp ý, trao đổi về các thuật ngữ, khái niệm đã được dùng trong tài liệu dịch này, xin vui lòng liên hệ với những người dịch: Nghiêm Phương Tuyến, địa chỉ: Trung Tâm Nghiên Cứu Tài Nguyên Môi trường, Ðại học Quốc gia Hà nội, 167 Bùi thị Xuân, Hà Nội, Việt Nam, điện thoại: (84-4) 9 76 0 975, Fax: (84-4) 821 8934 , E-mail:�� tuyen @uplands.ac.vn� � Nội dung Lời tựa Lời mở đầu Hector Ceballos- Lascuráin CHƯƠNG 1 Thị trường Cơ cấu của Ngành Du lịch Sinh thái Megan Epler Wood CHƯƠNG 2 Những Hướng mới trong Ngành Du lịch Sinh thái Simon McArthur CHƯƠNG 3 Mở đầu về Lĩnh vực Diễn giải còn chưa đầy đủ Simon McArthur CHƯƠNG 4 Các khía cạnh Kinh tế của Du lịch Sinh thái Kreg Lindberg CHƯƠNG 5 Hạn chế trong Hoạch định Quốc gia, Mục tiêu Bài học Xây dựng Chiến lược Du lịch Sinh thái Quốc gia của úc Jill Grant Alison Allcock CHƯƠNG 6 Các Nguyên tắc Hoạch định Chiến lược trong các Khu bảo tồn William T. Borrie, Stephen F. McCool, George H. Stankey CHƯƠNG 7 Quản lý� Tham quan Du lịch Sinh thái ở các Khu bảo tồn Jeffrey L. Marion Tracy A. Farrell CHƯƠNG 8 Ðưa Du lịch Sinh thái lên tầm cao hơn Một cái nhìn vào Sự tham gia của Khối tư nhân với Cộng đồng Ðịa phương Costas Christ CHƯƠNG 9 Những Phương pháp Tiếp cận mới về Quản Du lịch Sinh thái dựa vào Cộng đồng Bài học từ Ecuado �Andy Drumm CHƯƠNG 10 Các Nguyên tắc Chỉ đạo cho các Chương trình Du lịch Sinh thái dựa vào Cộng đồng Bài học từ Inđônêxia Keith W. Sproule Ary S. Suhandi Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nh là ập kế hoạch v quà ản    Văn bản tiếng Việt được ra mắt bạn đọc là do sáng kiến của dự án Du lịch Bền vững, IUCN Việt Nam cùng với hỗ trợ tài chính trong dịch thuật của dự án (the Vietnamese translation was initiated and funded by IUCN Vietnam�s Sustainable Tourism Project)  Dự án Tăng cường Năng lực cho Các cơ quan Quản Môi trường Việt Nam (SEMA/NEA) tài trợ tiền bản quyền tiền in  Dự án Du lịch Bền vững (IUCN) đã tài trợ tiền dịch Lời tựa Hiệp hội Du lịch Sinh thái xuất bản cuốn Du lịch Sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà Lập Kế hoạch Quản năm 1993 vì có rất ít thông tin tập trung vào những khía cạnh �làm thế nào� trong lĩnh vực quy hoạch quản du lịch sinh thái.� Mặc số lượng sách báo hội nghị hội thảo về du lịch sinh thái tiếp tục sinh sôi nảy nở một cách nhanh chóng song rất ít tài liệu có thể được coi là nguồn tài liệu tốt cho các nhà quy hoạch, quản lý, sinh viên những người hoạt động trong ngành này.� Vì vậy Hiệp hội Du lịch Sinh thái cho xuất bản tập 2 cuốn Du lịch Sinh thái: Hướng dẫn các nhà Lập kế hoạch Quản lý. Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng cuốn sách này không chỉ sửa đổi cập nhật tập một.� Mà mục đích của chúng tôi còn là đưa ra những vấn đề không được nhắc đến trong tập một, ví dụ như vấn đề diễn giải (interpretation).� Hơn thế nữa, chúng tôi còn có mục đích nhấn mạnh chi tiết sự nghiêm ngặt của vấn đề diễn giải.� Mặc có một số vấn đề bị lặp lại song cũng có sự khác biệt cơ bản.� Chúng tôi hy vọng rằng cả hai tập sách sẽ làm cho các sinh viên các nhà giáo dục trong ngành quan tâm.� Ðể bổ xung cho những thông tin trong chương này, độc giả có thể tìm đọc các ấn phẩm khác của Hiệp hội Du lịch Sinh thái. Các lớp độc giả mà chúng tôi muốn hướng tới rất đa dạng, bao gồm cả những người theo học các khoá bồi dưỡng đào tạo trong trường đại học, những người hoạt động chuyên nghiệp trong ngành du lịch sinh thái, các nhà quy hoạch quản làm việc trong lĩnh vực quản vườn quốc gia khu bảo vệ, cán bộ của các cơ quan nhà nước.� Chúng tôi hy vọng rằng cuốn sách này có thể sử dụng ở nhiều nước trong các giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau có các hệ sinh thái đa dạng.� Chúng tôi nhận thấy rằng không thể đáp ứng một cách hoàn toàn đầy đủ đối với nhiều thành phần như vậy, tuy nhiên chúng tôi cảm thấy rằng cuốn sách này sẽ có giá trị đối với những người hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Ðịnh nghĩa về du lịch sinh thái vẫn là một vấn đề cần tranh luận - song chúng tôi không cố gắng giải quyết vấn đề này trong cuốn sách này.� Mặc cụm từ du lịch sinh thái được sử dụng trong cuốn sách này nhưng chúng tôi cũng nhận thấy rằng không phải tất cả các hoạt động mang tên du lịch sinh thái đều đúng theo định nghĩa mà Hiệp hội Du lịch Sinh thái một số tổ chức khác đưa ra.� Như David Western đã nêu ra trong lời mở đầu của tập một, vấn đề là các tác động do du lịch gây ra, chúng tôi xuất bản cuốn sách này không phải để chứng thực cho một hoạt động cụ thể như du lịch sinh thái, mà là để cố gắng khuyến khích những tác động có lợi làm giảm sự gây hại của ngành du lịch. Trừ một số trường hợp có chú thích, các số liệu về tiền bạc đều được tính bằng đô la Mỹ.� Tỷ giá hối đoái theo đồng đô la Mỹ được đưa ra nếu sử dụng đơn vị tiền tệ khác, song những tỷ giá đó chỉ là để minh họa vì có thể chúng thay đổi rất nhiều so với khi tác giả bắt đầu viết.� Giống như ở tập một, chúng tôi đã lựa chọn một nhóm tác giả là chuyên gia trong lĩnh vực du lịch sinh thái.� Họ có cơ sở kiến thức đáng nể trọng đã hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, quan chính phủ.� Những quan điểm ý kiến mà các tác giả đưa ra trong cuốn sách này không nhất thiết là quan điểm ý kiến của Hiệp hội Du lịch Sinh thái. Chúng tôi đặc biệt cám ơn các tác giả những người đã góp ý cho cuốn sách này có tên sau đây: Jim Birckhead������������������������������� ��� Deborah McLaren Rosemary Black������������������� Deborah Meadows Steketee Elizabeth Boo��������������������������������� �� Dave Mihalic Hector Ceballos-Lascurain�� Gianna Moscardo Chris Gakahu�������������������������������� ��� Terry Pratt Troy Hall������������������������������� Jamie Resor William Hammit������������������� Isaac Sindiga Robert Healy������������������������ Sheryl Spivack Herb Hiller���������������������������� Derek Wade Edward Inskeep������������������� Geoffrey Wall Leslie Jarvie�������������������������� Will Weber Gail Lash������������������������������� Rolf Wesche Michael Lockwood��������������� Sven Wunder Lời nói đầu Héctor Ceballo s - Lascuráin Năm năm đã trôi qua kể từ khi xuất bản tập một cuốn Du lịch Sinh thái: Hướng dẫn các nhà Lập Kế hoạch Quản lý. Trong thời gian này đã có rất nhiều bước phát triển trong lĩnh vực du lịch, du lịch sinh thái bảo tồn trên thế giới. Quan trọng nhất là việc du lịch sinh thái không còn chỉ tồn tại như một khái niệm hay một đề tài để suy ngẫm. Ngược lại, nó đã trở thành một thực tế trên toàn cầu. Ở MỘT VÀI NƠI, NÓ XUẤT hiện không thường xuyên khá yếu ớt, ít được báo chí chú ý tới. Song ở nhiều nơi khác thì vấn đề phát triển du lịch sinh thái lại rất được chính phủ quan tâm, thường xuất hiện trên các bản tin chính hay các quảng cáo thương mại công cộng. Tuy vậy, ở nhiều nơi sáng kiến này không được xác định hay định nghĩa rõ ràng, hoặc thường bị hiểu nhầm với các hoạt động khác. Mặc vậy, rất ít có nước nào trên thế giới lại không có một vài loại hình phát triển du lịch sinh thái hoặc lại không thảo luận về vấn đề này. Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững. Ở Cốsta Rica Vênêxuêla, một số chủ trang trại chăn nuôi đã bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, do bảo vệ rừng mà họ đã biến những nơi đó thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo ra công ăn việc làm mới cho dân địa phương. Ecuađo sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái tại đảo Galápagó để giúp duy trì toàn bộ mạng lưới vườn quốc gia. Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành một biện pháp hiệu quả để nâng cao mức sống của người da đen ở nông thôn, những người da đen này ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động du lịch sinh thái. Chính phủ Ba lan cũng tích cực khuyến khích du lịch sinh thái gần đây đã thiết lập một số vùng Thiên nhiên-và-Du lịch của quốc gia để tăng cường công tác bảo vệ thiên nhiên phát triển du lịch quốc gia. Tại ÚC NIU-DI-LÂN, PHẦN lớn các hoạt động du lịch đều có thể xếp vào hạng du lịch sinh thái. Ðây là ngành công nghiệp được xếp hạng cao trong nền kinh tế của cả hai nước. Vấn đề vẫn còn tồn tại mỗi khi thảo luận về du lịch sinh thái là việc khái niệm về du lịch sinh thái vẫn chưa được tìm hiểu kỹ, do đó thường bị nhầm lẫn với các loại hình phát triển du lịch khác. Một số tổ chức đã rất cố gắng làm rõ sự nhầm lẫn này bằng cách sử dụng khái niệm du lịch sinh thái như một công cụ thực hiện bảo tồn phát triển bền vững. Ðịnh nghĩa của Hiệp hội Du lịch Sinh thái đã được phổ biến rộng rãi �(du lịch sinh thái là) du lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, (kết hợp với) bảo vệ môi trường cải thiện phúc lợi của người dân địa phương� (Lindberg Hawkins, 1993). Một định nghĩa đang thịnh hành khác đã liên kết các yếu tố văn hoá môi trường một cách cụ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới (IUCN) đưa ra. Ðịnh nghĩa này cho rằng �du lịch sinh thái là tham quan du lịch có trách nhiệm với môi trường tại các điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên (và các đặc điểm văn hoá đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành), qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, tạo ra ích lợi cho những người dân địa phương tham gia tích cực� (Ceballos-Lascuráin, 1996). [...]... cho khách du lịch Nhiều nhà nghỉ du lịch sinh thái quốc gia chỉ cung cấp thực phẩm, chỗ các dịch vụ thông tin không có sẵn trong vườn Một loạt các công ty tư nhân khác nhau cung cấp những dịch vụ cơ bản cho khách du lịch sinh thái Có rất nhiều công ty xe buýt du lịch tham gia hoạt động này Hàng tá hướng dẫn viên du lịch độc lập cung cấp dịch vụ cho các công ty du lịch khách du lịch độc lập. .. dựa vào sự kết hợp giữa phiêu lưu nhẹ nhàng với du lịch sinh thái thiên nhiên Một mặt quan trọng của tình hình du lịch sinh thái ở đó là mối quan hệ qua lại giữa du lịch sinh thái du lịch đại chúng Vì du lịch sinh thái diễn ra ở nhiều vùng� cây xanh của Costa Rica nên phạm vi phân bố của các giải pháp du lịch khách với du lịch đại chúng du lịch thiên về môi trường là rất quan trọng, nhưng... khu nghỉ sinh thái bao gồm Nguyên tắc Hướng dẫn Thiết kế Bền vững (Dịch vụ Vườn Quốc gia, 1993), Sách tra cứu về Các khu nghỉ Sinh thái (Hawkins cộng sự, 1995), Hướng dẫn về Các khu nghỉ Sinh thái (Hiệp hội Du lịch Sinh thái, đang in) Du lịch sinh thái đã trải qua thời kỳ sơ sinh thơ ấu Nó đang bắt đầu bước sang thời kỳ trưởng thành Hy vọng rằng những năm tới đây ngành du lịch sinh thái sẽ... 1996, Hội du lịch sinh thái Kenya được thành lập để quảng cáo giúp đỡ các dự án du lịch sinh thái của cộng đồng, xuất bản luật ứng xử tron du lịch sinh thái, thiết lập quy trình kiểm toán để khẳng định cam kết của ngành du lịch sinh thái trong việc bảo vệ môi trường (Opala, 1996) Những tổ chức như vậy có thể đóng vai trò người môi giới trung thực trong ngành du lịch của cả nhà nước tư nhân... những chuyến du lịch sinh thái Về mặt địa lý, nghiên cứu về các đơn vị ở Mỹ tổ chức dịch vụ du lịch cho thấy 42% của các chuyến du lịch sinh thái phi lợi nhuận được tổ chức trong phạm nước Mỹ Khuynh hướng hướng nội của các tua du lịch sinh thái do các tổ chức phi lợi nhuận tiến hành rất khác so với khuynh hướng hướng ngoại của các doanh nghiệp tư nhân tổ chứcdịch vụ du lịch, 93% cac tua du lịch do các... dung đối với văn hóa địa phương cũng không sẵn sàng tham gia các hoạt động của những du khách du lịch sinh thái khác (Horizontes Nature Tours, 1996).� Sự chuyển đổi từ loại khách du lịch sinh thái �hạt nhân� sang loại �linh hoạt� là đương nhiên khi có sự thay đổi loại hình từ du lịch mạo hiểm trước đây sang du lịch sinh thái du lịch đại chúng Các hãng du lịch, dịch vụ điều kiện ngoại cảnh:... tâm đến du lịch sinh thái cảm thấy đây là một hướng đi không may mắn họ tự hỏi không biết phong trào chuyển từ du lịch sinh thái sang các hình thức du lịch khác có phải là một xu hướng có thể sẽ lặp lại ở nơi nào khác nữa không (Epler - Wood 1997) Nhu cầu thị trường - các khách du lịch sinh thái đang tìm kiếm cái gì ở Ces Bariea? Fennell (1990) nghiên cứu những người Ca-na-đa đã từng đi du lịch ở... NGHIÊN CỨU DU LỊCH Ở úc đã bắt đầu xuất bản các công trình nghên cứu về tầm cỡ, đặc điểm nhân khẩu học, các hình thái củ du lịch trong thị trường du lịch của nước này.� Công việc này độc đáo ở chỗ đây là lần đầu tiên một tổ chức du lịch quốc gia đã miêu tả sơ lược ngành du lịch sinh thái quốc gia (Eagles, 1996; Hatch, 1997) Cấu trúc của ngành du lịch sinh thái Các doanh nghiệp du lịch sinh thái Việc... tổ chức dịch vụ du lịch trong phạm vi một nước, nhưng cũng có thể hoạt động ở vài nước Các nhà tổ chức dịch vụ du lịch tại chỗ tổ chức các tuyến đi bằng phương tiện giao thông bộ, mặc cả giá thuê chỗ ở, cung cấp người hướng dẫn phiên dịch cho các chuyến du lịch thiên nhiên Họ bán dịch vụ cho các đại du lịch, các nhà tổ chức dịch vụ du lịch thiên nhiên ra nước ngoài khách du lịch thiên nhiên... chuyến du lịch sinh thái Việc cung cấp du lịch sinh thái cho khách do doanh nghiệp tổ chức du lịch điều hành là yếu tố bị các nguyên tắc quản kinh doanh tiêu chuẩn ảnh hưởng nhiều nhất trong du lịch sinh thái Thông thường, sau khi tiến hành chuyến đi thì người ta phân tích các dữ liệu đánh giá để cải tiến toàn bộ sản phẩm Khung đánh giá thị trường này được sử dụng để mô tả ngành du lịch sinh thái . Hiệp hội Du lịch Sinh thái xuất bản cuốn Du lịch Sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà Lập Kế hoạch và Quản lý năm 1993 vì có rất ít thông tin tập trung vào những. 0 525 7 Ðiện thoại: (8 02) 44 7- 21 21/ Fax: (8 02) 44 7- 21 22 Email: ecomail@ecotourism.org Home page: http://www.ecotourism.org DU LỊCH SINH THÁI Hướng

Ngày đăng: 14/03/2013, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w