Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể/ Na Hang

112 718 0
Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể/ Na Hang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản báo cáo về chuyến công tác Ba Bể/ Na Hang

P P A A R R C C B B A A B B Ể Ể / / N N A A H H A A N N G G CỤC KIỂM LÂM (FPD) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (MARD) Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục Hồ Ba Bể được coi là một trong những phong cảnh đẹp nhất Việt Nam Dự án PARC VIE/95/G31&031 Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan Tháng 6 năm 2000 Phỏt trin du lch sinh thỏi cho Ba B / Na Hang: Bỏo cỏo v chuyn cụng tỏc th hai v cỏc ph lc Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi Cố vấn nghiên cứu khả thi lâm sản phi gỗ, Ninh Khac Ban, Viện tài nguyên sinh thái. Tên công trình: Lisa Choegyal và Les Clark, 2000, Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS) Cong ty Scott Wilson Asia-Pacific, The Environment and Development Group, và FRR Ltd. (Giám đốc hiện trờng: L. Fernando Potess) Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác giả. Bản tiếng Việt này đợc dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lợng báo cáo của dự án quá lớn, công tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng Anh. Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh tháidự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản. ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác không cần xin phép bản quyền với điều kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. -1- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục Lời nói đầu 'Xây dựng khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bằng phương pháp sinh thái học cảnh quan' (PARC) là một dự án hợp tác giữa chính phủ Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) phối hợp với Cục kiểm lâm (FPD) triển khai thực hiện. Dự án được thực hiện thông qua các hợp đồng phụ với Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., Nhóm Môi trường và Phát triển, Công ty tài nguyên và tái tạo rừng. Quá trình thự c hiện dự án phối hợp cán bộ chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã, và cán bộ của khu bảo tồn, nhân dân địa phương. Dự án PARC được tài trợ bởi Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) và UNDP/TRAC, nằm trong chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học của Quỹ môi trường toàn cầu (GEF). Mục tiêu của dự án PARC nhằm xây dựng một mô hình trình diễn về bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học phong phú ở Việt Nam thông qua bảo vệ các sinh cảnh tự nhiên. Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh thái học sinh cảnh để liên hệ các mục đích sử dụng đất trong hệ thống các vùng bảo tồn nghiêm ngặt, vùng đệm, rừng tái sinh. Dự án sẽ làm giảm và xóa bỏ các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học thông qua kết hợp mục tiêu bảo tồn và phát triển. Hai địa điểm đã được chọn làm thử nghiệm mô hình dự án PARC. Điểm thứ nhất là Vườn Quốc gia Yok Don, Tây nguyên. Điểm thứ hai là Vườn Quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc cạn) và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) ở miền Bắc Việt Nam. Trọng tâm của dự án PARC là tiến hành chương trình bảo tồn và phát triển cụ thể sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và cán bộ địa phương. Do đó việc ti ến hành các hoạt động dự án được xem như là các công cụ để xây dựng năng lực cho cộng đồng. Đáp ứng nhu cầu tăng cường năng lực tổ chức của Vườn Quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Dự án tập trung xây dựng năng lực kỹ thuật, quản lý và thực hiện công việc trên thực địa cho cán bộ bảo tồn. Dự án cũng chú ý đến các khía cạnh lập k ế hoạch, thực hiện và giám sát sinh thái, bảo tồn và các dịch vụ khuyến nông cộng đồng, bao gồm cả các hoạt động tạo thu nhập có tiềm năng. Cộng đồng địa phương đóng vai trò trung tâm trong tất cả các hoạt động của dự án. Vì vậy, hoạt động của dự án phải theo phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Qua đó, người dân địa phương được khuyến khích thể hiện nhu c ầu, mong muốn, và những quan tâm đối với các hoạt động của dự án, do đó họ có thể tham gia lập kế hoạch và xây dựng dự án. Tài liệu này Đây là báo cáo về “Phát triển du lịch sinh thái” cho hai điểm hiện trường của dự án PARC là Vườn Quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Những khuyến nghị trình bày dưới đây là những hướng dẫn cơ bản cho công tác bảo tồn quản lý tổng hợp đa dạng sinh học ở "Khu liên hợp bảo tồn Ba Bể/Na Hang". Các kế hoạch công việc, khuyến nghị, gợi ý được trình bày trong báo cáo này là những chỉ dẫn cơ b ản để thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ dự án PARC. Tuy nhiên, các chỉ dẫn cũng không thể tránh được sự điều chỉnh, thay đổi về quy mô, thời gian, và chiến lược thực hiện. Những lý do dẫn đến điều chỉnh là do áp dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế-xã hội của dự án PARC, nên dự án phải cân nhắ c nhiều yếu tố khác nhau để đảm bền vững cho các hoạt động của dự án PARC, vì vậy mà một sự thay đổi về điều kiện vật lý, sinh học và kinh tế-xã hội đều ảnh hưởng đến chiến lược tổng thể thực hiện dự án PARC. Quản đốc hiện trường Dự án PARC Ba Bể/ Na Hang -2- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục Tóm tắt báo cáo Báo cáo này là một đóng góp của chuyến công tác thứ hai gồm các chuyên gia về du lịch sinh thái sau chuyến đi từ ngày 24 tháng 4 đến 4 tháng 6 năm 2000 của họ. Báo cáo mô tả các hoạt động của đoàn, đưa ra các đề xuất và ghi lại các đề nghị thực hiện của đoàn đối với Giám đốc Hiện trường về các công việc đang diễn ra trong phần du lịch sinh thái. Báo cáo được trình bày thành hai phần. Phần Một là Báo cáo của Chuyến Công tác Thứ hai trình bày tóm tắt quá trình xúc tiến của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đối với các hoạt động có tính sự kiện của Dự Án. Phần Hai là các Phụ lục trình bày các kất quả đâù ra của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái được sắp xếp thứ tự theo từng hoạt động quan trọng có tính sự kiện đó. Trong Chuyến công tác thứ hai, một Phân tích toàn diện về Thị trường đã được hoàn thành và Khái niệm về Phát triển Du lịch Sinh thái (EDC), vốn đã từng được trình bày một cách phác thảo trong Báo cáo về chuyến công tác có tính nhập môn của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái, nay đã được phát triển đầy đủ thông qua một quá trình tư vấn trên diện rộng. EDC đã được trình bày tại hai Hội thảo của các cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái, một tổ chức tại Na Hang và một tại Ba Bể, và nó đã nhận được sự tán thành của tất cả các cơ quan hữu quan. Điều này được trình bày tại Ph ụ Lục 1 của Báo Cáo. Cuối cùng EDC sẽ được đưa vào một Đề án Quản lý Du lịch Sinh thái cho hai khu bảo vệ Na HangBa Bể. EDC đã vạch ra một tương lai phát triển mạnh mẽ của du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia ba bể, có khả năng cạnh tranh được với Vịnh Hạ Long và Sa Pa như là một điểm đến lý tưởng cho khách du lịch. Chìa khoá để đạt được tiềm năng này là phải bảo vệ các đặc điểm tự nhiên của Hồ nước này và phải tổ chức một cách có trách nhiệm ngành du lịch dựa trên nguyên tắc của du lịch sinh thái . EDC xúc tiến ý niệm chung về các Chuyến đi chơi bằng thuyền trên Hồ Ba Bể bằng cách sử dụng thuyền của dân địa phương và coi đây là chương trình kinh điển của ngày đầu tiên cho Hồ Ba Bể. EDC cũng mô tả các sản phẩm du lịch mới nh ư Đường mòn Du lịch Sinh thái và một Trung tâm Du lịch Sinh thái tại Đại bản doanh. EDC cũng nhấn mạnh nhu cầu nâng cấp có hệ thống các nhà khách của Vườn Quốc gia và coi đó là một phần của chương trình đào tạo toàn diện bao gồm quản lý nhà khách cũng như các kỹ năng hươíng dẫn. Tại Na Hang, EDC kiến nghị thành lập một Trung tâm Bảo tồn trong phạm vi diện tích các cơ sở mới cho khách du lịch của các c ơ quan địa phương tại Pac Ban, để biến trung tâm này trở thành một tủ bày hàng của Khu Bảo tồn Thiên nhiên dành cho người dân Huyện Na Hang. Trung tâm Bảo tồn cũng được coi là một tiêu điểm cho các hoạt động nhận thức về bảo tồn gắn liền với Dự án Bảo vệ loài Khỉ Mũi Hếch của Đồng bằng Bắc bộ. Với tiềm năng “nhập cuộc” mạnh mẽ của các cơ quan hữu quan trong EDC, là yếu tố làm tăng triển vọng đổi mới của phương pháp tiếp cận mang tính phối hợp mà EDC muốn có, các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đã phát triển các chiến lược thực hiện cụ thể cho từng đường mòn tự thiên, kế hoạch đào tạo về du lịch sinh thái, các trung tâm tại Ba Bể và Na Hang, và các tài liệu thông tin. Các chiến lược này được trình bày trong báo cáo này theo cách thức đã được thiết kế để sao cho chúng có tác dụng nh ất đối với STM. Các phụ lục bao gồm danh sách các đề xuất kiến nghị, các bản tóm tắt và các điều khoản tham chiếu, toàn bộ các phụ lục đó là những công cụ hữu ích để STM xúc tiến việc thực hiện. Các Chuyên gia Du lịch Sinh thái sẽ trở lại vaò năm sau để đánh giá kết quả và biên soạn toàn bộ các kết quả thực tế của phần du lịch sinh thái trong khuôn khổ một Đề án Quản lý Du lịch Sinh thái cho hai khu bảo vệ. Hiện tại, việc thực hiện một chương trình đào tạo về du lịch sinh thái, hai trung tâm diễn giả và nhiều sáng kiến khác về du lịch sinh thái sẽ được tiếp tục. -3- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục 1 Giới thiệu 1.1 Tình hình báo cáo Báo cáo này thể hiện kết quả đầu ra của chuyến công tác thứ hai gồm các Chuyên gia về Du lịch Sinh thái. Báo cáo tóm tắt các hoạt động của hai chuyên gia tư vấn là Lisa Choegyal và Les Clark trong đó đặc biệt chú ý tới các thời điểm có tính sự kiện của phần du lịch sinh thái. Tư vấn của các chuyên gia và các quy định chi tiết mà các chuyen gia đưa ra cho công việc hiện tại sẽ được tiến hành trong năm tới đều được đưa vào các Phụ Lục. 1.2 Các hoạt động của các chuyên gia du lịch sinh thái Chuyến công tác thứ hai của các chuyên gia du lịch sinh thái đã xác định và tổng hợp các ý tưởng đã được trình bày thử trong Báo cáo của Chuyến Công tác có tính Nhập môn của họ. Báo cáo này là kết quả của phương pháp tiếp cận có tính tham gia và lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan hữu quan ở Ba Bể và Na Hang cũng như các thành viên khác trong nhóm. Lisa Choegyal đến Việt Nam ngày 24 tháng 4 năm 2000 và đã dành 2 tuần để thăm lại các địa điểm quan trọng và nhìn lại các vấn đề chính ở Ba Bể và Na Hang. Les Clark đến Hà Nội ngày 6 tháng 5 năm 2000. Cùng STM, hai Chuyên gia Tư vấn về Du lịch Sinh thái này đã thăm qua Vừơn Quốc gia Cúc Phương, sau đó là Sa Pa nhằm hiểu thêm các điểm đến có tính cạnh tranh đó và xác định các đối tác thực hiện tiềm năng. Họ đã dành phần nhiều thời gian còn lại ở Ba Bể vì sự phức tạp và tiềm năng to lớn của vấn đề du lịch sinh thái ở vùng này. Tại Ba B ể, Giám đốc Vườn Quốc gia Ba Bể, Ông Toàn, đã được chỉ định là đối tác của họ. Thời gian chủ yếu được dùng để trao đổi và đào tạo trên thực địa với ông Toàn, ông Quân - Hướng dẫn viên chính, Hằng – Gíam đốc Nhà khách của Vừơn Quốc gia và các nhân viên khác của Vườn. Một cuộc họp đã được tổ chức tại Bắc Kạn với Giám đốc Cục Thương mại và Du lịch Tỉ nh để trao đổi về dự thảo Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái. Hai ngày làm việc chuyên sâu đã được thực hiện ở Na Hang trong đó có việc tổ chức thành công một hội thảo với các cơ quan hữu quan và một hội thảo đào tạo nhân viên. Dự thảo Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái đã được trình bày chi tiết tại Hội thảo về Du lịch Sinh thái với Cơ quan Hữu quan diễn ra 1 ngày tại Ba Bể. Vài ngày đầu và cuối chuyến công tác, các chuyên gia đã ở Hà Nội trao đổi với VNAT, ngành du lịch, các NGO và các cá nhân nhằm tìm kiếm các đối tác thực hiện tiềm năng. Các hoạt động trong Chuyến công tác thứ hai của các chuyên gia du lịch sinh thái phần lớn đều được được xác định bằng các thời điểm có tính sự kiện của Dự án. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng đồng thời nhấn mạnh vào sự cộng tác làm việc với STM để xác đị nh các chiến lược có tính thực tế để thực hiện toàn bộ kế hoạch của Dự án cùng với các du khách và người diễn giải. Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái (EDC) đã được phát triển và trình bày tới các cơ quan hữu quan nhứ là một tài liệu chiến lược quan trọng được thiết kế nhằm giúp mọi người làm việc theo cùng một hướng và nhằm xác định quy hoạch trong tương lai. Các chiến lược thực hiệ n cụ thể đã được đặc biệt chú ý bao gồm các đường mòn tự nhiên, đào tạo, nâng cấp Nhà khách của Vườn Quốc gia và soạn thảo các tài liệu thông tin. Các hội thảo, các cuộc gặp và các buổi đào tạo trên thực địa thường xuyên được tổ chức cho kết hợp với các thành viên khác của Nhóm PARC. Một bản nhật ký chi tiết của chuyến ghi lại những người đã được tư vấn và nhữ ng hoạt động đã được tiến hành đi kèm với báo cáo này làm Phụ Lục 9. -4- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục 1.3 Các nhận xét chung về chuyến công tác thứ hai Mặc các Trung tâm Diễn giải và các Đường mòn Tự nhiên không hoàn toàn nằm trong khuôn khổ của phần Du lịch Sinh thái, thế nhưng chúng lại có vai trò sống còn đối với Dự án và trong bức tranh tổng thể của sự phát triển du lịch sinh tháiBa Bể và Na Hang. Vì điều này, và vì các Chuyên gia Du lịch Sinh thái có một số kinh nghiệm về lĩnh vực này, nên hai chuyên gia về du lịch sinh thái đã dành một lượng thời gian đáng kể cho các mặt này trong chuyến công tác thứ hai của mình. Phả i ghi nhận một nỗ lực của họ trong việc nhờ một nghệ sĩ đồ hoạ kiến trúc để minh hoạ các khái niệm thiết kế, nhưng nghệ sĩ được chọn này lại không thể có mặt đúng lúc. Ở Ba Bể và Na Hang, người ta đã ra những quyết định lớn liên quan tới chức năng của các trung tâm diễn giả được Dự án tài trợ. Việc xác định phương th ức tiến hành các công tác diễn giải khác cũng đã được các kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, ở đây, vẫn còn nhiều việc phải làm, đặc biệt là kỹ thuật thể hiện diễn giải. Chuyến Công tác Thú hai cũng đặc biệt tập trung vào việc xác định các nhu cầu đào tạo về du lịch sinh thái cũng như các phương án đào tạo có thể nhận biết được. Trong khi Báo cáo có tính Nhập môn của Dự án vẫn giữ nguyên lịch trình cho các hoạt động và các thời điểm có tính sự kiện cho phần Phát triển Du lịch Sinh thái của Dự án, thì thời gian giành cho các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đã bị giảm (tổng số thời gian tham gia giảm từ 12 tháng xuống còn 8 tháng). Để điều chỉnh với thời lượng này và theo sát với thiết kế ban đầu, các chuêyn gia đã thỏa thuận với STM về việc phần lớn công việc đào tạo về du lịch sinh thái sẽ được thu xếp cho các chuyên gia tư vấn trong nước. Chi tiết về các dàn xếp thực hiện được đề xuất này được để cập tới ở dưới đây. Các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đã cố gắng bỏ qua các tóm tắt chi tiết, các quy định và các điều khoản tham chiếu cho toàn bộ các công việc cần thiết đang tiến hành. Những điều này đã được nêu trong các Phụ lục của Báo cáo về Chuyế n Công tác Thứ hai. Nhiều đề xuất có tính tư vấn khác cũng đã được đưa riêng cho cá nhân STM và những người khác. Tuy nhiên việc thực hiện các đề xuất có tính tư vấn đó sẽ cần rất nhiều thời gian và công sức của STM trong những tháng tới. Mặc Phòng Dịch vụ Du lịch của Vườn Quốc gia Ba Bể, đặc biệt là ông Toàn, Ông Quân và Hằng, rất sẵn lòng và nhiệt tình, song cũng phải thừa nhận những h ạn chế về nguồn lực và kinh nghiệm của họ. STM cần phải đứng mũi chịu sào trong việc thực hiện các đề xuất về du lịch sinh thái. Để hỗ trợ, các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đã đồng ý tư vấn trên mạng bằng email, điện thoại hoặc qua fax. STM đã đồng ý gia hạn thêm hai tuần cho các Chuyên gia Du lịch Sinh thái để thực hiện việc này. Mặc các Chuyên gia Du lịch Sinh thái hoàn toàn đồng tình với phương pháp thự c hiện chung của các chuyên gia tư vấn trong nước, nhưng trên cơ sở điều tra của mình họ cho rằng ở một số lĩnh vực chuyên ngành cụ thể không thể tìm được một chuyên gia tư vấn trong nước nào có kinh nghiệp phù hợp. Vì thế các giải pháp đã được đề xuất nhằm mục đích kết hợp được kinh nghiệm chuyên môn trong nước và kinh nghiệm chuyên môn của các NGO quốc tế có trụ sở ở Việt Nam. 1.4 Phân tích tình hình các thời điểm sự kiện MẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.4.1 Thời điểm sự kiện 1.2.1 Xây dựng các Trung tâm Diễn giải ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước 2000 ¾ Trách nhiệm: Phụ (cùng STM) Kết quả Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái (EDC) bao gồm các ý kiến tư vấn về các khái niệm phát triển địa điểm cho các Trung tâm Diễn giải. Các khái niệm này đã được chuẩn bị trên -5- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục cơ sở tham khảo ý kiến với phạm vi rộng ở địa phương và các thảo luận có tính quy hoạch. Các cơ quan hữu quan chủ chốt đã có sự nhất trí lớn về các khái niệm phát triển này. Bản tóm tắt thiết kế dự thảo cho các Trung tâm Diễn giải được trình bày ở Phụ Lục 2. Đối với Trung tâm Diễn giải ở Na Hang, một kiến trúc sư đã được xác định danh tính và một Uỷ ban Quản lý địa phương đã được chỉ định hướng dẫn việc phát triển. Nói chung, không có những trở ngại rõ rệt cho việc thực hiện. Sẽ còn rất nhiều công việc liên quan tới lên kế hoạch diễn giải chi tiết và công việc thiết kế cần phải làm. 1.4.2 Thời điểm sự kiện 1.4 các Đường mòn Tự nhiên, 1.4.1 Văn bản kế hoạch ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Phụ (cùng STM) Kết quả Khái niệm phát triển du lịch sinh thái (EDC) bao gồm ý kiến tư vấn của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái về các chiến lược phát triển chung cho các đường mòn tự nhiên. Ý kiến tư vấn cụ thể và chi tiết cũng như các đề xuất cho STM liên quan tới khía cạnh diễn giải và phát triển tự nhiên của các đuờng mòn t ự nhiên được trình bày trong phần “Dự thảo các quy định cho các Đường mòn Tự nhiên” của Phụ Lục 4. Các chuyên gia đã đi qua hầu hết đoạn đường mòn tự nhiên ít nhất là một lần cùng các thành viên nhóm khác, thậm chí có một số đoạn còn đi qua một vài lần (xem Phụ Lục 9 “Nhật ký Công tác”). Các nhân viên của Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn, đặc biệt là các đối tác du lịch sinh thái, đã phối hợp rất chặt chẽ trong vi ệc chuẩn bị các đề xuất cụ thể cho các đường mòn tự nhiên ở Ba Bể và Na Hang. 1.4.3 Thời điểm sự kiện 1.4.2 Ít nhất một con đường mòn đã được hình thành ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Không ¾ Hoàn thành: Trước năm 2001 ¾ Trách nhiệm: Phụ (cùng STM) Kết quả Ý kiến tư vấn về khía cạnh phát triển đường mòn có liên quan tới du khách đã được đưa ra cho STM dưới hình thức các quy định về đường mòn tự nhiên và các tiêu chí ưu tiên của chúng trong “Dự thảo các quy định cho các Đường mòn Tự nhiên” của Phụ Lục 4. Các đường mòn ưu tiên được chọn cho Dự án Cơ sở hạ tầng là: • Lối đi Hồ Pac Ban • Lối đi Động Puong • Đường mòn đến Thác Ta Ken • Đường mòn đến Ao Tiên • Đường mòn du lịch sinh thái • Đường vòng Hin Dam -6- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 6.1 ĐÁNH GIÁ CÁC TRIỂN VỌNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.4.4 Thời điểm sự kiện 6.1.1 Phân tích các con số thống kê du khách và dữ liệu quy hoạch ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng SON) Kết quả “Báo cáo Phân tích Thị trường” được trình bày trong Phụ lục 9. Báo cáo được soạn thảo dựa trên nghiên cứu và phân tích về du khách đã được dự kiến trong chuyến Công tác Nhập môn và hoàn thành trong chuyến Công tác Thứ hai. Báo cáo Phân tích Thị trường cuối cùng sẽ trở thành một phần của Kế hoạch Quản lý Du lịch Sinh thái (EMP). 1.4.5 Thời điểm sự kiện 6.1.2 Đánh gía có sự phối hợp các tài nguyên, kể cả EIA và SIA ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Không có (SON cùng LUE) Kết quả Mặc đây không phải là một thời điểm sự kiện về du lịch sinh thái, nhưng các Chuyên gia Du lịch Sinh thái dã xem xét các báo cáo PRA và các kế hoạch cho các công việc tiếp tục ở các làng. Các đề xuất chi tiết đã được đưa ra liên quan tới các công việc về xã hội, kinh tế và môi trường cần tiếp tục làm cùng với các ý t ưởng phát triển du lịch sinh thái. 1.4.6 Thời điểm sự kiện 6.1.3 Xác định các địa điểm tiềm năng – phân tích kinh tế và xã hội ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng STM và REE, RAE, SON) Kết quả EDC bao gồm ý kiến tư vấn của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái về biện pháp cân nhắc các địa điểm chủ chốt, và các chiến lược cùng các ý tưởng phát triển phù hợp với các địa điểm này. EDC đã tham chiếu tới các vấn đề kinh tế xã hội cụ thể có thể được điều tra m ột cách có ích. Để tiếp tục hỗ trợ cho công việc tiếp tục, Phụ Lục 5 kèm theo báo cáo đưa ra các “Kiến nghị cho quá trình Phân tích hiện tại về các Ảnh hưởng Kinh tế và Xã hội của những ý tưởng trong Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái”. 1.4.7 Thời điểm sự kiện 6.1.4 Hội thảo các cơ quan hữu quan (kết hợp Ba Bể với Na Hang) ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng FOA) -7- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục Kết quả Một hội thảo đặc biệt dành cho các cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái của Na Hang đã được tổ chức ngày 22 tháng 5 năm 2000 và một Hội thảo Phối hợp của các Cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái cũng đã được tổ chức vào ngày 26 tháng 5 năm 2000 tại trụ sở của Vườn Quốc gia Ba Bể. Các đại biểu của Na Hang cũng đã tham dự vào Hội thảo Ba Bể tại đây toàn bộ Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái đã được trình bày và được các đại biểu tham dự thỏa thuận. Ngoài ra còn một số các hội thảo về các vấn đề cụ thể khác có liên quan cũng đã được bố trí hoặc tổ chức hoặc có sự tham gia của Các chuyên gia Du lịch Sinh thái tham dự bao gồm: • Hội thảo về Cơ sở Hạ tầng Na Hang Ba Bể • Hội thảo Du lị ch Sinh thái Na Hang • Lớp đào tạo cho Bộ phận Quản lý Du lịch Sinh thái Na Hang Pac Ban • Hội thảo của các Cơ quan hữu quan về Du lịch Sinh thái Ba Be • Lớp đào tạo và Hội thảo dành cho các lái thuyền Ba Bể • Lớp đào tạo và Hội thảo về Du lịch Sinh thái Làng Pac Ngoi 1.4.8 Thời điểm sự kiện 6.1.5 Quan trắc các hệ thống đã được thiết lập ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng DBN) Kết quả Một “Báo cáo Quan trắc Du khách” được kết hợp ở Phụ Lục 6. Khảo sát về Du khách 1999/2000 đã được gửi cho Nhà khách Vườn Quốc gia, các nhà khách ở Cho Ra và các khu nhà trọ trong làng và kết quả được thể hiện bằng những tỷ lệ phần trăm đơn giản được thể hiện trong Báo cáo Các hệ thống Quan tr ắc. 83 bản câu hỏi đã được soạn thảo và phân tích để sử dụng cho Báo cáo Phân tích Thị trường. Báo cáo các Hệ thống Quan trắc cũng đề xuất một hệ thống rát đơn giản để quan trắc thường xuyên số lượng các du khách và các hoạt động, và có cả một cơ chế để thỉnh thoảng lặp lại các Khảo sát Du khách để xác định xu hướng của các yếu tó đó bao gồm động cơ và s ự hài lòng của du khách. Hệ thống Quan trắc cuối cùng sẽ là một phần của Kế hoạch Quản lý Du lịch Sinh thái (EMP) dự kiến. 6.2 PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO LÀNG XÃ 1.4.9 Thời điểm sự kiện 6.2.1 Thảo luận với cộng đồng địa phương về phạm vi tham gia của họ ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2000 ¾ Trách nhiệm : Phụ (cùng SON và UNC) Kết quả Khi soạn thảo EDC, Các chuyên gia Du lịch Sinh thái đã tiến hành trao đổi ở tất cả các làng xã nơi các hoạt động du lịch có ý nghĩa đang diễn ra và trao đổi với các cơ quan hữu quan khác của ngành du lịch ở địa phương. Kết quả các ý kiến đề xuất của địa phương và các buổi th ảo luận được trình bày ở Phụ lục 9 “Nhật ký Chuyến Công tác”. Kết quả của các cuộc trao đổi với cộng đồng được thể hiện trong EDC. Các Chuyên gia Du lịch Sinh thái đã xem xét lại các kết quả của công việc PRA của Dự án tiến hành ở các làng tiêu điểm. EDC đã tham chiếu tới các cơ hội phát triển du lịch cần tiếp tục được thảo luận ở các chi tiết cụ thể hơn với các cơ quan hữu quan liên quan. Để hỗ trợ -8- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục cho các công việc tiếp tục, Phụ lục 7 trình bày cụ thể “Các đề xuất đối với các Thảo luận với Cộng đồng địa phương về các Ý tưởng trong Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái”. 1.4.10 Thời điểm sự kiện 6.2.2 Đánh giá các nhu cầu cần tới sự tham gia của địa phương (cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ) ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2003 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng SON và STM) Kết quả EDC mô tả các nhu cầu của cơ sở hạ tầng nhỏ đối với sự tham gia của cộng đồng địa phương vào du lịch sinh thái tại những địa điểm chủ chốt. Một “Danh mục Tóm tắt Dự kiến Ngân sách Dự án phát sinh từ EDC” được thể hiện trong Phụ lụ c 8 như là một đóng góp của các Chuyên gia Du lịch Sinh thái cho việc lập ngân sách Dự án trong những lĩnh vực liên quan với du lịch sinh thái. 1.4.11 Thời điểm sự kiện 6.2.3 Gặp gỡ thường xuyên với cộng đồng ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Có ¾ Hoàn thành: Trước năm 2003 ¾ Trách nhiệm: Chính (cùng STM và SON, HCE) Kết quả Trong suốt thời gian của Chuyến Công tác Thứ hai, các cuộc gặp với cộng đồng và các cơ quan hữu quan khác thường xuyên được tổ chức. Thời gian, địa điểm và những người tham dự được ghi lại trong Phụ Lục 9 “Nhật ký chuyến Công tác”. Phụ lục 7 trình bày “Các đề xuất đối với các Thả o luận với Cộng đồng địa phương về các Ý tưởng trong Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái”. Các cuộc gặp gỡ thường xuyên với cộng đồng do các Chuyên gia Du lịch Sinh thái hướng dẫn sẽ được tiếp tục trong những chuyến công tác tương lai phù hợp với các cuộc gặp khác của nhóm dự án PARC. 6.3 CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN TRONG KHU BẢO VỆ 1.4.12 Thời điểm sự kiện STM 6.3.1 Các nguyên tắc hoạt động của khách du lịch được xác định (FY 2001) ¾ Thời điểm sự kiện 2000: Không ¾ Hoàn thành: Trước năm 2001 ¾ Trách nhiệm: Phụ (cùng STM và UNA) Kết quả EMP sẽ thể hiện các nguyên tắc hoạt động của khách du lịch. Các phiên họp và đào tạo với những người chèo thuyền Ba Bể đã xác định nhu cầu phải co một Hiệp Hội những người chèo thuyền Ba Bể, mà thông tin của hội này sẽ hỗ trợ cho việc quy định các hoạ t động của tàu thuyền trên Hồ. Các quy tắc khác như nhu cầu có khu vực hoạt động cũng như cấp phép đang được cân nhắc. -9- [...]... thảo với các Cơ quan hữu quan du lịch sinh thái Na Hang • Hôi thảo Đào tạo Bộ phận quản lý Du lịch Na Hang Pac Ban • Hội thảo Phối hợp Cơ quan hữu quan du lịch sinh thái tại Ba Bể • Lớp đào tạo và Hội thảo dành cho các lái thuyền Ba Bể • Lớp đào tạo và Hội thảo về Du lịch Sinh thái Làng Pac Ngoi Các Chuyên gia du lịch sinh thái cũng dã thảo luận vấn đề về đào tại du lịch sinh thái với STM Vì thời gian... tiềm năng tổng thể của du lịch sinh thái ở hai khu bảo vệ Mục ba sẽ vẽ nên bức tranh chi tiết của tương lai ngành du lịch sinh thái theo từng địa điểm - 15 - Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục 1.2 1.2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái Tiềm năng của Vườn Quốc gia Ba Bể Trong thị trường du lịch sinh thái, Vườn Quốc gia Ba Bể cạnh tranh trực... 107 108 109 Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục 1 Khái niệm phát triển du lịch sinh thái (thời điểm sự kiện 1.2.1, 1.4.1, 1.4.2, 6.1.3, 6.2.1, 6.2.2, 6.3.1, 6.3.2, 6.3.3) 1.1 Giới thiệu Các điều khoản tham chiếu của các Chuyên gia về Du lịch Sinh thái kêu gọi về nhu cầu cần phải chuẩn bị một “Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái" (EDC)... “Ban chỉ đạo du lịch sinh thái Ba bể” dự kiến trình bày tại Hội thảo của các Cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái Ba Bể Theo dự kiến ban chỉ đạo sẽ xây dựng các quy chế nghiêm ngặt đối với việc phát triển đất tư xung quanh Hồ và xem xét kỹ lưỡng các đề án phát triển Vườn Quốc gia có một tiếng nói mạnh mẽ trong việc tiếp tục kiẻm soát sự phát triển của Bó Lù - 26 - Phát triển du lịch sinh thái cho Ba. .. chấm hết cho sự tham gia của Dự án vào vấn đề quy hoạch du lịch sinh thái Trong suốt năm 2001, theo yêu cầu của TOR và Kế hoạch Công việc, Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái sẽ được củng cố thêm và sẽ được kết hợp vào Kế hoạch Phát triển Du lịch Sinh thái cho Vườn Quốc gia Điều này sẽ được thực hiện với sự cố vấn chặt chẽ của các nhà quản lý Vườn Quốc gia Kế hoạch Phát triển Du lịch Sinh thái được... triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục CÁC PHỤ LỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Lời nói đầu 2 Tóm tắt báo cáo 3 1 Giới thiệu 4 1.1 1.2 1.3 1.4 4 4 5 5 Tình hình báo cáo Các hoạt động của các chuyên gia du lịch sinh thái Các nhận xét chung về chuyến công tác thứ hai Phân tích tình hình các thời điểm sự kiện Khái niệm phát triển du lịch sinh thái. .. được phát triển đầy đủ đã được trình bày tại các Hội thảo của các Cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái tại Ba Bể và Na Hang (xem Phụ Lục 9 “Nhật ký Chuyến công tác”) Đã có một số thay đổi đối với Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh thái sau khi nhận được ý kiến phản hồi từ các Hội thảo của các Cơ quan hữu quan về du lịch sinh thái Các thay đổi này cũng được ghi lại ở đây Khái niệm Phát triển Du lịch Sinh. .. trợ vốn cho việc phát triển du lịch sinh thái như một biện pháp bồi thưòng để xúc tiến bảo tồn Trong trường - 29 - Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục hợp này, triển vọng du lịch sinh thái sẽ được cân nhắc đặc biệt gắn liền với dự kiến hồ chứa nước mới Nếu ý tưởng nối Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang với Vườn Quốc gia Ba Bể được cân nhắc... dõi du khách Theo dõi du khách hàng ngày ở Ba Bể Điều tra du khách định kỳ ở Ba Bể Vai trò và trách nhiệm Theo dõi du khách ở na hang Đề xuất thảo luận với cộng đồng và các bên liên quan khác về ý tưởng phát triển DLST (phần 6.2.1, 6.4.1, 6.4.2) 80 7.1 7.2 80 81 Giới thiệu Nhu cầu thảo luận thêm với đỊa phương nảy sinh từ ý tưởng phát triển DLST - 13 - Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: ... tư duy về vấn đề bảo tồn 1.3.9 Phát triển sản phẩm ở những khu vực khác ở Na Hang Hồ và Thác Pắc Ban không chỉ là tài nguyên du lịch sinh thái duy nhất của Huyện Na Hang Nó chỉ đại diện cho những hoạt động ngoài thiên nhiên có tiềm năng và hiển nhiên nhất của một loại hình mà Dự án quan tâm và chúng được đề xuất như mộ tiêu điểm duy nhất của công tác du lịch sinh tháiNa Hang Các Chuyên gia du lịch . quan du lịch sinh thái Na Hang • Hôi thảo Đào tạo B ộ phận quản lý Du lịch Na Hang Pac Ban • Hội thảo Phối hợp Cơ quan hữu quan du lịch sinh thái tại Ba. -12- Phát triển du lịch sinh thái cho Ba Bể / Na Hang: Báo cáo về chuyến công tác thứ hai và các phụ lục CÁC PHỤ LỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

Ngày đăng: 13/03/2013, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan