Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt.Chứng khoán là một phương tiện hàng hóa trừu tượng có thể thỏa thuận và có thể thay thế được, đại diện cho một giá trị tài chính. Chứng khoán gồm các loại: chứng khoán cổ phần (ví dụ cổ phiếu phổ thông của một công ty), chứng khoán nợ (như trái phiếu nhà nước, trái phiếu công ty...) và các chứng khoán phái sinh (như các quyền chọn, hợp đồng quy đổi Swap, hợp đồng tương lai, Hợp đồng kỳ hạn). Ở các nền kinh tế phát triển, loại chứng khoán nợ là thứ có tỷ trọng giao dịch áp đảo trên các thị trường chứng khoán. Còn ở những nền kinh tế nơi mà thị trường chứng khoán mới được thành lập, thì loại chứng khoán cổ phần lại chiếm tỷ trọng giao dịch lớn hơn.cần dẫn nguồnTrong tiếng Việt, chứng khoán còn được hiểu theo nghĩa hẹp là chứng khoán cổ phần và các chứng khoán phái sinh, ví dụ như trong từ sàn giao dịch chứng khoán.Công ty hay tổ chức phát hành chứng khoán được gọi là đối tượng phát hành.Chứng khoán có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ (certificate), bằng một bút toán ghi sổ (bookentry) hoặc dữ liệu điện tử.
Trang 1PHẦN I: TỔNG QUAN
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH
KHÍ HÓA LỎNG MIỀN NAM
1 Giới thiệu chung về công ty
Tiền thân của Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam(PV Gas South) là Xí nghiệp Kinh doanh các sản phẩm Khí miền Nam trựcthuộc Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm Khí (PV Gas) được thành
lập vào năm 2000 với mức sản lượng kinh doanh khoảng 5.000 tấn/năm và doanh thu 15 tỷ đồng/năm;
Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam chính thức đi vào
hoạt động kể từ ngày 25/07/2007 Với phương châm “An toàn Chất lượng
-Hiệu quả”, Công ty đã trở thành một trong những Công ty kinh doanh Khí
hóa lỏng hàng đầu tại Việt Nam, xây dựng thương hiệu PETROVIETNAM
GAS có uy tín đối với các đối tác kinh doanh và người tiêu dùng Mạng lưới
kinh doanh của PV Gas South phủ khắp các tỉnh, thành khu vực phía Nam
Hiện nay, sản lượng kinh doanh của Công ty đạt trên 120.000 tấn/năm và doanh thu đạt trên 1.300 tỷ/năm và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh trong
thời gian tới
- Tên công ty: Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam
- Tên tiếng Anh: PetroVietNam Southern Gas Joint Stock Company
- Tên viết tắt: : PV GAS SOUTH
- Vốn điều lệ: 100.000.000 đồng (một trăm tỷ đồng chẵn)
- Trụ sở chính: Tầng 4 PetroVietnam Tower, Số 1 - 5 Lê Duẩn, Phường
Trang 2- Xây lắp và tư vấn đầu tư các công trình Khí hóa lỏng và công nghiệpKhí; chuyển giao công nghệ, khai thác, kinh doanh, bảo dưỡng các công trìnhliên quan đến Khí hóa lỏng;
- Vận chuyển Khí hóa lỏng, các dịch vụ liên quan đến khí hóa lỏng và cácsản phẩm Khí trong lĩnh vực công nghiệp, dân dụng và giao thông vận tải;
- Mua bán phân bón; kinh doanh bất động sản;
Trang 3PHẦN II:
ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH CỔ PHIỂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH
KHÍ HÓA LỎNG MIỀN NAM
I Phân tích khái quát môi trường kinh doanh:
1 Phân tích môi trường vĩ mô (mô hình Pest):
a Môi trường chính trị - Pháp luật (P)
Ngày nay khi xu hướng toàn cầu hóa lan rộng khắp nơi, Việt Nam ngàycàng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới tạo cơ hội bình đẳng cho các doanhnghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tạo áp lực mạnh mẽ cho các doanhnghiệp trong nước khi phải cạnh tranh, từ đó có thêm kinh nghiệm để hoạtđộng tốt trong lĩnh vực của mình
Với hệ thống chính sách thuế, các đạo luật như: chính sách thuế xuấtnhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, bộ luật về đầu tư, luật doanh nghiệp, luật laođộng, luật chống độc quyền, chống bán phá giá…Tuy nhiên là một nước đangphát triển, Việt Nam còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng và áp dụng các
bộ luật vào hoạt động kinh doanh, khi phải đối mặt với việc kinh doanh xuyênquốc gia, đặt quan hệ làm ăn với các đối tác nước ngoài, các chính sách củaViệt Nam còn thể hiện nhiều bất cập, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp
b Môi trường kinh tế (E)
Các yếu tố tác động trong nền kinh tế như lãi suất và lạm phát biếnđộng tăng giảm liên tục trong thời gian gần đây cũng đã ảnh hưởng rất lớnđến các doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Các chính sách kinh tế của chính phủ như chính sách tiền lương cơ bản
Trang 4sự thay đổi theo hướng tích cực như các chính sách ưu đãi: giảm/giãn thuếTNDN, thuế VAT, tăng trợ cấp… giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khănhiện tại.
c Môi trường xã hội, dân số (S)
Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới và có cơ cấu dân số trẻ(số người dưới độ tuổi 35 chiếm 65 – 68%), tức là đang bước vào thời kỳ dân
số vàng (với tỷ lệ nhóm người trong độ tuổi lao động gấp đôi nhóm tuổi phụthuộc) Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam trong những nămgần đây là 7 – 7,5% đó là những lợi thế nhất định cho doanh nghiệp, đặc biệtcho ngành kinh doanh khí hóa lỏng đang cần thiết một lượng nhân lực nhấtđịnh Đồng thời tốc độ tăng trưởng lớn nhu cầu gas nói riêng và khí hóa lỏngnói chung trong xã hội sẽ góp phần thúc đẩy ngành kinh doanh này phát triển
d Môi trường công nghệ (T)
Để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được thì nhiềudoanh nghiệp phải có chiến lược và dự án phát triển, ứng dụng công nghệthông tin cụ thể, rõ ràng Tại ngành kinh doanh khí hóa lỏng hướng phát triểnlâu dài trong công nghệ thông tin đã bổ trợ cho hoạt động kinh doanh rấtnhiều, trên cơ sở kế hoạch tổng thể, một loạt các dự án đã được triển khainhư: trung tâm dữ liệu, hệ thống mạng lõi…
2 Hiện trạng phát triển ngành khí hóa lỏng tại Việt Nam:
Thị trường khí hóa lỏng tại Việt Nam hình thành rất muộn so với cácnước trong khu vực và trên thế giới nhưng tốc độ phát triển khá nhanh Hệthống phân phối hiện nay cơ bản đã được tổ chức khá toàn diện, phủ khắp cáctỉnh, thành, đưa được sản phẩm đến người tiêu dùng
Nhu cầu tiêu thụ qua các năm liên tục tăng, trung bình từ năm
2008-2012 mỗi năm tăng từ 6-7%/năm Theo dự báo đến năm 2015, thị trường
Trang 5trong nước sẽ tiêu thụ khoảng 1.5 triệu tấn/năm và đến năm 2025 đạt 2.5 triệutấn/năm.
Mặc dù đã có nguồn cung từ các nhà máy lọc dầu nhưng do sức tiêu thụtrên thị trường khí hóa lỏng rất lớn nên vẫn phải bù đắp thêm từ nguồn nhậpkhẩu Hiện nay các công ty kinh doanh khí hóa lỏng tại Việt Nam đã tổ chứcđược hệ thống phân phối với phạm vi thị trường rộng phục vụ nhiều đối tượngkhách hàng khác nhau Trong đó, các công ty có vốn Nhà nước nhiều chiếm
ưu thế rên thị trường như: PV Gas, PV Gas South, PV Gas North, GasPetrolimex, Saigon Petro,…; các công ty liên doanh gồm: VT-Gas, ThangLong Gas…; các công ty 100% vốn nước ngoài như: Shell, Total, Elf Gas…
II Phân tích Công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam:
1 Vị thế và triển vọng phát triển của công ty:
Ngay từ khi thành lập, PGS đã xác định mục tiêu chiến lược là pháttriển trở thành đầu mối kinh doanh khí hóa lỏng tại thị trường miền Nam,tạodựng uy tín cho thương hiệu PV Gas Được sự hỗ trợ lớn từ Tập đoàn Dầu khíViệt Nam, công ty hiện nay đang triển khai các dự án tiềm năng như: Dự ánkho LPG Cần Thơ, LPG Bình Định, LPG Dung Quất, các cây xăng, trạm ga,trạm chiết nạp với tổng mức đầu tư 2.456 tỷ đồng Uy tín của công ty khôngchỉ đối với thị trường trong nước mà hiện nay công ty cũng đang nghiên cứuphát triển kinh doanh LPG qua thị trường các nước Campuchia, Lào và BắcThái Lan
Trang 6(Nguồn: Báo cáo phân tích DongA Securities)
Biểu đồ 1: Thị phần các hãng kinh doanh khí hóa lỏng phía Nam năm 2012
Từ biểu đồ 1 cho thấy PGS đang chiếm thị phần lớn nhất ở miền Nam(chiếm 33% vào năm 2012) Hoạt động kinh doanh chính của công ty là kinhdoanh khí LPG, khí CNG và các sản phẩm dầu khí khác Đặc biệt, với xuhướng sử dụng năng lượng sạch nhằm bảo vệ môi trường trong tương lai, khíCNG sẽ được ưa chuộng với nhu cầu rất lớn, trong khi PGS hiện nay đang sởhữu 57.47% vốn cổ phần tại Công ty cổ phần CNG Việt Nam – công ty kinhdoanh rất hiệu quả sản phẩm khí CNG tại Việt Nam Do đó, có thể đánh giátrong lĩnh vực kinh doanh CNG tại miền Nam, PGS gần như không có đối thủcạnh tranh
Trang 7Công ty đang đầu tư vào 03 công ty con:
Được sự hỗ trợ lớn từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, công ty hiện nayđang triển khai các dự án tiềm năng như: Dự án kho LPG Cần Thơ, LPG BìnhĐịnh, LPG Dung Quất, các cây xăng, trạm ga, trạm chiết nạp với tổng mứcđầu tư 2.456 tỷ đồng Công ty cũng đang nghiên cứu phát triển kinh doanhLPG qua thị trường các nước Campuchia, Lào và Bắc Thái Lan
2 Cơ cấu cổ đông:
Cổ đông lớn nhất của PGS là cổ đông Nhà nước – Tổng công ty KhíViệt Nam (PV Gas) với tỷ lệ nắm giữ 35,26% vốn điều lệ Vì thế, PGS có lợithế về nguồn nhiên liệu đầu vào so với các công ty kinh doanh cùng lĩnh vựckhác nhờ là thành viên của PV Gas Ngoài ra, PGS cũng được hưởng một số
ưu đãi vay vốn từ Tổng công ty Tài chính Dầu khi Việt Nam Hơn nữa, cơ cấu
sở hữu của PGS còn có sự góp mặt của Halley Sicav là một quỹ được thànhlập tại Luxembourg Quỹ này đầu tư vào chứng khoán niêm yết trên thịtrường chứng khoán Châu Á và mục tiêu vào các hoạt động kinh doanh cơbản Do đó, khi phân tích khía cạnh cơ cấu cổ đông, PGS là công ty có rấtnhiều lợi thế thu hút các nhà đầu tư trên thị trường hơn so với các đối thủcạnh tranh khác
Trang 8(Nguồn: Báo cáo phân tích DongA Securities)
Biểu đồ 2: Cơ cấu cổ đông tại Công ty CP kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam
3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T đầu năm 2013 Doanh thu 3,745,217,647,696 5,807,488,499,931 6,441,716,178,351 2,441,138,246,532
LN gộp 400,578,061,267 960,955,492,920 984,072,447,907 349,028,701,191
LN sau thuế 274,709,243,867 342,855,479,712 211,790,417,286 87,745,486,450 Tổng tài sản 2,485,571,484,710 3,276,475,772,483 2,921,341,766,305 2,068,760,804,394 Tổng vốn
CSH 350,639,273,403 737,111,809,021 810,368,084,175 735,050,858,773
Trang 9(Nguồn: BCTC Công ty CP kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam các năm)
Bảng 1 Kết quà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP kinh doanh
khí hóa lỏng miền Nam giai đoạn 2010 - 6T đầu năm 2013
Qua bảng 1 có thể nhận thấy, doanh thu và lợi nhuận của PGS tăng dầnqua các năm Năm 2011, doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với năm 2010(doanh thu tăng 55,06%; lợi nhuận gộp tăng 139,89%; lợi nhuận sau thuế tăng24,81%); năm 2012 so với năm 2011 thì tỷ lệ tăng có ít hơn (doanh thu tăng10,92%; lợi nhuận gộp tăng 2,41% song lợi nhuận sau thuế giảm 38,23%).Nguyên nhân của lợi nhuận sụt giảm là do giá khí dầu thô đầu vào tăng 28%
so với năm 2011 trong khi giá bán lại thấp hơn dẫn đến lợi nhuận sụt giảm.Tuy nhiên, mức lợi nhuận này vẫn được đánh giá là mức lợi nhuận khả quantrong tình hình nền kinh tế khó khăn năm 2012
Theo báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2013: PGS đạt mức 2.441 tỷđồng doanh thu, giảm gần 14% so với doanh thu của năm 2012 song lợinhuận tăng mạnh (lợi nhuận gộp tăng 60,1% và lợi nhuận sau thuế tăng18,7%)
Trang 10Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 của PGS
Nguyên nhân giúp cho lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 của PGS tăngmạnh so với cùng kì: Khí LPG và khí CNG chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấudoanh thu (tương ứng 65,8% và 31,7%) Tuy nhiên,tỷ suất lợi nhuận gộp củakhí CNG lại chiếm tới 36,9% trong khi tỷ suất lợi nhuận gộp của khí LPG chỉđạt mức 12.4%
Doanh thu kinh doanh LPG sụt giảm: Giá LPG trên thị trường thế giới
trong những tháng đầu năm 2013 giảm mạnh từ 955USD/tấn xuống còn790USD/tấn và giảm khoảng 9-11% so với cùng kì năm trước, điều này khiếngiá bán khí bình quân của PGS giảm theo Ngoài ra do có nhiều công ty cạnhtranh trong ngành như Petrolimex, SaiGon Petro, Elf Gas… đã tác động đếnsản lượng kinh doanh LPG của công ty
Doanh thu kinh doanh CNG tăng trưởng tốt: Trong 6 tháng đầu năm
2013, tỷ trọng doanh thu từ khí CNG gia tăng mạnh so với cùng kì nên lợinhuận của khí CNG đóng góp cho tổng lợi nhuận của công ty một con số khálớn, lên đến 60,7%.Tiềm năng phát triển mảng kinh doanh khí CNG trongtương lai là rất lớn do nhu cầu sử dụng năng lượng sạch đối với các ngànhcông nghiệp, dịch vụ và giao thông vận tải tại Việt Nam sẽ ngày một cao
Trang 11Cùng với sự tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận thì tỷ suất tăngtrưởng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng tăng dần qua từng năm Số lượngtổng tài sản tăng mạnh mẽ nhất vào năm 2010 so với năm 2009, khi tổng tàisản tăng 101,8% so với năm 2009 và tổng vốn chủ sở hữu tăng 82,39% so vớinăm 2009 Trong những năm gần đây (6 tháng đầu năm 2013), tổng vốn chủ
sở hữu vẫn tăng song tổng tài sản có xu hướng giảm nhẹ
4 Tình hình tài chính của công ty:
Để phân tích tình hình tài chính của công ty trong phạm vi bài tiểu luận
sẽ tập trung phân tích các nhóm chỉ số tài chính sau:
- Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
- Nhóm chỉ tiêu thanh toán
- Nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn
- Nhóm chỉ tiêu thể hiện đòn bẩy tài chính
- Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu
4.1 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận:
Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận bao gồm các chỉ số về khả năng tạo lợinhuận của công ty bao gồm: tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận trướcthuế, tỷ suất lợi nhuận hoạt động, tỷ suất lợi nhuận ròng Đây là nhóm chỉ tiêucho nhà đầu tư đánh giá về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty qua cácnăm, từ đó đánh giá giá trị nội tại của công ty trước khi đầu tư vào cổ phiếucủa công ty đó
Công thức tính các chỉ tiêu trên như sau:
Tỷ suất LN gộp = Lợi nhuận gộp
Doanh thu
Trang 12lý các chi phí hoạt động (chi phí bán hang, chi phí quản lý doanh nghiệp…).
Từ các công thức trên, áp dụng tại công ty PGS ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu lợi nhuận (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm
2012
6T năm 2013
Tỷ suất lợi nhuận gộp 11.76% 17.29% 16.31% 14.93%
Tỷ suất lợi nhuận trước
Tỷ suất lợi nhuận hoạt
Tỷ suất lợi nhuận ròng 7.33% 5.90% 3.29% 3.59%
Bảng 2: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010-2013
Qua bảng số liệu trên có thể thấy tình hình các chỉ tiêu lợi nhuận củacông ty tăng đều qua các năm Tăng trưởng mạnh mẽ nhất là số liệu tại năm
2010 và năm 2011, những năm gần đây do ảnh hưởng chung của nền kinh tế
Trang 13và mức độ cạnh tranh khốc liệt, các chỉ tiêu lợi nhuận của PGS có xu hướnggiảm so với cùng kì Tuy nhiên, trong tình hình thực tế hiện nay PGS vẫnđược các chuyên gia kinh tế đánh giá là công ty có mức độ tăng trưởng lợinhuận ổn định và có tiềm năng phát triển trong tương lai.
4.2 Nhóm chỉ tiêu thanh toán:
Nhóm chỉ tiêu thanh toán bao gồm 02 hệ số căn bản sau:
Hệ số thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Năm 2012
6T năm 2013
Hệ số thanh toán hiện
Trang 14Hệ số thanh toán nhanh 0,78 0,9 0,76 0,7
Bảng 3: Bảng chỉ tiêu thanh toán của công ty giai đoạn 2010-2013
Nhìn chung, hệ số thanh khoản của công ty PGS ở mức không cao (cả
02 hệ số qua các năm đều nhỏ hơn 1), điều này chứng tỏ khả năng thanh toánngay lập tức và thanh toán trực tiếp với các khoản nợ hiện hành của doanhnghiệp là không cao Việc giảm tương ứng của chỉ số thanh toán nhanh so vớimức tăng của chỉ số thanh toán hiện thời chứng tỏ về khả năng trả nợ ngaycủa doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc phải bán các loại vật tư hànghóa tồn kho
Tuy nhiên, nợ vay ngắn hạn và dài hạn tính đến cuối tháng 6/2013 đãgiảm khoảng 28% so với thời điểm đầu năm, đây chính là yếu tố khiến chochi phí lãi vay giảm Mặc dù hệ số thanh toán nhanh của PGS duy trì ở mức0,9 lần nhưng với tỷ lệ nợ vay chỉ chiếm khoảng 32% tổng nợ, số nợ còn lạichủ yếu liên quan đến các đơn vị thành viên của PV Gas nên có thể đánh giácông ty PGS không gặp rủi ro thanh toán Đây cũng là đặc điểm xuyên suốtcủa công ty PGS kể từ năm 2010 cho đến nay
4.3 Nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động:
Chỉ tiêu năng lực hoạt động
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6T năm 2013
Hệ số vòng quay hàng tồn kho 31,34 45,62 54,22 44,44
Hệ số vòng quay các khoản
Hệ số vòng quay tổng tài sản 1,49 1,76 2,18 1,17
Trang 15Hệ số vòng quay tài sản cố định 4,06 4,83 5,93 3,45
Bảng 4: Bảng chỉ tiêu năng lực hoạt động của công ty giai đoạn 2010-2013
Trong đó, các chỉ tiêu thể hiện năng lực hoạt động của công ty đượctính cụ thể như sau:
Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho trung bình trong kì
Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Giá vốn hàng bán
Các khoản phải thu trung bình trong kì
Hệ số quay vòng tổng TS = Doanh thu thuần
4.4 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn
6T năm 2013