HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRE TỰ GIÁC, TỰ HỌC, TỰ PHỤC VỤ VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO.

89 752 0
HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRE TỰ GIÁC, TỰ HỌC, TỰ  PHỤC  VỤ VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Rất ít người biết rằng trẻ em Nhật được hưởng một nền giáo dục vô cùng đặc biệt, chính điều đó đã khiến các em bé được học bao điều bổ ích, và trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ. Các lớp học về đạo đức tại Nhật chính thức bắt đầu từ tiểu học, thế nhưng ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được học các quy tắc ứng xử căn bản. Người Nhật đặc biệt chú trọng các câu chào hỏi, xin lỗi, và cám ơn. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trịnh trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng các câu cám ơn và xin lỗi trong các tình huống phù hợp. Trẻ em từ 3 tuổi trở lên được hướng dẫn tự ăn mà không cần người lớn bón, tự đem khay sau khi ăn đến nơi dọn dẹp, tự mặc quần áo, tự trải ga trải giường, tự gấp gối và nệm sau giấc ngủ trưa. Có thể nói, ngay từ cấp mẫu giáo, trẻ đã được học những bài học quan trọng đầu tiên về cách ứng xử lịch thiệp (lời cám ơn và xin lỗi), tinh thần trách nhiệm với công việc (mặc đồng phục), chia sẽ trách nhiệm trong tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), và sự tự lập (tự phục vụ bản thân). Ở tiểu học, trẻ em Nhật bản được học về hành vi trong đời sống hàng ngày, sự cảm nhận và phán đoán về đạo đức, phát triển nhân cách và thái độ sáng tạo, sự nhận thức về tầm quan trọng của cách ứng xử văn minh.Lên cấp hai, các chủ đề được mở rộng cho phù hợp với sự phát triển tâm lý của học sinh, bao gồm các chủ đề như cách phản ứng đối với lời phê bình, sự hiểu biết và tôn trọng giới tính, thái độ tôn trọng sự thật, v.v. Bắt đầu từ trung học, các trường tổ chức nhiều câu lạc bộ thể thao, âm nhạc, và các câu lạc bổ theo sở thích khác. Học sinh Nhật đặc biệt xem trọng các hoạt động ngoài giờ không kém các lớp học chính thức. Chính những hoạt động tập thể này sẽ giúp học sinh hiểu rõ về sự tập trung, nỗ lực vì bản thân, phát triển khả năng hợp tác và làm việc nhóm, cũng như cách giải quyết các mâu thuẫn tập thể. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: “HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRẺ TỰ GIÁC, TỰ PHỤC VỤ, TỰ HỌC VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO” Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC  - “HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRẺ TỰ GIÁC, TỰ PHỤC VỤ, TỰ HỌC VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO” HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Rất người biết trẻ em Nhật hưởng giáo dục vơ đặc biệt, điều khiến em bé học bao điều bổ ích, trở nên vững vàng với kiến thức kỹ sống trang bị từ nhỏ Các lớp học đạo đức Nhật thức tiểu học, từ mẫu giáo, trẻ em học quy tắc ứng xử Người Nhật đặc biệt trọng câu chào hỏi, xin lỗi, cám ơn Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng lớp, trịnh trọng chào giáo viên trước bắt đầu ngày Trong trình học chơi, trẻ hướng dẫn nhắc nhở sử dụng câu cám ơn xin lỗi tình phù hợp Trẻ em từ tuổi trở lên hướng dẫn tự ăn mà không cần người lớn bón, tự đem khay sau ăn đến nơi dọn dẹp, tự mặc quần áo, tự trải ga trải giường, tự gấp gối nệm sau giấc ngủ trưa Có thể nói, từ cấp mẫu giáo, trẻ học học quan trọng cách ứng xử lịch thiệp (lời cám ơn xin lỗi), tinh thần trách nhiệm với công việc (mặc đồng phục), chia trách nhiệm tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), tự lập (tự phục vụ thân) Ở tiểu học, trẻ em Nhật học hành vi đời sống hàng ngày, cảm nhận phán đoán đạo đức, phát triển nhân cách thái độ sáng tạo, nhận thức tầm quan trọng cách ứng xử văn minh Lên cấp hai, chủ đề mở rộng cho phù hợp với phát triển tâm lý học sinh, bao gồm chủ đề cách phản ứng lời phê bình, hiểu biết tơn trọng giới tính, thái độ tôn trọng thật, v.v Bắt đầu từ trung học, trường tổ chức nhiều câu lạc thể thao, âm nhạc, câu lạc bổ theo sở thích khác Học sinh Nhật đặc biệt xem trọng hoạt động ngồi khơng lớp học thức Chính hoạt động tập thể giúp học sinh hiểu rõ tập trung, nỗ lực thân, phát triển khả hợp tác làm việc nhóm, cách giải mâu thuẫn tập thể Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: “HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRẺ TỰ GIÁC, TỰ PHỤC VỤ, TỰ HỌC VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO” Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: NỘI DUNG 1: Những học mẫu giáo người Nhật NỘI DUNG 2: Dạy trẻ kiểu Nhật, chuyện đáng nhớ NỘI DUNG 3: nguyên tắc nuôi dạy kiểu Nhật NỘI DUNG 4: Dạy kiểu Nhật (P1) NỘI DUNG 5: Dạy kiểu Nhật (P2) NỘI DUNG 6: Dạy kiểu Nhật (P3) NỘI DUNG 7: Dạy kiểu Nhật (P4) NỘI DUNG 8: Dạy kiểu Nhật (P5) NỘI DUNG 9: Dạy kiểu Nhật (P7) NỘI DUNG 10: 33 học theo phương pháp Shichida giúp trẻ phát triển trí tuệ (P7) NỘI DUNG 1: Những học mẫu giáo người Nhật Câu chuyện phóng viên quan sát nhiều ngày từ trường học mầm non Nhật Bản Đó học dạy trẻ tự lập, hiểu làm chủ không né tránh điều nguy hiểm 'Được học' khơng 'phải học' Hơm đó, tơi ngồi gốc lớn góc sân trường, lặng lẽ quan sát bé nô đùa chạy nhảy ánh nắng ấm, ghi chép lại dòng suy nghĩ vào sổ tay, nghe thấy có tiếng dương cầm vang lên, giai điệu quen thuộc Tơi nhận hát mà bé hay hát Lúc này, đồng hồ 1h30 phút, đến vào lớp, gập sổ lại kẹp bút bi xanh với ống mực vơi nửa vào gáy sổ, tơi tìm đến phịng phát tiếng nhạc Tôi thấy cô giáo chơi đàn, vài bé ngồi sẵn lớp ngân nga hát Thật bất ngờ, bé chơi sân dừng lại chạy lớp học, sau vài phút, bé tập trung đầy đủ lớp hát vang nhạc cô giáo chơi (cũng thật lạ không bé hát sai nhạc, điều mà tập luyện nhiều chưa làm được) Cô giáo giải thích với tơi rằng, khơng cần gọi bé mà bé tập trung lại nghe tiếng đàn, bé hiểu học bắt đầu tất nghĩ “ở lớp thú vị hơn” Trẻ tự lập Ở Nhật Bản, dù tuổi bé phải tự làm hết tất việc, từ ăn uống, mặc quần áo, thu dọn đồ đạc, kê bàn ghế, làm vệ sinh lớp Cô giáo đứng bên cạnh hướng dẫn quan sát, cô làm hộ trẻ Đơi bé gặp khó khăn việc “rất đời thường” người lớn Em bé hình cố gắng mặc áo khốc để về, tất bạn bè khác mặc xong Có vẻ bé gặp khó khăn cô giáo không chạy tới mặc hộ bé Đến bé mặc áo bạn bắt đầu về, bé kiên nhẫn tự tìm cách giải khó khăn Cuối bé mặc áo giầy hành động bột phát, không tập trung vào việc gì, khơng tự chủ định suy nghĩ, phán đốn, xử lí điều gì, dẫn đến việc học hành khơng cho thành tích cao” Mục đích giáo dục trẻ không việc dạy trẻ thành người thông minh Chuyện trẻ số một, môn đạt điểm tối đa trường học, chuyện to tát Cái quan trọng chỗ trẻ có điểm mà bạn khác khơng có “Cái điểm gì” phần trẻ cống hiến cho xã hội Thành tích học tập trường lúc cao lúc thấp điều đáng phải quan tâm lo lắng đáng Việc thực quan trọng việc ni dưỡng cá tính trẻ, dạy trẻ tự suy nghĩ, có tư độc đáo tuổi độ tuổi sức sáng tạo phát triển đến đỉnh cao Chúng ta phải lấy mục tiêu giáo dục “dạy thành đứa trẻ có tính sáng tạo” Lơ với việc dạy con, chúng dừng lại mức có trí nhớ Kiểu giáo dục Nhật từ trước tới kiểu Nhật gọi nước lớn giáo dục Song, nội dung giáo dục lại không đánh giá cao cho Là vị giáo dục Nhật chạy theo kiểu học đối phó với thi cử Chính hình thức học chủ yếu theo kiểu học thuộc Học với chủ trương vào trường danh tiếng, học kiểu học thuộc lịng… kiểu học áp dụng cho trẻ em Nhật Kết với kiểu học trải qua thời học, đời, người Nhật giỏi mô phỏng, bắt chước khả sáng tạo, phát kiến Người Nhật người đoạt giải Nobel có phần ngun nhân từ kiểu học thuộc lịng Vậy làm để nuôi dạy trẻ thành người để mô lại người khác làm mà thành người có đầu óc sáng tạo đây? Tiến sĩ tâm lí học E.P.Trans thuộc trường đại học Giogia – Mỹ nói “Năng lực tư bắt đầu phát triển trẻ lên 3, độ tuổi đến tuổi rưỡi đạt đến đỉnh cao đến tuổi suy yếu nhanh.” Để nâng cao khả tư trẻ, độ tuổi 3-4 tuổi giai đoạn quan trọng Ở giai đoạn này, trẻ dạy bảo tốt trở thành người có đầu óc sáng tạo tốt Vậy công việc cụ thể để dạy trẻ thành người có đầu óc sáng tạo gì? 2) Khả tư mang tính sáng tạo độc đáo Trẻ em kỉ 21 hết phải người có đầu óc sáng tạo Chúng ta muốn dạy trẻ thành người có đầu óc sáng tạo, có khả sáng tạo, phải hiểu rõ óc sáng tạo, khả sáng tạo thực chất Năng lực sáng tạo, khả tri thức làm tăng thêm đồ vật mới, cách suy nghĩ ưu việt vào giới sống Tính sáng tạo, khả định việc ưu việt thực hay khơng, tố chất tốt Tuy vậy, lực sáng tạo không thiết phải có liên quan tới số thơng minh cao Bởi vì, để sáng tạo, khơng thể không đưa suy nghĩ mới, câu trả lời mà trước không chấp nhận Vậy dạy trẻ thành người có óc sáng tạo có phải việc khó khơng? Khơng, hồn tồn khơng khó chút Mọi trẻ em sinh có sẵn tính sáng tạo ưu việt Khả sáng tạo trẻ sơ sinh thực bắt đầu hoạt động từ lọt lòng Những bước sáng tạo trẻ đồng thời với việc bắt đầu hoạt động giác quan Nhìn mắt, nghe tai, phát âm miệng, nếm lưỡi, sờ tay, hoạt động sáng tạo trẻ Trẻ 3,4 tháng tuổi thử tóm nắm đồ vật, rung lắc, bóp, vặn, thả rơi đồ vật Hay tóm đồ cho vào miệng liếm gặm để khám phá Đầu óc sáng tạo trẻ bắt đầu hoạt động tích cực từ thời kì Trẻ học nhiều điều đồ vật, giới bên suy nghĩ Tính tư sáng tạo trẻ phát triển mạnh mẽ biết khích lệ rèn luyện cho chúng tơi trình bày phần Có thể nói việc tác động lên giác quan trẻ từ lúc sinh tới tháng tuổi định thái độ học tập đứa trẻ sau Nó trở thành người có ý thức học tập, có sức sáng tạo tốt hay ngược lại đứa trẻ khơng có ý thức học tập đầu óc khơng sáng tạo, định từ cịn đứa trẻ tháng Cha mẹ làm ngơ với ý muốn học hỏi, với mầm chồi sáng tạo trẻ, sai lầm dạy trẻ (làm thúc giục nhắc nhở, không cho trẻ tự chịu trách nhiệm việc gì, bó buộc trẻ với lớp ngoại khóa, câu lạc bộ, khơng cho trẻ vận động hết mình, bỏ cho trẻ chơi mình…) khơng phát triển hết khả sẵn có trẻ, tự lúc ý muốn tích cực, ý muốn sáng tạo nơi trẻ biến thời gian trẻ trở thành người nhàm chán Ở giai đoạn 9-18 tháng tuổi, trẻ hiếu động, bị đè nén trí khơng kích hoạt phát triển sau khơng thể khơi phục lại Ở thời kì cho trẻ, tạo cho trẻ nhiều tác động từ bên ngồi, cho trẻ vận động nhiều, nói chuyện nhiều với trẻ trẻ không tính sáng tạo ưu việt sẵn có, khơng trẻ lớn lên với đầu óc khơng cịn chút sáng tạo Để dạy trẻ thành người có tính sáng tạo, nên biết trước đặc điểm trẻ xung quanh Biết được, hiểu điều tức hiểu mục tiêu giáo dục có nỗ lực dạy trẻ thành người ảnh minh họa Đặc điểm trẻ có tính sáng tạo là: 1- Ham hiểu biết 2- Thích thử nghiệm 3- Hay hỏi Hỏi câu mà nhiều trẻ thường không hỏi 4- Không thỏa mãn với câu trả lời Hỏi hiểu rõ 5- Đưa nhiều cách nghĩ mẻ 6- Thử nghiệm lần đầu khơng sợ sệt 7- Hay có suy nghĩ xung đột với bố mẹ, thầy cơ, bạn bè 8- Thích độc lập, hay phản đối Trẻ có tính sáng tạo thường có đặc điểm Thơng thường nhiều ơng bố bà mẹ đặt tiêu chuẩn lí tưởng cho đứa biết nghe lời bố mẹ, bề trên, không gây gổ với bạn bè, không vượt qua ngưỡng có sẵn… Song theo thuyết E.P.Trans “Có khác lớn quan niệm đứa trẻ lí tưởng với đứa trẻ có tính sáng tạo Các bậc cha mẹ nên biết trước điều để tránh đồng hóa khái niệm với nhau” 3) Để trẻ thành người có sức sáng tạo cao Vậy làm để gợi mở phát triển lực sáng tạo sẵn có trẻ? Cho đến trẻ tuổi tơi trình bày phần trước Ví dụ thời kì nhũ nhi (sau sinh đến tháng tuổi), tạo thật nhiều tác động lên giác quan trẻ Thời kì tháng đến tuổi rưỡi, trẻ hiếu động khơng nên ngăn cấm trẻ hoạt động, mà nên khuyến khích tạo điều kiện giúp trẻ khám phá Khơng gị bó trẻ với lớp tập thể dục nhàm chán, mà thả cho trẻ tự trườn, bò, vận động chỗ khơng có nguy hiểm Ln quan tâm đến trẻ, ôm ấp vỗ trẻ để tăng độ thân thiết trẻ kề da áp thịt với cha mẹ, tạo cho trẻ lòng tin chắn vào tình u thương cha mẹ giành cho chúng Nói chuyện nựng nịu trẻ từ lọt lòng; trẻ biết phát âm tiếng dù chưa phải từ có nghĩa nên nhiệt tình “tiếp chuyện” trả lời nhằm làm tăng thêm ý muốn nói chuyện giao tiếp trẻ 4) Phương pháp giáo dục trẻ tuổi ① Khi trẻ hỏi phải nghiêm túc lắng nghe câu hỏi Cùng nghĩ cách trả lời câu hỏi với trẻ, dạy cho trẻ phương pháp tìm lời giải Đây việc quan trọng Nếu gợi mở phát triển tận tình vậy, trẻ giỏi việc tự suy nghĩ Đây điểm quan trọng ② Với trẻ từ tuổi trở lên, nên đặt nhiều câu đố, cho trẻ suy nghĩ tìm cách trả lời Câu đố hiệu việc phát triển tư duy, bắt buộc phải suy nghĩ thật trả lời ③ Phát triển khả tập trung trẻ Để làm việc đó, trẻ mải mê làm gì, khơng gọi, hỏi làm cắt ngang tập trung Càng khơng dùng uy cha mẹ để bắt ép phải dừng cơng việc tập trung ④ Chọn đồ chơi có tính hoạt động trí não cho trẻ Khơng nên chọn đồ chơi bắt mắt, mà nên chọn loại đồ chơi mà chơi trẻ tự lắp ghép xây dựng thành, phá để làm lại khác, ⑤ Khơng để trẻ tình trạng “nhàn cư” Cha mẹ chơi với con, tạo cho tháng ngày vui vẻ Ghi nhận, khen ngợi việc mà làm, suy nghĩ mà có ⑥ Tạo cho nhiều hội thể nghiệm Ví dụ cơng việc mang tính sáng tạo, sáng tác tác phẩm mỹ thuật chẳng hạn ⑦ Tiền đồ để có nhiều suy nghĩ mẻ, trí thức phong phú Để trẻ có kho tàng trí thức, cho trẻ đọc thật nhiều sách Hãy tặng cho trẻ đọc nhiều sách khoa học Không dừng việc thu nạp kiến thức từ đọc sách, mà nên cho trẻ thử nghiệm nhiều điều sách tốt ⑧ Dạy cho trẻ biết tầm quan trọng việc biết nói lên cảm xúc, tâm trạng Trẻ ngây thơ nên chưa tự tin vào suy nghĩ thân Vì vậy, nhiều chúng khơng nói lên suy nghĩ đầu thành lời từ bỏ ý định nghĩ ngợi ln Vì việc làm cho trẻ nhận thấy suy nghĩ chúng độc đáo quan trọng Trẻ có nói khơng nên cười nó, tạo cho trẻ có cảm giác yên tâm, chẳng nói lên suy nghĩ ⑨ Dùng trẻ vào việc với tư cách thành viên thực Khơng suy nghĩ trẻ cịn nhỏ chẳng biết làm mà kìm hãm khả chúng ⑩ Hãy cho trẻ quyền tự định việc thuộc thân chúng Nên hiểu việc tự định ăn uống, mặc đồ, đâu việc quan trọng Việc trẻ tự định, dẫn theo tự hành động, tự chịu trách nhiệm việc làm Cha mẹ định việc làm việc không, trẻ đơn hành động, chẳng có chút suy nghĩ, tư Trẻ thành người thụ động Nếu tạo cho trẻ tính độc lập, khơng phải lo lắng việc chúng phản đối ⑪ Cho trẻ thể nghiệm performance (kiểu thể nghiệm giải hồn chỉnh việc) nhiều tốt Cha mẹ không trợ giúp, để sức lực, trí não trẻ tìm cách tự giải việc Bằng giúp đỡ cha mẹ để có giải thưởng, thành tích cao nhà trường, khơng phải cách nuôi dưỡng lực sáng tạo trẻ Năng lực sáng tạo trẻ phát huy trẻ tự mình, giải làm mà thơi ⑫ Đừng làm cho trẻ sợ bị thất bại Nhiều cha mẹ khơng muốn nếm mùi thất bại lần lữa khơng muốn để thể nghiệm làm việc Như trẻ khơng tin vào cá tính mình, việc thể nghiệm thể nghiệm thất bại mà Các nhà khoa học sáng tạo, nhà phát minh, nghệ nhân, nhà văn… người thành công từ việc tự thử thách với khó khăn Nếu không bắt tay vào làm công việc tưởng gian khó khơng có điều vĩ đại xảy cõi đời ⑬ Khi thử nghiệm việc lần đầu tiên, để trẻ vui vẻ, không nên bắt ép Tư tưởng nhiều cha mẹ cho để vào tiểu học thầy cô giáo phát huy tính sáng tạo cho sai lầm Khi vào tiểu học, trí sáng tạo trẻ bị kìm nén nhiều biến hẳn trẻ phải tập trung vào hoạt động tập thể, phải nghe theo lời thầy cô, phát huy nhờ vào câu hỏi thày cô, đặt cha mẹ chúng tưởng Nếu trước học( vào tiểu học) mà trẻ khơng có suy nghĩ riêng mình, lịng say mê vào việc mà chúng thấy thú vị sau trở thành người bình phàm mà NỘI DUNG 10 33 học theo phương pháp Shichida giúp trẻ phát triển trí tuệ (P7) Các học đem đến gợi ý đơn giản hữu ích để cha mẹ học chơi với con, phát huy trí thơng minh trẻ Cha mẹ giúp thơng minh qua tập học chơi Ảnh minh họa: Bé Nhật Anh – Ngơi Sao Nhí Phương pháp Shichida phương pháp giáo dục sớm tiếng Nhật Bản, cha mẹ xứ sở hoa anh đào ưa chuộng áp dụng rộng rãi việc nuôi dạy trẻ Cha mẹ áp dụng tập qua hoạt động hàng ngày với con, không q nhiều thời gian, khơng địi hỏi phải có nhiều tiền bạc 30 Tập phát triển điểm sai khác: Rèn luyện lực nhận thức, lực quan sát, lực tập trung Trên báo thướng có trị đố vui tìm 5-6 điểm khác hai tranh, trị chơi tương tự Cho loạt tranh hay card đố trẻ tìm hai giống nhau, hay tìm điểm chung giống vật, hay hình tìm điểm chung hình 31 Luyện nghe đọc viết tả: Rèn luyện lực tưởng tượng, lực biểu hiện, lực văn chương Khi trẻ bắt đầu biết viết cha mẹ đọc từ ngắn cho trẻ viết Mới đầu trẻ không viết cha mẹ đừng vội vàng nơn nóng mà la mắng trẻ, luyện trẻ tiến Khi trẻ học gần đến tuổi học, cha mẹ đề tài gồm từ khóa để trẻ viết câu văn ngắn, cần từ đơn giản thơi khơng nên địi hỏi trẻ phải viết câu hồn chỉnh Cho trẻ viết nhật kí cững cách hay để rèn luyện khả 32 Luyện lực xử lý: Rèn luyện lực viết, tính tốn, lực tập trung Trị chơi có ý nghĩ lớn để tạo cho trẻ ham muốn học tập, lòng say mê lao động tự tin Chẳng hạn tìm đường mê phút, làm tính vịng phút…Với trị chơi xếp hình ta cho trẻ thời gian phút để xếp bấm thời gian để trẻ làm Nếu thời gian quy định trẻ chưa làm xong, cha mẹ không nên la mắng hay tỏ thái độ thất vọng mà nói nhẹ nhàng đáng tiếc quá, mẹ làm lại nào, hay để mai chơi tiếp… tránh tạo áp lực cho trẻ Ngồi chơi trị cầm đũa gắp hạt lạc từ cốc chuyển qua cốc thời gian cố định…để luyện khả tập trung, tính tốn cho 33 Rèn luyện khả hình ảnh: Luyện khả ghi nhớ hình ảnh não, lực tập trung, rèn luyện tinh thần Lấy cạc màu vàng, vẽ vòng tròn đậm màu xanh lên đó, cho trẻ nhìn 15 giây bảo trẻ nhắm mắt lại tưởng tượng xem đầu có tưởng tượng lại hình ảnh vừa nhìn khơng Cho trẻ nhìn tranh 15 giây bảo trẻ nhắm mắt lại tưởng tưởng lại tranh Lặp lặp lại trò chơi giúp trẻ nâng cao khả tập trung, ghi nhớ hình ảnh vào não ... thuẫn tập thể Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: “HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY... ĐẠO ĐỨC SỚM, DẠY TRẺ TỰ GIÁC, TỰ PHỤC VỤ, TỰ HỌC VÀ TÍNH TẬP THỂ CAO” Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: NỘI DUNG 1: Những học mẫu giáo người Nhật NỘI DUNG 2: Dạy trẻ kiểu Nhật, chuyện... (mặc đồng phục) , chia trách nhiệm tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), tự lập (tự phục vụ thân) Ở tiểu học, trẻ em Nhật học hành vi đời sống hàng ngày, cảm nhận phán đoán đạo đức, phát

Ngày đăng: 23/07/2014, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rất ít người biết rằng trẻ em Nhật được hưởng một nền giáo dục vô cùng đặc biệt, chính điều đó đã khiến các em bé được học bao điều bổ ích, và trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ. Các lớp học về đạo đức tại Nhật chính thức bắt đầu từ tiểu học, thế nhưng ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được học các quy tắc ứng xử căn bản. Người Nhật đặc biệt chú trọng các câu chào hỏi, xin lỗi, và cám ơn. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trịnh trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng các câu cám ơn và xin lỗi trong các tình huống phù hợp.

  • Trẻ em từ 3 tuổi trở lên được hướng dẫn tự ăn mà không cần người lớn bón, tự đem khay sau khi ăn đến nơi dọn dẹp, tự mặc quần áo, tự trải ga trải giường, tự gấp gối và nệm sau giấc ngủ trưa. Có thể nói, ngay từ cấp mẫu giáo, trẻ đã được học những bài học quan trọng đầu tiên về cách ứng xử lịch thiệp (lời cám ơn và xin lỗi), tinh thần trách nhiệm với công việc (mặc đồng phục), chia sẽ trách nhiệm trong tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), và sự tự lập (tự phục vụ bản thân).

  • Ở tiểu học, trẻ em Nhật bản được học về hành vi trong đời sống hàng ngày, sự cảm nhận và phán đoán về đạo đức, phát triển nhân cách và thái độ sáng tạo, sự nhận thức về tầm quan trọng của cách ứng xử văn minh. Lên cấp hai, các chủ đề được mở rộng cho phù hợp với sự phát triển tâm lý của học sinh, bao gồm các chủ đề như cách phản ứng đối với lời phê bình, sự hiểu biết và tôn trọng giới tính, thái độ tôn trọng sự thật, v.v. Bắt đầu từ trung học, các trường tổ chức nhiều câu lạc bộ thể thao, âm nhạc, và các câu lạc bổ theo sở thích khác. Học sinh Nhật đặc biệt xem trọng các hoạt động ngoài giờ không kém các lớp học chính thức. Chính những hoạt động tập thể này sẽ giúp học sinh hiểu rõ về sự tập trung, nỗ lực vì bản thân, phát triển khả năng hợp tác và làm việc nhóm, cũng như cách giải quyết các mâu thuẫn tập thể.

  • NỘI DUNG 1: Những bài học mẫu giáo của người Nhật

  • NỘI DUNG 2: Dạy trẻ kiểu Nhật, những chuyện đáng nhớ.

  • NỘI DUNG 3: 4 nguyên tắc nuôi dạy con kiểu Nhật.

  • NỘI DUNG 4: Dạy con kiểu Nhật (P1)

  • NỘI DUNG 5: Dạy con kiểu Nhật (P2)

  • NỘI DUNG 6: Dạy con kiểu Nhật (P3)

  • NỘI DUNG 7: Dạy con kiểu Nhật (P4)

  • NỘI DUNG 8: Dạy con kiểu Nhật (P5)

  • NỘI DUNG 9: Dạy con kiểu Nhật (P7)

    • NỘI DUNG 10: 33 bài học theo phương pháp Shichida giúp trẻ phát triển trí tuệ (P7)

    • NỘI DUNG 1:

    • Những bài học mẫu giáo của người Nhật

    • NỘI DUNG 3

    • 4 nguyên tắc nuôi dạy con kiểu Nhật

      • Các bà mẹ Việt rất ngưỡng mộ mẹ Nhật trong việc nuôi dạy con cái. Vậy nuôi con kiểu Nhật có điều gì đặc biệt. Đôi khi chỉ cần hiểu rõ vài nguyên tắc sau đây.

      • NỘI DUNG 4

      • Dạy con kiểu Nhật (P1)

      • NỘI DUNG 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan