Chuong 6: Phương pháp có sự tham gia của người dân trong xoá đói giảm nghèo

31 214 0
Chuong 6: Phương pháp có sự tham gia của người dân trong xoá đói giảm nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 6.1 SỰ CẦN THIẾT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 6.2 QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA 6.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ PRA 6.4 VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI TRONG VIỆC CHIA SẺ CÁC MƠ HÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VAI TRỊ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN    Mọi định phải người dân Thực tốt: dân biết, dân bàn, dân làm sử dụng thành từ chương trình dự án Tăng phù hợp chương trình với người dân địa phương  Hạn chế thất bại chương trình/dự án  Tăng cường mối quan hệ bên  Khai thác nguồn lực địa phương  Tăng lực người dân SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Xác định khó khăn, nhu cầu vấn đề cần giải Đưa giải pháp, lựa chọn cơng trình Lập kế hoạch có tham gia Thẩm định/phê duyệt lập kế hoạch thực Tổ chức thực hiện, thi công Kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng tiến độ thực Nghiệm thu/bàn giao Quản lý, tu sử dụng thành quả/cơng trình lâu dài SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Tự vận động Tham gia tác động Tham gia chức Tham gia vật chất Tham vấn Cung cấp thông tin Tham gia bị động QUAN ĐIỂM “TỰ CỨU” Quan điểm “tự cứu” quan điểm thực chương trình/dự án xóa đói giảm nghèo ngun tắc người dân tự bàn bạc, xác định vấn đề khó khăn địa phương đưa phương án giải NHỮNG TRỞ NGẠI CHO SỰ THAM GIA        Những người lãnh đạo cảm “uy quyền” bị giảm Cán không muốn “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để trục lợi Người dân e ngại chưa thực quen với cách làm việc Bận với nhiều cơng việc nên thời gian tham gia Người dân khơng thấy hết lợi ích tham gia Sự tham gia rộng rãi nhiều thời gian Khuôn mẫu, tôn ti trật tự, vai vế quan h ệ xã h ội làm cho tham gia khơng có tác dụng thực KHẮC PHỤC NHỮNG TRỞ NGẠI  Tạo hội để người dân tham gia: Quan điểm mới; cách làm mới; kỹ mới; tạo hội tiến trình  Sự động viên cần thiết: Động viên vật chất; động viên tinh thần  Hiệu tham gia chứng minh, khẳng định: Cán có kỹ lắng nghe, học hỏi; phản hồi thơng tin kịp thời; công khai, minh bạch; dân tham gia dân tự đánh giá kết tham gia MỘT SỐ CÔNG CỤ PRA KHÁI NIỆM PRA Đánh giá cộng đồng có tham gia người dân (PRA – Participatory Rapid Appraisal) “tập hợp” phương thức phương pháp giúp cho người dân địa phương trao đổi phân tích kiến thức có điều kiện sống họ để lập kế hoạch hành động KHÁI NIỆM PRA Điều kiện để tham gia PRA  Người dân phải có thực tiễn sẵn sàng tham gia  Xác định rõ nhiệm vụ nội dung hoạt động chương trình CTXH với cộng đồng  Cần có chủ đề nghiên cứu PTCĐ có tham gia  Có giải pháp khắc phục có khó khăn xảy  Có nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi bên  Quan điểm, tư tưởng đạo “lấy dân làm gốc”  PRA áp dụng nhiều lĩnh vực khác KHÁI NIỆM PRA Nhược điểm PRA  Khó tập trung đa ngành giới  Thời gian ngắn dễ dấn đến vấn đề không sâu  Số liệu chủ yếu định tính, khơng thể phân tích thống kê  Dễ bị ảnh hưởng thái độ tin đồn  Dễ dẫn đến câu hỏi cứng nhắc  Thiếu chia sẻ thông tin CĐ  Dễ gây mong đợi cho CĐ NGUN TẮC CỦA PRA Tính liên ngành Nhóm thực PRA nên bao gồm thành viên có chuyên ngành khác PHƯƠNG PHÁP PRA Thu thập, xem xét số liệu thứ cấp Công cụ PRA Thu thập số liệu thức địa - Quan sát trực tiếp - Số liệu không gian: đồ, biểu đồ - Số liệu thời gian: Sơ đồ lịch sử, lịch thời vụ - SL liên quan đến xã hội, người: SWOT, Venn - Các công cụ xếp hạng: xếp hạng giàu nghèo, xếp hạng theo cặp, xếp hạng ma trận trực tiếp MƠ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG Mục đích: giúp người dân hiểu đặc điểm tình hình chung thơn Từ đề xuất biện pháp tổ chức cộng đồng Nội dung: Cán PRA hướng dẫn - Người dân liệt kê kiện xảy cộng đồng - ND tự trao đổi, phân tích đánh giá kiện kết luận MÔ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG Phương pháp thời gian: - Thành lập nhóm người dân từ – người dân sống lâu năm địa phương - Chọn địa điểm thuận lợi cho người dân tham gia - Chuẩn bị sẵn giấy tờ, bút viết vật liệu khác - Cán PRA nói rõ mục đích, ý nghĩa cách làm công cụ - Người dân trao đổi, phân tích, đánh giá kiện MƠ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG Lưu ý mô tả lược sử cộng đồng  Cố gắng đạt kết mô tả theo thời gian  Để người dân tự nhận đặc điểm thuận lợi khó khăn cộng đồng theo thời gian  Các nhóm đối tượng cần thảo luận: già làng, trưởng thôn bản, đại diện ban ngành đoàn thể đại diện người dân (nam, nữ) VẼ BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ CỘNG ĐỒNG Mục đích: giúp nắm tồn cảnh thu nhỏ CĐ; biết vị trí sở hạ tầng; nắm phân bố dân cư, đất đai; phát thuận lợi khó khăn cộng đồng Các loại đồ thường dùng PRA - Bản đồ nguồn lực: giúp XĐ nguồn lực chủ yếu địa phương đồng ruộng, nương rẫy,… vị trí chúng - Bản đồ xã hội: thể vị trí phân bố dân cư, sở y tế,… VẼ BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ CỘNG ĐỒNG Thành phần tham gia: thành viên chủ chốt PRA, cán khuyến nông địa phương đại diện CĐ Các bước tiến hành vẽ đồ: - Nhờ người địa phương phát họa ranh giới - Quyết định lọa đồ cần vẽ - Tổ chức khảo sát, quan sát ghi nhận thông tin quan sát - Dùng giấy khổ lớn mặt đất để vẽ đồ - Giúp người dân tự vẽ chia sẻ hiểu biết - Lấy ý kiến phản hồi, bổ sung, sửa chữa hoàn chỉnh BIỂU ĐỒ MẶT CẮT Mục đích: cung cấp hình ảnh sâu sắc tiềm đất đai, trồng, vật nuôi tiềm cộng đồng, việc quản lý sả dụng phương tiện PHÂN LOẠI, XẾP HẠNG ƯU TIÊN Mục đích: Đánh giá trạng tranh kinh tế, xã hội cộng đồng; đánh giá hoạt động dự án Cách tiến hành: - B1: Chuẩn bị phiếu - B2: Chọn người, nhóm xếp hạng - B3: Cấp phiếu cho người xếp hạng ghi tên hộ - B4: Chọn hộ gia đình có sống cao thấp để làm ngưỡng xếp hạng - B5: Thống xếp thành hạng? - B6: Xếp hạng - B7: Tổng hợp kết - B8: So sánh với tiêu chuẩn quốc gia PHÂN LOẠI, XẾP HẠNG ƯU TIÊN Căn xếp hạng: - Vốn tự nhiên: đất đai,… - Vốn người: số lao động, trình độ,… - Xã hội: hỗ trợ hàng xóm, bạn bè, mối quan hệ xã hội,… - Vốn tài chính: thu nhập, khả tiếp cận nguồn vốn - Vốn tài sản: nhà ở, phương tiện lại,… SƠ ĐỒ VENN Mục đích: nhận biết hoạt động cá nhóm người tổ chức khác cộng đồng/địa phương cách nhanh chóng; đánh giá mối quan hệ tổ chức thông qua biểu đồ Người tham gia: Nhóm PRA, đại diện quyền, đại diện tổ chức hội đoàn cộng đồng SƠ ĐỒ VENN Phương pháp tiến hành:  Tham khảo thơng tin thứ cấp sơ cấp từ tìm hiểu, điều tra  Xác định tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm CĐ  Vẽ vòng tròn đại diện cho tổ chức/cá nhân  Vòng tròn rời = khơng có liên quan  Vòng tròn tiếp xúc = trao đổi thơng tin  Vòng trò cắt = có hợp tác SO SÁNH CẶP ĐƠI SO SÁNH CẶP ĐƠI VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI  Chia sẻ mơ hình xóa đói giảm nghèo: ghi chép tài liệu trình bày kết cho quyền địa phương, tổ chức dân xã hội, đồng nghiệp tổ chức phi phủ  Phát mơ hình xóa đói giảm nghèo có hiệu địa phương địa phương  Ghi chép sổ sách, trình thực chương trình/dự án để làm tài liệu cho chương trình/dự án  Hỗ trợ viết báo cáo trình bày kết thực mơ hình xóa đói giảm nghèo ... thu/bàn giao Quản lý, tu sử dụng thành quả/cơng trình lâu dài SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Tự vận động Tham gia tác động Tham gia chức Tham gia vật chất Tham vấn Cung cấp thông tin Tham gia bị động...VAI TRÒ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN    Mọi định phải người dân Thực tốt: dân biết, dân bàn, dân làm sử dụng thành từ chương trình dự án Tăng phù hợp chương trình với người dân địa phương ... thác nguồn lực địa phương  Tăng lực người dân SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Xác định khó khăn, nhu cầu vấn đề cần giải Đưa giải pháp, lựa chọn cơng trình Lập kế hoạch có tham gia Thẩm định/phê duyệt

Ngày đăng: 04/10/2019, 21:02

Mục lục

  • VAI TRÒ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

  • SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

  • SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

  • QUAN ĐIỂM “TỰ CỨU”

  • NHỮNG TRỞ NGẠI CHO SỰ THAM GIA

  • KHẮC PHỤC NHỮNG TRỞ NGẠI

  • NGUYÊN TẮC CỦA PRA

  • NGUYÊN TẮC CỦA PRA

  • NGUYÊN TẮC CỦA PRA

  • NGUYÊN TẮC CỦA PRA

  • NGUYÊN TẮC CỦA PRA

  • MÔ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG

  • MÔ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG

  • MÔ TẢ LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG

  • VẼ BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ CỘNG ĐỒNG

  • VẼ BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ CỘNG ĐỒNG

  • BIỂU ĐỒ MẶT CẮT

  • PHÂN LOẠI, XẾP HẠNG ƯU TIÊN

  • PHÂN LOẠI, XẾP HẠNG ƯU TIÊN

  • SO SÁNH CẶP ĐÔI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan