1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI :TIỀN LƯƠNG ppt

36 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Tổ chức sử dụng hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thờ

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỀ TÀI TIỀN LƯƠNG

Trang 2

MỤC LỤC

BÁO CÁO THỰC TẬP 1

ĐỀ TÀI 1

TIỀN LƯƠNG 1

MỤC LỤC 2

Lời Nói Đầu

Trong thời đại hiện nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề

quan trọng, đó là khoản thù lao của người lao động

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiền lương

là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy việc quản lý và sử dụng lao động phù hợp sẽ là biện pháp khuyến khích phát huy sáng kiến của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động Để đạt được mục đích trên, việc hạch toán tiền công, tiền lương chính xác và kịp thời sẽ đem lại lợi ích cho người lao động, đảm bảo cho họ một mức sống ổn định, tạo điều kiện cho họ cống hiến khả năng và sức lao động, điều đó cũng đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp

Hay nói cách khác, tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế lao động tác dụng trực

Trang 3

pháp kế toán tiền lương để trả lương một cách hợp lý, trên cơ sở đó mà thoả mãn lợi ích

cuả người lao động, để có động lực thúc đẩy lao động nhằm nâng cao năng suất lao động,

góp phần làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành và tăng doanh lợi cho doanh

nghiệp

Luôn luôn đi liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm : BHXH,

BHYT, KPCĐ Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội dành cho mọi

người lao động Các quỹ này được hình thành trên cơ sở từ nguồn đóng góp của người sử

dụng lao động và người lao động Và nó chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số

chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng cường công tác, quản lý lao

động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách khoa học sẽ tiết kiệm

được chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

1.1 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

1.1.1 Khái niệm :

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ

ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả cuối cùng Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thànhnên giá trị các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Do đo việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp

có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc, tăng năng suất laođộng, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật Các DN sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằmtiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị

1.1.2 Nội dung của quỹ tiền lương :

Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà DN dùng để trả cho tất cả các loạilao động do DN trực tiếp quản lý và sử dụng Đứng trên giác độ hạch toán, quỹ tiền lươngđược phân thành 2 loại : tiền lương chính và tiền lương phụ

Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng

công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại DN bao gồm : Tiềnlương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo

Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm

việc tại DN nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như : tiền lương nghỉ phép,nghĩ lễ, nghĩ việc riêng nhưng được hưởng lương v.v

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán :

Trang 4

Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về sốlượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiềnthưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.

Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiềnlương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ).Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền luơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Lập báo cáo về lao động, tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi tráchnhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹBHXH, BHYT, KPCĐ

• Bước 1: Nhân viên đi làm

• Bước 2: Bộ phận chấm công chấm tiến hành chấm công hàng ngày cho nhân viên và gửibảng chấm công cho kế toán tiền lương vào cuối tháng

• Bước 3: Sau khi nhận được bảng chấm công, kế toán tiền lương tiến hành tập hợp bảngchấm công và các chứng từ liên quan

• Bước 4: Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản phảinộp, sau đó chuyển bảng lương cho kế toán trưởng

• Bước 5: Sau khi nhận được bảng lương, kế toán trưởng tiến hành kiểm tra lại mức lươngphải trả của nhân viên

• Trường hợp 1: Kế toán trưởng đồng ý duyệt bảng lương, sẽ chuyển bảng lươngcho giám đốc => chuyển sang bước 6

• Trường hợp 2: Kế toán trưởng không đồng ý duyệt bảng lương => chuyển vềbước 4, kế toán tiền lương lập lại bảng thanh toán tiền lương, thưởng, các khoảnphải nộp

• Bước 6: Sau khi nhận được bảng lương, giám đốc ký và chuyển lại cho kế toán trưởng

• Bước 7: Kế toán trưởng nhận lại bảng lương và chuyển lại cho kế toán tiền lương

• Bước 8: Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào bảng lương được nhận sẽ tiến hành phát lươngcho nhân viên

• Bước 9: Nhân viên ký nhận vào Bảng lương sau khi đã nhận lương

Trang 5

1.2 NỘI DUNG QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ

1.2.1 Quỹ BHXH :

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ trongcác trường hợp bị mất khả nănglao động như : ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí,mất sức, …

Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20%trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế toán, trong đó :

Người sử dụng lao động phải chịu 15% trên tổng quỹ lương và đươc tính vào chi phíSXKD

Người lao động phải chịu 5% trên tổng quỹ luơng bằng cách khấu trừ vào lương củahọ

1.2.1 Quỹ BHYT :

Quỹ BHYT là quỹ dùng để đài thọ ngườilao động có tham gia đóng góp quỹ trongcác hoạt động khám chữa bệnh, được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 3% trên tổng tiềnlương phải trả cho công nhân viên, trong đó:

Người sử dụng lao động phải chịu 2% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Người lao động phải chịu 1% bằng cách khấu trừ vào lương của họ

Toàn bộ 3% trích được DN nộp hết cho công ty BHYT tỉnh hoặc thành phố Quỹ nàyđược dùng để mua BHYT cho công nhân viên

1.2.3 Quỹ KPCĐ :

KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp

Theo quy định hiện hành KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trảcho từng kỳ kế toán và được tính hết vào chi phí SXKD, trong đó 1% dành cho công đoàn

cơ sở hoạt động và 1% nộp cho công đoàn cấp trên

Tóm lại: Các khoản trích theo lương theo chế độ qui định là 25 % trong đó doanh

nghiệp chịu 19% (15 % BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ) và người lao động chịu 6% trừ vàolương (5% BHXH, 1% BHYT)

Trang 6

1.3 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thứcchủ yếu : hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm

1.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gianlàm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động Tiền lương tính theo thờigian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tuỳ theoyêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗi thang lương,tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuận chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương,mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định

Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tínhtheo thời gian có thưởng

1.3.11 Trả lương theo thời gian giản đơn:

Tiền lương tháng là tiền lương đã được qui định sẵn đối với từng bậc lương trong cácthang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động Lương thángtương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhân viên chức

Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp dụng cholao động trực tiếp hương lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trong thời gianhọc tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợp đồng ngắn hạn

Lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, thường được áp dụng để trả lương chongười lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để tính đơn giátiền lương trả theo sản phẩm

1.3.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng:

Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiềnlương trong sảnxuất kinh doanh như : thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng NSLĐ, tiết kiệm NVL,

… nhằm khuyến khích người lao động hoàn thành tốt các công việc được giao

Nhận xét : Trả lương theo thời gian là hình thức thù lao được chi trả cho người lao

động dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuật hay nghiệp vụ của

Trang 7

Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán

Nhược điểm : Chưa chú ý đến chất lương lao động, chưa gắn với kết quả lao độn cuốicùng do đó không có khả năngkích thích ngườilao động tăng NSLĐ

1.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quảlao động, khối lượng sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật,chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ đó.Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau:

1.3.2.1 Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp :

Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay cho mộttập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất Theo cách tính này tiền lương đượclĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiềnlương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là không vượt hoặc vượt mức quyđịnh

1.3.2.2 Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp :

Hình thức này thường áp dụng để trả lương cho công nhân phụ, làm những công việcphục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy móc thiết bị trong các phân xưởng sản xuất,bảo dưởng máy móc thiết bị v.v Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính chotừng người lao động hay cho một tập thể người lao động Theo cách tính này, tiền lươngđược lĩnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất và tỷ lệ tiềnlương của bộ phận gián tiếp do Doanh nghiệp xác định Cách tính lương này có tác dụnglàm cho những người phục vụ sx quan tâm đến kết quả hoạt động sxkd vì gắn liền với lợi íchkinh tế của bản thân họ

1.3.2.3 Tiền lương theo sản phẩm có thưởng : là tiền lương tính theo sản phẩm

trực tiếp hay gián tiếp, kết hợp với chế độ khen thưởng do DN quy định như thưởng dotăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu v.v

Trang 8

1.3.2.4 Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến : ngoài việc trả lương theo sản

phẩm trực tiếp, doanh nghiệp còn căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động để tính thêmmột số tiền lương theo tỷ lệ vượt luỹ tiến Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mứccàng cao thì số tiền lương tính thêm càng nhiều Lương theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụngkích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động nên được áp dụng ở những khâu quantrọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sx, … Việc trả lương này sẽ làm tăng khoản mục chi phínhân công trong giá thành sản phẩm

1.3.2.5 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc tính cho

từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán Tiền lương khoán được ápdụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thànhtrong một thời gian nhất định

Nhận xét : Trả lương theo sản phẩm là hình thức thù lao được chi trả cho người lao

động dựa vào đơn giá và sản lượng thực tế mà người lao động hoàn thành và đạt được yêucầu chất lượng đã qui định

Ưu điểm : Chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động với kết quả lao độngcuối cùng, tác dụng kích thích người lao động tăng NSLĐ

Nhược điểm : tính toán phức tạp

1.3.3 Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt :

Doanh nghiệp phải trả lương khi người lao động làm ngoài giờ có thể là trả lương làmthêm giờ hoặc trả lương làm việc vào ban đêm

1.3.3.1 Đối với lao động trả lương theo thời gian :

Nếu làm thêm ngoài giờ thì DN sẽ trả lương như sau:

Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vàongày thường; mức 200% áp dụng đốivới giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào cácngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động Nếu được bố trínghỉ bù những giờ làm thêm thỉ chỉ phải trả phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả củacông việc đang làm nếu làm ngày bình thường; 100% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu

là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định

1.3.3.2 Đối với DN trả lương theo sản phẩm:

Trang 9

Đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được trả bằng 150% sovới đơn giá sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thường; 200% nếu làngày nghỉ hàng tuần; 300% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định.

* Ngoài ra, doanh nghiệp có thể áp dụng tiền lương khoán: Khoán quỹ lương,

khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng

Trả lương theo sản phẩm, lương khoán gắn liền được tiền lương với kết quả lao

động của người lao động

1.4 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.4.1 Chứng từ kế toán :

- Bảng chấm công- mẫu 01- LĐTL

- Phiếu xác nhận sảnphẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH– mẫu 03 - LĐTL

- Bảng thanh toán lương – mẫu 02 - LĐTL

- Bảng thanh toán tiền thưởng– mẫu 05 - LĐTL

- Bảng phân bổ lương

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

- Phiếu báo làm thêm giờ – mẫu 07- LĐTL

- Hợp đồng giao khoán – mẫu 08- LĐTL

- Biên bản điều tra tai nạn lao động – mẫu 09- LĐTL

TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên” : TK này được dùng để phản ánh các khoản

phải trả cho công nhân viên của DN về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và cáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của DN Nội dung và kết cấu của TK 334

SDĐK:phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải SDĐK: Các khoản tiền lương, tiền

Trang 10

trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng

và các khoản khác cho người lao động tồn đầu

kỳ

công, tiền thưởng có tính chất lương

và các khoản khác còn phải trả cho người lao động tồn đầu kỳ

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,

- tiền công của người lao động

phải trả về tiền lương , tiền công, tiền thưởng

và các khoản khác cho người lao động

SDCK : Các khoản tiền lương, tiền

công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động

TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên”

TK 334 có 2 TK cấp 2

Phải trả công nhân viên

Phải trả người lao động

TK 338 “Phải trả phải nộp khác”

Trang 11

- Chi mua BHYT cho người lao động

Trang 12

V- KẾ TOÁN TRÍCH TRƯỚC T1ỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT

Hàng năm theo quy định công nhân trong danh sách của DN được nghỉ phép mà vẫnhưởng đủ lương Tiền lương nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nóảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu DN bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong nămthì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lươngchính), nếu DN không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo chogiá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chiphí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điềuchỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép Tríchtrước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện đối với công nhân trực tiêp sản xuất

3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số C03-BH)

- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (Mẫu số C04-BH)

- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06_LĐTL)

- Piếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07_LĐTL)

- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL)

- Biên bản điều tra tai nạn (Mẫu số 09-LĐTL)

3.1.2 Thủ tục kế toán:

Đầu tiên là ở từng tổ, đội sản xuất cho đến các phòng ban, để thanh toán tiền

lương hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, kế toán phải lập bảng thanh toán tiền

Trang 13

lương Trên bảng thanh toán tiền lương cần ghi rõ các khoản mục phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản khấu trừ và các khoản định tính.

Các khoản thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ cũng lập tương tự, kế toán kiểm tra

và giám đốc duyệt Tiền lương thanh toán được chia 2 kỳ : kỳ 1 : số tạm ứng, kỳ 2 : nhận

a) Trả lương cho công nhân viên :

* Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiềnlương phải trả cho công nhân viên, bao gồm : Tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực,chức vụ, tiền ăn ca, và phân bổ cho các đối tượng, kế toán ghi

Nợ TK 622 Công nhân viên trực tiếp sản xuất

Nợ TK 627 (6271) Công nhân viên phân xưởng

* Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng :

Nợ TK 431 (4311) Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng

Trang 14

- Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên :

* Thanh toán lương, thưởng, BHXH cho công nhân viên chức

- Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng :

Nợ TK 334

Có TK 111 ( Có TK 112)

- Thanh toán bằng hiện vật :

Có TK 338 (Chi tiết cho từng đối tượng)

b) Trường hợp trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp (đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ) ghi :

Trang 15

Nợ TK 622 (Số tiền lương phép trích trước theo

kế hoạch)

Có TK 335

Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả

Nợ TK 335

Có TK 334 (Tiền lương phép thực tế phải trả)

2 phương pháp tính trả lương cho công nhân viên là: tính trả lương theo thời gian

- Mức lương tối thiểu: 290.000đ

- Thời gian làm việc: 26 ngỳ

- Thời gian làm việc theo chế độ: 26 ngày

Đơn giá 1 sản phẩm hoàn thành: 2.500đ

Vậy tiền lương trong tháng 06/2005 của chị Minh là:

Trang 16

Vậy, anh Đạt được hưởng số tiền bảo hiểm là:

Tiền lương tháng = ĐGTL x Ntt x Hệ số cơ bản x Hệ số kinh doanh

TLmin: Là tiền lương tối thiểu theo quyết định của Nhà nước (650.000đ/tháng) Ntt: Số ngày làm việc thực tế của ngừời lao động.

Hệ số lương được dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của doanh nghiệp Phụ cấp trách nhiệm: 25 % x Lương cơ bản

Phụ cấp khác: 40 % x Lương cơ bản (áp dụng cho Tổng giám đốc, Phó tổng giámđốc, Kỹ sư)

Trang 17

Số ngày công đi làm thực tế là 26 ngày/tháng.

Số ngày nghỉ theo quy định của Nhà nước Công ty áp dụng theo quy định của bộluật lao động đã ban hành

(Lương ngày nghỉ theo chế độ = 50 % lương một ngày công)

Lương

Lương ngày nghỉ trong chế độ + Lương đi làm

Các chế độ khen thưởng (áp dụng cho toàn công ty)

Loại A: 150.000 đồng

Loại B: 105.000 đồng

Loại C: Không thưởng

Các khoản giảm trừ bao gồm: BHXH, BHYT

BHXH: 15 % x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp)

5 % x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên)

BHYT: 2 % x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp)

1 % x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên)

Ví dụ: Trong tháng 03 năm 2010 lương của Trần Thị Minh Nguyệt

Số ngày công đi làm thực tế : 26 ngày công ,trong tháng được xếp loại A

Ta có lương của nhân viên này như sau:

Lương cơ bản: (650.000/26) x 26 x 2.26 = 1.469.000 đồng

Lương phụ cấp: 1.469.000 x 25 % = 367.250 đồng

Thưởng 150.000 đồng

Tiền ăn ca: 10.000 x 26 = 260.000 đồng

Tổng thu nhập của Trần Thị Minh Nguyệt: 1.469.000 + 367.250 + 150.000 + 260.000 =2.246.250 đồng

Đối với bộ phận sản xuất được tính theo hình thức lương sản phẩm và theo ca làchủ yếu:

* Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Tiền lương = ĐGTL x SL

SL: Sản lượng mà công nhân viên đó thực hiện được trong tháng

Trang 18

ĐGTL: Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ hoàn

thành kế hoạch của công nhân so với định mức lao động

+ Đối với sản phẩm đạt 100 % kế hoạch thì

+ Đối với những công nhân hoàn thành kế hoạch ở mức dưới 95 % thì

ĐGTL = Đơn giá gốc x tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80 % kế hoạch sẽ buộcthôi việc

* Hình thức trả lương theo ca

Đơn giá gốc ca đêm = 1.3 đơn giá gốc ca ngày

Đơn giá gốc ca ngày là định mức lao động của một người /ca máy

Hoàn thành kế hoạch trên 100 % và cao nhất tổ mức thưởng là 300.000 đồng, hoàn thành

kế hoạch trên 100 % mức thưởng là 200.000 đồng (khi đạt các mức khen thưởng côngnhân viên chỉ được hưởng một mức cao nhất)

Ví dụ: Lương của Vũ Thế Anh đứng máy sợi con thuộc dây chuyền sợi Chải kỹ,

trong tháng 01/2010 nhân viên này làm được 26 ca và sản lượng đạt là 10.839 kg/tháng.Trong đó ca đêm là 8 với kế hoạch sản lượng là 3.397 kg và trong tháng không nghỉ ngàynào ngoài kế hoạch với đơn giá gốc ca ngày là 136,99 đồng/kg Trong tháng kế hoạch sảnxuất là 10.036 kg/tháng nhân viên Vũ Thế Anh đã đạt là 108 % trong đó sản lượng ca

Ngày công làm việc x ĐMSL

Tỷ lệ % hoàn

Tổng sản lượng của tháng

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w