Như vậy có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương làmột vấn đề quan trọng được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm.Chế độ tiền lương phải hợp lí, hiệu quả, đảm bảo
Trang 1Xem và download thêm tài liệu tại:
Trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố conngười bao giờ cũng được đặt ở vị trí hàng đầu Thông qua lao động, conngười sử dụng sức lao động của mình tạo ra của cải vật chất cho doanhnghiệp đồng, thời họ nhận được về phía mình là tiền lương Gắn với tiềnlương là các khoản trích theo lương, bao gồm : BHXH, BHYT, KPCĐ.Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp, cũng nhưcủa toàn xã hội đến người lao động
Trang 2Như vậy có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương làmột vấn đề quan trọng được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm.Chế độ tiền lương phải hợp lí, hiệu quả, đảm bảo lợi ích cá nhân cho ngườilao động, đồng thời đảm bảo mục tiêu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Vì vậy, việc hạch toán và phân bổ chính xác tiền lương và các khoảntrích theo lương cần được quan tâm, quản lí chặt chẽ, đảm bảo giải quyếthài hoà mối quan hệ giữa các lợi ích trong doanh nghiệp Tuy nhiên, cùngvới thời gian, tình hình kinh tế ngày càng đa dạng, phức tạp, chế độ kế toán
cũ đã bộc lộ một số bất cập, cần có sự hoàn thiện cho phù hợp và hiệu quảhơn Đây là một trong những vấn đề nằm trong sự quan tâm nghiên cứu củacác nhà kế toán
Là một nhà kế toán trong tương lai, để hiểu rõ hơn về vấn đề này,qua thời gian thực tập tại Công ty Du Lịch Việt Nam - Hà Nội, em đã chọn
đề tài : “Hoàn thiện cụng tỏc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du Lịch Việt Nam - Hà Nội”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoant tríchtheo lương
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty du lịch VIệt Nam - Hà nội
Chương3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tiền lương và các khoant trích theo lương tại Công ty du lịch Việt Nam
- Hà nội
Chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thành với sự giúp đỡ tậntình của cô giáo hướng dẫn :Ths.Trương Thanh Hằng, cùng toàn thể các côchú, anh chị cán bộ của Công ty Du Lịch Việt Nam-Hà Nội
` Với chuyên đề này, do trình độ nhận thức còn hạn chế , thời gian tìmhiểu kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nên khó tránh khỏi những thiếu sót
Trang 3Em rất mong được sự góp ý , chỉ bảo của các thầy cô và công ty để chuyên
đề của em đạt kết quả cao hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 10năm 2006
Sinh viên
Chử Tuyết Nhung
Trang 4CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1.1.1 Lao động và hạch toán lao động trong doanh nghiệp.
1.1.1.1 Lao động và phân loại lao động trong doanh nghiệp,
Ngày nay không ai có thể phủ nhận vai trò của lao động đối với lịch
sử tiến hoá của loài người, chính lao động đã đưa loài người đến sự sáng tạo,vănminh và phát triển, con người ngày càng vượt qua chính mình nhờ có lao động
Do lao động trong doanh nghiệp sản xuất tồn tại dưới nhiều hình thức khácnhau và để thuận tiện cho việc quản lí và hach toán,cần phải tiến hành phânloại lao động.Về mặt quản lí và hạch toán, lao động thường được phân loạitheo các phương thức sau:
- Phân loại theo thời gian lao động : theo thời gian lao động, toàn bộ
lao động đươc chia thành: lao động thường xuyên, lao động trong danhsách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mangtính thời vụ.Nhờ vậy, doanh nghiệp nắm được tổng số lao động củamình.Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng hợp lí, hiệu quả, đồng thờixác định được các khoản nghĩa vụ của người lao động với Nhà nước đượcchính xác
- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: theo đó lao động
được chia làm hai loại: lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sảnxuất Cách phân loại lao động này giúp doanh nghiệp đánh giá được tính
Trang 5hợp lý của cơ cấu lao dộng.Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phùhợp với yêu cầu công việc,tinh giản bộ máy gián tiếp
- Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh: theo đó toàn bộ lao động trong doanh nghiệp được chia thành
ba loại: lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến, lao động thực hiệnchức năng bán hàng và lao động thực hiện chức năng quản lý
Cách phân loại trên đây giúp cho việc tập hợp chi phí lao độngđượckịp thời,chính xác,phân định được chi phí thời kì và chi phí sản phẩm…
1.1 1.2 Hạch toán lao động trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp sản xuất, hạch toán lao động là hạch toán về mặt
số lượng, thời gian và kết quả lao động
* Hạch toán số lượng lao động
Số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách dựavào số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm :số lao động theo nghềnghiệp,công việc trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cả lao độngdài hạn và số lao động tạm thời, cả lực lượng lao dộng gián tiếp và trực tiếp
và lao động khu vực ngoài sản xuất
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tìnhhình tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động, trên sơ sở đó làmcăn cứ cho việc tính lương phải trả là các chế độ khác cho người lao dộng
Việc hạch toán số lượng lao động được hạch toán trên cơ sở: ”Danhsách lao động” của doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộphận Sổ này được lập theo mẫu quy định và được lập thành hai bản:mộtbản do phòng tổ chức lao động, một do phòng kế toán quản lí
Căn cứ để ghi sổ sách này là các hợp đồng lao động và các quy địnhcủa các cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định của doanh nghiệp ( khichuyển công tác và thôi việc)
Trang 6Khi nhận được các chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phảighi chép kịp thời, đầy đủ vào sổ “ Danh sách lao động” của doanh nghiệpđến từng phòng ban, tổ sản xuất, đơn vị Việc ghi chép này là cơ sở đầutiên để lập báo cáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao độngtrong doanh nghiệp vào cuối tháng, cuối quý,tuỳ theo yêu cầu quản lí củacấp trên.
* Hạch toán thời gian lao động
Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác thời gian lao động của từngngười lao động, trên cơ sở đó tính lương phải trả cho người lao động đượcchính xác Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờlàm việc thực tế, số giờ ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng
bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp
Chứng từ hạch toán thời gian lao động gồm: Bảng chấm công, Phiếulàm thêm giờ, Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng chấm công được lập hàng tháng, theo dõi hàng ngày của từng
cá nhân, từng bộ phận sản xuất,từng bộ phận, tổ trưởng tổ sản xuất, tổcông tác hoặc những người được uỷ quyền theo lao động Cuối tháng căn
cứ theo thời gian lao động thực tế (số ngay công), số ngày nghỉ để tínhlương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động của từng người, trongtừng bộ phận Bảng chấm công phải được treo công khai để mọi ngườikiểm tra và giám sát
Phiếu làm thêm giờ: Hạch toán chi tiết cho từng người
Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Dùng cho trường hợp thai sản, ốm đau,con ốm, tai nạn lao động.Chứng từ này do y tế cơ quan( nếu được phép)hoặc do bệnh viện và được ghi vào Bảng chấm công
* Hạch toán kết quả lao động.
Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng sảnphẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể để từ đó tính lương, tính
Trang 7thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao độngthực tế, kiểm tra sự phù hợp của việc thực hiện định mức lao động của từngngười, từng bộ phận và của toàn doanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp
mà sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau Các chứng từ có thể sư dụng
là : “Phiếu khoán”, “Bản kê khối lượng công việc hoàn thành”, “Bảng giaonhận sản phẩm ’’, “Giấy giao ca”, “Hợp đồng giao khoán”, “Bảng kê sảnlượng từng người”
Chứng từ kết quả lao động phải do người lập( tổ trưởng) kí,cán bộ
kế toán kiẻm tra xác nhận,lãnh đạo kí duyệt(quản đốc phân xưởng vàtrưởng bộ phận).Sau đó chứng từ được chuyển cho nhân viên hạch toán đểtổng hợp kết quả của người lao động toàn đơn vị, rồi lại được chuyển lênphòng lao động tiền lương xác nhận.Cuối cùng được chuyển về phòng kếtoán của doanh nghiệp làm căn cứ để tính lương, tính thưởng
Để tổng hợp kết quả của người lao động tại mỗi phân xưởng, bộ phậnsản xuất và trong toàn đơn vị, nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổtổng hợp kết quả lao động Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả laođộng do các tổ gửi đến hàng ngày hoặc định kỳ, nhân viên hạch toán phânxưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận và cộng sổ, lậpbáo cáo kết quả lao động gửi cho bộ phận quản lí có liên quan
Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả laođộng chung của toàn doanh nghiệp Như vậy để thanh toán tiền lương, tiềnthưởng cho CBCNV, hàng tháng kế toán lập “Bảng thanh toán tiền lương”cho từng đối tượng từng tổ sản xuất dựa trên kết quả tính lương đã có
1.1.2 Tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.2.1.Tiền lương.
Dưới bất kì hình thức nào,lao động luôn là yếu tố quan trọng hàngđầu,đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra một cách bình
Trang 8thường,liên tục.Thông qua lao động,người lao động sử dụng sức lao độngcủa mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.Sức lao động mà họ bỏ raphảiđược bù hoàn xứng đáng dưới hình thức thù lao lao động
Như vậy tiền lương hay tiền công chính là phần thù lao lao độngđược biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngcăn cứvào thời gian,khối lượng và chất lương công việc của họ
Nghị định 26/CP ngày 26/05/1993 cũng đã nêu rõ:” Tiền lương làbiểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người sử dụng laodộng(Nhà nước,chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức laođộng,tuân theo nguyên tắc cung cầu,giá cả thị trường và pháp luật hiệnhành của nhà nước”
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay,sức lao động đã trởthành hàng hoá đặc biệt,người lao động có quyền làm chủ sức lao động củamình,có quyền được trả công xứng đáng với sức lao động mình bỏ ra.tiềnlương có thể coi là giá cả sức lao động,được hình thành thông qua thoảthuận giữa người mua và bán sức lao động
Trong xã hội phát triển, tiền lương trở thành một bộ phận cơ bảntrong thu nhập của người lao động,bởi vậy nó đảm bảo cho cuộc sống vậtchất và tinh thần cho bản thân họ cũng như gia đình họ hiện tại và tươnglai, nó liên quan đến vấn đề lợi ích cá nhân
Trên thực tế,tiền lương chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó thoả mãn nhucầu của người lao động.Có như vậy mới giải quyết hài hoà được các vấn đềlơi ích và khi đó tiền lương đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩyngười lao động quan tâm đến hiệu quả công việc
1.1.2.2.Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất
Do tiền lương được trả căn cứ vào thời gian,khối lượng và chất lượngcông việc của người lao động nên việc tính và trả lương cho người lao độngđược thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,tuỳ đặc điểm, điều kiện sản
Trang 9xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lí của doanh nghiệp.
Mục đích của chế độ tiền lương là luôn phải quán triệt nguyêntắc:Phân phối theo lao động Trên thực tế nước ta thường áp dụng các hìnhthức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương khoán
* Hình thức trả lương theo thời gian
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tínhtheo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nướcquy định.Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lí thời gian lao động củadoanh nghiệp,việc tính trả lương theo thời gian lao động có thể tiến hànhtrả lương theo thời gian giản đơn và thời gian có thưởng
- Trả lương theo thời gian giản đơn
Công thức tính: LCN = LMIN KCN T
Trong đó:
LCN :Lương người lao động
LMIN :Lương tối thiểu
KCN : Hệ số lương cấp bậc công nhân
T :Thời gian làm việc thực tế (thường tính theo ngày)
Có 4 loại tiền lương theo thời gian giản đơn: lương giờ, lương ngày,lương tuần và lương tháng
Nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian giản đơn là mangtính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lí thời gian làmviệc,tiết kiệm nguyên liệu,tập trung công suất của máy m óc thiết bị đểtăng năng suất lao động
- Trả lương theo thời gian có thưởng: Chế độ trả lương này là sự kết
hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng khi đạtđược chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định Chế độ trả lương nàychủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm việc phục vụ như công nhân sửa
Trang 10chữa, điều chỉnh hết bị… Ngoài ra còn áp dụng với công nhân chính làmviệc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặcnhững công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng Chế độ trả lương nàytính lương cho công nhân gồm: tiền lương theo thời gian giản đơn cộng vớithưởng Nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làmviệc thực tế mà còn gắn với thành tích công tác Do đó cùng với ảnhhưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế độ trả lương này ngày càng ápdụng rộng rãi hơn.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hiện nay có rất nhiều đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau áp dụng rộng rãi các hình thức trả lương theo sản phẩm vớinhiều chế độ linh hoạt
Hình thức trả lương cho người lao động theo sản phẩm có nhiều ưuđiểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian và có những tác dụngsau:
- Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động(theo số lượng vàchất lượng sản phẩm),gắn liền với thu nhập về tiền lương với kết quả sảnxuất của mỗi người, kích thích tăng năng xuất lao động
- Khuyến khích mỗi người lao động ra sức học hỏi nâng cao trình độtay nghề, cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị đểnâng cao năng suất lao động
Chế độ trả lương theo sản phẩm căn cứ vào kết quả lao động, sốlượng và chất lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giátiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó
Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, tuỳtheo yêu cầu quản lí về nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sảnlượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo cáchình thức tiền lương sản phẩm như sau:
Trang 11-Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
-Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
-Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
-Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến
Ưu điểm của hình thức trả lương này là vừa đảm bảo đầy đủ nguyêntắc phân phối theo lao động vùă gắn chặt số lượng với chất lượng lao động,động viên người lao động sáng tạo, hăng say lao động
* Hình thức trả lương khoán.
Hình thức trả lương khoán là hình thức trả lương cho người lao độngtheo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Hình thức trảlương này áp dụng cho những công việc mà nếu giao cho từng chi tiết,từng bộ phận sẽ không có lợi, phải giao toàn bộ công việc cho cả nhómhoàn thành trong thời gian nhất định
Với các hình thức trả lương chủ yếu trên đây thì bên cạnh chế độ tiềnlương các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các
cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tiềnthưởng gồm:thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng )và thưởng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệmvật tư, thưởng phát minh, sáng kiến ….)
1.1 3 Các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp
Bên cạnh việc trả lương để bù hoàn sức lao động mà người lao động
bỏ ra, trả thưởng để khuýen khích người lao động thì doanh nghiệp còn xâydựng các quỹ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội gồm :BHXH, BHYT Ngoài radoanh nghiệp còn có nguồn KPCĐ dùng cho hoạt động công đoàn hàngtháng.Việc hình thành các quỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn thể xãhội, cũng như của doanh nghiệp đối với người lao động
1.1.3.1 Quỹ BHXH.
Trang 12BHXH là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của nhà nước.Nókhông chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội.BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người laođộng và gia đình họ.BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo cho người laođộng và gia đình họ gặp rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng… BHXH là một hiện tượng xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn vềđời sống kinh tế cho người lao động và gia đình họ Hiện nay ở Việt Namđang thực hiện các chế độ bảo hiểm sau: trợ cấp ốm đau, thai sản, trợ cấptai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, tàn tật,hưu trí.
Theo điều 149-Bộ luật lao động, quỹ BHXH được hình thành từ cácnguồn sau:
-Người sử dụng lao động đóng góp 15% tổng quỹ lương của nhữngngười tham gia BHXH trong đơn vị.Trong đó 10% để chi trả các chế độhưu trí, tử tuất và 5% để chi trả cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp
-Người lao động đóng góp 5% để chi trả cho các chế độ hưu trí, tửtuất
-Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độBHXH đối với người lao động
Ngoài ra còn có các nguồn khác …
1.1.3.2 Quỹ BHYT.
BHYT thực chất là bảo trợ cho người tham gia BHYT về các khoảnnhư : khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang… Người tham giaBHYT sẽ được hỗ trợ một phầm kinh phí
Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lương của công nhân viên chức phát sinh trong tháng.Tỷ lệtrích BHYT hiện hành là 3%,trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và
Trang 131% tính vào thu nhập người lao động.Quỹ này do cơ quan BHXH quản lí
và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy các cơquan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHXH, để phục vụ chămsóc cho CBCNV
1.1.3.3.Quỹ KPCĐ.
Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanhnghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng quỹ tiền lương, tiền công
và phụ cấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụcấp thu hút, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại…)thực tế phải trả chongười lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh đểhình thành KPCĐ
KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độhiện hành,KPCĐ được tinh theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương Kinh phínày do doanh nghiệp xác lập và chi tiêu theo chế độ quy định:1% nộp chocấp trên, 1% sử dụng chi tiêu cho công đoàn đơn vị
1.2 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
- Căn cứ vào Phiếu xác nhận làm đêm, làm thêm giờ để tính và chitrả bồi dưỡng làm đêm, tiền lương ngoài giờ cho người lao động
- Căn cứ vào các quy định đề bạt, tăng lương hoặc thuyên chuyểncông tác giữa các bộ phận để tính và chi trả phụ cấp hoặc điều chỉnh lương
- Căn cứ vào các quyết định khen thưởng hoặc quyết định phân phối
Trang 14quỹ phúc lợi để tính và chi trả tiền thưởng, tiền phúc lợi cho cán bộ CNV.
Từ các chứng từ trên, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, tiềnthưởng và các khoản phải trả khác cho người lao động trong từng bộ phận
và toàn doanh nghiệp
Tiền lương và các khoản phải trả được thanh toán cho người lao động
ít nhất một tháng 2 kỳ :
+ Kỳ 1 : tiến hành vào đầu tháng, gọi là tạm ứng lương,
+ Kỳ 2 : Căn cứ vào tổng số tiền lương và các khoản phải trả sau khitrừ đi các khoản tạm ứng, các khoản khấu trừ theo quy định, thanh toán nốt
số còn lại cho người lao động được tiến hành vào cuối tháng gọi là kỳthanh toán lương
1.2.2.Kế toán tiền lương.
Tại các DNSX, hạch toán chi phí lương là một bộ phận công việcphức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh Việc hạch toán chính xác chiphí tiền lương có một vai trò quan trọng, nó là cơ sở để xác định giá thành
và giá bán sản phẩm, đồng thời nó còn là căn cứ để xác định các khoảnphải nộp cho Ngân sách Nhà nước và cho các cơ quan phúc lợi xã hội Dovậy, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì hạch toán tiềnlương phải tuân theo các nguyên tắc nhất định, đó là phân loại tiền lươngmột cách hợp lý
1.2.2.1 Tài khoản hạch toán.
Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng TK334 “Phải trả CNV”.Đây là tài khoản để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của cácdoanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và cáckhoản phụ cấp khác thuộc về thu nhập của họ
Kết cấu TK334 như sau:
D:Các khoản tiền lương ,tiền công ,tiền thưởng v các khoà các ản khác còn phảI trảCNV
Trang 151.2.2.2 Phương pháp hạch toán.
* Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động tính ra tổng số tiền lương
phải trả cho người lao động
Nợ TK622: Phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất
Nợ TK627(6271): Phải trả nhân viên phân xưởng
Nợ TK641(6411): Phải trả nhân viên bán hàng
Nợ TK642(6421): Phải trả bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK334: Tổng số thù lao lao động phải trả
* Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng
Nợ TK431(4311): Thưởng thi đua từ quỹ khn thưởng
Có TK334 : Tổng số tiền thưởng phảI trả
* Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV: theo quy định sau khi
đóng BHXH,BHYT và thuế thu nhập, tổng số các khoản khấu trừ khôngđược vượt quá 30% số còn lại
Nợ TK334 : Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 333(3338) : Thuế thu nhập phải nộp
Có TK141 : Số tạm ứng trừ vào lương
Có TK138 : Các khoản bồi thường vật chất thiệt hại
* Thanh toán thù lao và các khoản phải trả CNV.
Trang 16- Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK334 :các khoản đã thanh toán
Có TK 111,112
- Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hoá
+ BT1 : Ghi nhận giá vật tư hàng hoá
Nợ TK632
Có TK 152, 153, 154, 155, 156…
+ BT2 : Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK334 : Tổng giá thanh toán ( cả thuế VAT)
Có TK512 : Giá thanh toán không có thuế VAT
Có TK3331(33311) : Thuế VAT đầu ra phải nộp
Trang 17SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THANH TOÁN
Tiền lương v các khoà các ản phụ cấp phải thanh toán cho CNV
KPCĐ, BHXH, BHYT v à các
thuế thu nhập khấu trừ v o à các
lương CNV
Tiền thưởng phải trả CNV
Trả lương cho CNV BHXH phải thanh toán cho CNV
Trang 181.2.3 Kế toán các khoản trích trước lương phép của CNSX.
Tại các DNSX mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thànhsản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phíNCTTSX đưa và giá thành sản phẩm, coi như là một khoản chi phí phải trả.Cách tính như sau:
TỶ LỆ TRÍCH TRƯỚC
Trang 19+ Nếu số trích trước lớn hơn thực tế phải trả thì ghi giảm chi phí;
v o chi phí s ào chi phí ph ản xuất, kinh doanh
* Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
l m ào chi phí ph
* Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn
số tính trước, được tính v o chi phí ào chi phí ph
D: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất,
nhưng thực tế phát sinh
Trang 201.2.4.Kế toán các khoản trích theo lương.
1.2.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
Để hạch toán các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng TK338
“phải trả phải nộp khác” Tài khoản này dùng phản ánh các khoản phải trả
vả phải nộp cho cấp trên, cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể
xã hội về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ và lương theo quyếtđịnh của toa án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạn thời,nhận ký cược kýquỹ ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ…
Nội dung và kết cấu TK338 như sau:
Các khoản phải trả, phải nộp liên quan trực tiếp đến CNV bao gồm:BHXH, BHYT, KPCĐ được chi tiết trên các tài khoản cấp 2:
TK3382 : “Kinh phí công đoàn”
TK3383 : “Bảo hiểm xã hội”
TK3384 : “Bảo hiểm y tế “
Kết cấu và nội dung của các tài khoản cấp 2 này như sau:
TK 338
Các khoản đã nộp cho cơ
quan quản lý các quỹ
_Các khoản đã hi về KPCĐ
_Xử lý giá trị t i sà các ản thừa
_Kết chuyển doanh thu
nhận trước v o doanh thuà các
bán h ng tà các ương ứng trong
kỳ
_Các khoản đã trả nộp khác
_Tổng số doanh thunhận trước phát sinhtrong kỳ
_Các khoản phải trả, phảinộp hay thu hộ
_Giá trị t i sà các ản thừa chờ xửlý
_Số đã trả, đả nộp lớnhơn số phải trả, phảinộp được hoàn lại_Trích KPCĐ, BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định
D: Số tiền phải trả, phải nộp-BHXH,BHYT,KPCĐ chưa nộp hoặc chưa chi hết-Giá trị t I sà các ản thừa chờ giảI quyết
Trang 21
1.2.4.2 Phương pháp hạch toán.
*Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định.
Nợ TK 622,6271, 6411, 6421 : 19% theo tiền lương và các khoản phụ cấplương
Nợ TK 334: 6% trừ vào thu nhập của CNV
Có TK 338(3382, 3383, 3384) : Tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT cầntrích
*Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn lao
Trang 231.2.5.Các hình thức áp dụng sổ kế toán
Sổ sách kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tàikhoản và phương pháp ghi chép trên sổ kế toán là sự thể hiện của phươngpháp ghi sổ kép Nói cách khác sổ kế toán là phương tiện vật chất cơ bản,cần thiết để người là kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống cácthông tin kế toán theo thời gian, cũng như theo đối tượng Ghi sổ kế toánđược thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình củacông nghệ sản xuất thông tin kế toán
Các loại sổ sách kế toán này được liên hệ với nhau một cách chặt chẽtheo trình tự hạch toán của mỗi phần hành Mỗi hệ thống sổ sách kế toánđược xây dựng, nó đã là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệpcần phải thực hiện Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô, điềukiện kế toán sẽ hình thành cho mìnhmột hình thức tổ chức khác nhau
Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 4 hình tổ chức sổsách kế toán:
_Hình thức Nhật kí - sổ cái
_Hình thức Chứng từ ghi sổ
Nộp các khoản phải trả khác
Các khoản trừ lương công nhân
Trang 25Chứng từ gốc
Sổ qũy
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký - Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo t i chínhà các
Trang 261.2.5.2 Hình thức Chứng từ ghi sổ.
Các loại sổ kế toán thuộc hình thức chứng từ ghi sổ:
- Sổ đăng ký chứng từ- ghi sổ
- Sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này:
Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức Chứng từ ghi sổ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK334, TK338
Bảng tổng hợpchi tiếtTK334, TK338
Chứng từ gốc
Sổ quỹ v à cáccác sổ t i à cácsản khác
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ đăng
ký chứng từ ghi Sổ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK334, TK338
Bảng cân đối t i à các khoản
Báo cáo t i chínhà các
Ghi chú:
Ghi h ng ng yà các à cácGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 27Chứng từ gốc v à các bảng phân bố
Báo cáo t i chính à
Thẻ v s à ổ kế toán chi tiết
Trang 281.2.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính:
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hính thức kế toán trên máy vi tính.Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bản tổng hợpchứng từ kế toán cùng loạin để kiểm tra, xác định TK ghi nợ TK ghi có đểnhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu lược thiết kế sẵn trên phầnmềm kế toán
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo
T i chính à
Trang 29Theo phần mềm của quy trình kế toán, các thông tin được nhập vàomáy theo tong chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cáIhoặc nhật ký……) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào) kế toán thực hiện các thao táckhoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiéu giữa các số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thựctheo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính khi đã được in ra giấy
- Cuối kỳ kế toán, số kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển vàthực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
GHI CHÚ: Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI
- Sổ chi tiết
PHẦN MỀM
KẾ TOÁO CÁON
M Y VI T NH ÁY VI TÍNH ÍNH
Trang 302.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
DU LỊCH VIỆT NAM – HÀ NỘI.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội trực thuộc Tổng Cục Du lịchViệt Nam, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập với tên giaodịch quốc tế là Vietnamtourism in Ha Noi, có trụ sở chính tại 30A LýThường Kiệt Hà Nội
Ngày 9/7/1960, Công ty Du lịch Việt Nam đợc thành lập theo quyếtđịnh của Thủ tớng Chính phủ, trực thuộc Bộ Ngoại Thơng Công ty Du lịchViệt Nam ra đời đã đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam vàngày 9/7/1960 đợc chọn là ngày kỷ niệm thành lập ngành Du lịch ViệtNam
Đến ngày 12/9/1969 ngành Du lịch đợc giao cho Bộ Công an và Vănphòng Phủ Thủ tớng trực tiếp quản lý đến năm 1977 thì đợc giao cho BộCông an quản lý
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng vào Mùa Xuânnăm 1975, đất nước chuyển sang một kỷ nguyên mới Đây chính là điềukiện và cơ hội thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam Trong sự phát triểnbùng nổ về du lịch trên thế giới từ giữa thế kỷ XX và ở nớc ta, từ nhữngnăm 80 hoạt động du lịch đã phát triển mạnh Trước yêu cầu về tổ chứcquản lý và chỉ đạo ngành, ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đãban hành Nghị định số 282/NQ- QHK6 thành lập Tổng cục Du lịch ViệtNam trên cơ sở một vụ của Bộ Nội Vụ Từ đây Tổng cục Du lịch trực thuộcHội Đồng Bộ Trởng Sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến quantrọng trong quá trình phát triển của ngành Du lịch Việt Nam Bởi vì sự kịênnày đã phán ánh mức độ nhận thức về tầm quan trọng và vai trò, hiệu qủakinh tế- xã hội của du lịch đối với sự phát triển của nớc nhà Chính sự thayđổi về mặt tổ chức này đã mở rộng thẩm quyền và chức năng của cơ quanquản lý du lịch Giai đoạn này bộ máy tổ chức và quản lý của Tổng cục Du
Trang 31lịch Việt Nam dần được hoàn thiện.
Ngày 9/4/1990, Tổng Công ty Du lịch Việt Nam đợc thành lập ( trên
cơ sở Tổng cục Du lịch Việt Nam cũ ), trực thuộc Bộ Văn hoá- Thông Thể thao và Du lịch, theo Nghị định số 119/HĐBT do Hội đồng Bộ trởngngày 9/4/1990 Đây là tiền thân của Công ty Du lịch Việt Nam- Hà Nộingày nay
tin-Tổng Công ty Du lịch Việt Nam là đơn vị có quy mô hoạt động trongphạm vi cả nước, được trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng về phục vụkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam đi du lịchnước ngoài với các hãng du lịch nớc ngoài và các thành phần kinh tế trongnước
Tháng 6/1991, Tổng Công ty Du lịch Việt Nam đợc chuyển về trựcthuộc Bộ Thơng mại và Du lịch Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá IX đãquyết định tách Du lịch thành một ngành kinh tế độc lập ( cho phép thànhlập lại Tổng cục Du lịch Việt Nam thực thuộc Chính phủ) Vì vậy, Chínhphủ đã quyết định cho Tổng cục Du lịch Việt Nam bắt đầu hoạt động lại từngày 15/11/1992 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy củaTổng cụcđược quy định tại Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 của Chính phủ
Tiếp sau đó, Chính phủ ban hành Nghị dịnh số 02/CP ngày 5/1/1993
“về việc giải thể Tổng Công ty Du lịch Việt Nam” Để đảm bảo hoạt độngsản xuất kinh doanh đựơc bình thờng của đơn vị, Tổng cục Du lịch ViệtNam quyết định tách bộ máy quản lý của Tổng Công ty Du lịch Việt Nambao gồm văn phòng của Tổng Công ty tại Hà Nội và Văn phòng của hai chinhánh của Tổng Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng thành 3công ty lữ hành trực tiếp hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế:
1 Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội có tên giao dịch quốc tế làVietnamtourism in Hanoi
2 Công ty Du lịch Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh có tên giaodịch quốc tế là Vietnamtourism in Hochiminh City
Trang 323 Công ty Du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng có tên giao dịch quốc tế làVietnamtourism in Danang City.Nay đổi là Vitour.
Công ty Du lịch Việt Nam- Hà Nội đợc hình thành và chính thức đivào hoạt động từ ngày 26/3/1993 theo quyết định số 79/QĐ- TCCB củaTổng Du lịch về việc thành lập lại doanh nghiệp.Tổng cục trưởng Tổng cục
Du lịch có quyết định số 118/DL-TC ngày 16/1/1993 về việc chuyển cơquan Tổng Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội thành công ty Du lịchViệt Nam - Hà Nội trực thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam
Công ty DU lịch Việt Nam- Hà Nội được thành lập trên cơ sởchuyển đổi cơ quan văn phòng Tổng công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội,
có thuận lợi cơ bản là tiếp thu và duy trì mối quan hệ với các hãng du lịchquốc tế lầ bạn hàng trong những năm qua của Tổng công ty Du lịch ViệtNam Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội có quy mô và phạm vi hoạt độngtrong cả nước Hiện nay, Công ty có mối liên hệ với 30 nước trên thế giới
và hàng trăm hãng du lịch vẫn thường xuyên gửi khách tới công ty
2.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty:
- Căn cứ vào chủ trương, chính sách, chỉ tiêu, Pháp lệnh du lịch đểxây dựng các kế hoạch và tổ chức thực hiện
- Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng các chương trình du lịch, tổchức dịch vụ, thông tin quảng cáo du lịch và bán các chơng trình du lịch đó
- Trực tiếp giao dịch và ký kết với các tổ chức, cá nhân về khách dulịch, tổ chức các dịch vụ phục vụ khách
- Thực hiện hoạt động điều hành, hướng dẫn du lịch
- Kinh doanh khách sạn du lịch
- Bán hàng lưu niệm
- Làm dịch vụ thơng mại tổng hợp và các dịch vụ du lịch bổ sungnhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng khách du lịch
- Lập các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh
- Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý của công ty, đào tạo
Trang 33bồi dỡng nhân lực.
- Căn cứ vào chính sách kinh tế và pháp lệnh kế toán thống kê để tổchức hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế Từ đó tăng ngân sách đảm bảođời sống cho nhân viên
Từ ngày thành lập (26/3/1993) cho đến nay, công ty đã không ngừngđổi mới cơ chế quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng đợc nguồn vốn,đổi mới cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc Vì vậy cơ quan công ty đã trởnên khang trang, sạch đẹp, đội ngũ nhân viên ngày càng có trình độ cao,giỏi ngoại ngữ Trong quá trình hoạt động dù gặp không ít khó khăn công
ty vẫn nỗ lực vợt qua, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và ngày càng pháttriển, góp phần khiêm tốn vào sự nghiệpchung của toàn ngành du lịch ViệtNam và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 342.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quảhoạt động của công ty mình, có trách nhiệm tổ chức áp dụng những phươngpháp công nghệ mới vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị mình
- Các phó giám đốc : chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả của
bộ phận mình phụ trách, đồng thời cùng với giám đốc bàn bạc kế hoạchkinh doanh của công ty
h nhà các
Các chi nhánh
Tổ xe
Phòng
t i à cácchính
kế toán
Phòng thị trườn
g
Tổ thông tin quảng cáo
Phòng
h nh à cácchính
tổ chức
Trang 35- Phòng thị trường: Có trách nhiệm tổ chức những tour du lịch nội địa
và quốc tế, cuối mỗi tháng báo cáo cho phó giám đốc phụ trách về kết quả
du lịch của toàn Công ty
- Phòng Điều hành: lập kế hoạch và triển khai các công việc, điềuhành các chương trình do phong thị trường gửi tới
- Phòng hướng dẫn: căn cứ vào kế hoạch kinh doanh tổ chức điềuđộng và bố trí hướng dẫn viên cho các chương trình du lịch
- Phòng hành chính tổ chức: chịu trách nhiệm về nhân sự, chế độlương theo dõi tình hình làm việc của các bộ phận, khen thưởng, kỷ luật,thay đổi đội ngũ cán bộ công nhân viên,…
- Phòng tài chính kế toán: thống kê và lập kế hoạch tổng hợp chocông ty, thực hiện các chính sách và chế độ kế toán của Nhà nước
- Tổ thông tin quảng cáo: cập nhật thông tin về nhà hàng khách sạn,các điểm tham quan du lịch, quảng cáo tất cả các sản phẩm của công ty trêncác phương tiện thông tin đại chúng
- Tổ xe: có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh và phục vụ khách tronglĩnh vực vận chuyển, quản lý và sử dụng các đầu xe đảm bảo hiệu quả và
an toàn
- Các chi nhánh: hiện tại Công ty có chi nhánh tại thành phố Huế vàtại thành phố Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ lo toàn bộ các dịch vụ cho khách
ở khu vực miền Trung và miền Nam
Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ,nửa tập trung nửa phân tán, có tính khoa học phù hợp với một đơn vị làm
du lịch và xuất nhập khẩu đại diện cho địa phương và điều kiện môi trườngkinh doanh như thành phố Hà Nội Tạo điều kiện tập trung những chuyêngia và cán bộ giỏi trong từng lĩnh vực, đồng thời tạo điều kiện cho nhânviên nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như phát huy khả năng sáng tạo của
Trang 36từng cá nhân Ban giám đốc có thể tuỳ cơ ứng biến trong việc sử lý côngviệc Mỗi phòng đều có trưởng phòng, phó phòng và số lượng nhân sự hợp
lý dựa trên sự tính toán chi phí và doanh thu cũng như mục tiêu lợi nhuậncủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất choCông ty
2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Là một doanh nghiệp nhà nước tự chịu trách nhiệm về hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Bộ máy kế toán của Công ty thực hiện chứcnăng theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh dưới hình thức tiền tệ,hạch toán chi tiết các chi phí và tình hình doanh thu của quá trình hoạtđộng kinh doanh Từ đó nắm bắt được những thông tin chính xác cung cấpkịp thời cho ban quản lý của Công ty giúp ban quản lý có cơ sở để phântích, đánh giá tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh,
để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanhcao nhất
Hàng ngày, tại phòng kế toán của Công ty tập hợp các số liệu chứng
từ các nghiệp vụ phát sinh đưa lên từ các bộ phận để cập nhật số liệu vàomáy tính
Trang 37Sơ đồ 9: B máy k toánộ máy kế toán ế toán
Kếtoánchi
Kếtoánthanhtoán
Thủquỹ
Thủkho
Các chinhánh,kháchsạn
- Kế toán trưởng: Có trách nhiệm giúp giám đốc tài chính đôn đốc vàgiám sát việc tuân thủ chế độ thể lệ về kinh tế tài chính, tổ chức và chứngkiến việc bàn giao công việc của các nhân viên kế toán
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp báo cáo của các nhân viên kế toán đểlên báo cáo tổng hợp toàn công ty, trình kế toán trưởng duyệt
-Kế toán thu nhập: Có chức năng theo dõi toàn bộ các khoản thu từcác bộ phận để tính ra doanh thu cho từng tháng, quý, năm để hạch toán lỗlãi
- Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh các nghiệp vụchi mua hàng hoá và chi phí của từng bộ phận để tính giá thành cho mỗisản phẩm dịch vụ bán ra
Trang 38- Kế toán phải thu: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu và thu
nợ từ khách hàng, đồng thời đôn đốc những khách hàng có số nợ nhiều,những khản nợ khó đòi phải báo cáo ngay với kế toán trưởng để lập dựphòng
- Kế toán chi: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ chi mua hàng hoá và cácchi tiêu khác trong toàn bộ công ty Cuối hàng tháng, quý, năm tổng hợpchi phí và phân loại để báo cáo với kế toán tổng hợp
- Kế toán thanh toán : Là người theo dõi tất cả các nghiệp vụ thanhtoán như: thanh toán với người bán, thanh toán với công nhân viên, thanhtoán với nhà cung cấp, thanh toán với cấp trên hoặc cấp dưới
- Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm vật chất về quản lý thu chi quỹtiền mặt Theo chế độ tài chính hiện hành, công ty được phép giữ lại trongquỹ tiền mặt một khoản tiền nhất định (gọi là định mức tồn quỹ) để chi tiêucho nhu cầu thường xuyên, số còn lại được đưa vào ngân hàng Sau khi thu
- chi kế toán đóng dấu đã thu hoặc đã chi vào chứng từ để tránh nhầm lẫn,mọi khoản thu - chi phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ Căn cứ vào chứng
từ thu - chi để ghi sổ quỹ Cuối ngày phải kiểm kê quỹ đối chiếu với số dưtrên sổ Nếu có chênh lệch phải báo cáo ngay với kế toán tổng hợp để tìmnguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời
- Thủ kho: là người trông coi và theo dõi tình hình biến động củahàng hoá vật dụng trong kho có nhiệm vụ nhập xuất theo nhu cầu của côngty
- Các chi nhánh: Các chi nhánh, khách sạn thuộc Công ty Du lịchViệt Nam - Hà Nội là những đơn vị hoạch toán độc lập, do vậy cuối mỗitháng, mỗi quý, mỗi năm kế toán các đơn vị này có trách nhiệm nộp vềCông ty những bản báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vịmình
2.2.2 Tổ chức sổ sách kế toán
Trang 39Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Chứng từ ghi sổ, (Xem
sơ đồ số 10) do vậy về số lượng và loại sổ kế toán được mở phù hợp với
yêu cầu của hình thức này và bám sát tình hình kinh doanh của công ty
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổnghợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặcbảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong cả năm (Theo sốthứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm và
kế toán trưởng phải duyệt trước khi ghi sổ
Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đang dùng bao gồm: Sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, và các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo quy định củachế độ kế toán tài chính hiện hành
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng đểđăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa đểkiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo tài khoản kế toán Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra đôichiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chitiết, dùng để lập báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toántổng hợp chưa phản ánh được Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉtiêu chi tiết về tình hình tài sản, nguồn vốnvà kết quả kinh doanh của công ty
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc cùng loại để lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi
Trang 40vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng
từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổthẻ kế toán chi tiết
Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành khoá sổ tính ra tổng số của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái Căn
cừ vào sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớpđúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập cácbáo cáo tài chính
Ghi h ng ng y à các à các
Ghi h ng thángà các
Đối chiếu, kiểm tra