Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ tại phòng khám marie stopes international việt nam tại hà nội, 2010

76 478 0
Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ tại phòng khám marie stopes international việt nam tại hà nội, 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Gia tăng dân số từ lâu đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Về cơ bản, gia tăng dân số là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển xã hội, nhƣng nó sẽ trở thành vật cản khi sự gia tăng đó không cân xứng với sự phát triển xã hội; bởi lẽ, sự gia tăng dân số quá mức sẽ đặt ra một loạt vấn đề cần giải quyết nhƣ: lƣơng thực, nhà ở, đất canh tác, việc làm, tệ nạn xã hội…tạo áp lực lên môi trƣờng sống của con ngƣời, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với ngành y tế trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe. Sau hội nghị quốc tế về Dân số phát triển tại Cairo (ICPD) năm 1994, Việt Nam đó cú những nỗ lực to lớn trong việc thực hiện mục tiêu chính sách của Chƣơng trình hành động Cairo 1. Cuối năm 2000, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về Dân số và Chiến lƣợc Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe Sinh Sản cho giai đoạn 2001 2010.Và mới đây, cuối năm 2010, Chiến lƣợc Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 đã ra đời. Theo Tổng kết tình hình thực hiện Chiến lƣợc Dân số Việt Nam và Chiến lƣợc Quốc gia về Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010 cho thấy: tuổi thọ ngƣời dân tiếp tục tăng lên, đặt 72,8 tuổi năm 2009 và tổng suất sinh giảm xuống còn 2.03 (năm 2009). Các cặp vợ chồng đã tiếp cận nhiều hơn các chƣơng trình SKSS, các BPTT và các thông tin để lựa chọn số con và khoảng cách sinh con. Tỷ lệ sử dụng các BPTT là 79,5 % (năm 2008), trong đó 68,8 % là các BPTT hiện đại 2. Những thành tích này đã chứng tỏ những bƣớc tiến dài của Việt Nam vì đó là những vấn đề cơ bản và tồn tại lâu đời của loài ngƣời: sinh, chết và lập gia đình. Tuy nhiên cho đến nay Việt Nam vẫn chƣa đạt đƣợc tiếp cận toàn diện các dịch vụ SKSS và KHHGĐ thiết yếu cho ngƣời dân đƣợc coi là giải pháp cần 2 thiết để Việt Nam đạt đƣợc Mục tiêu thiên niên kỷ và tăng cƣờng vị thế cho phụ nữ. Hiện tại còn quá nhiều phụ nữ và trẻ em gái không đƣợc tiếp cận với dịch vụ này, dẫn đến việc có thai và sinh con ngoài ý muốn, ảnh hƣởng đến sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tăng số trẻ em gái bỏ học và đúi nghốo ngày càng tăng 1. Hà Nội là một trong những thành phố lớn của cả nƣớc, nơi đõy cú dân cƣ đông đúc, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Công tác DS KHHGĐ tại Hà Nội trong những năm vừa qua đã thu đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tỷ suất sinh thô đạt 16,79%o (110.996 trẻ năm 2009), tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đã giảm xuống còn 7,99% 3. Các chỉ tiêu về thực hiện biện pháp tránh thai (BPTT) đều đạt và vƣợt mức kế hoạch giao với 350 nghìn ngƣời áp dụng, riêng tỷ lệ dựng cỏc BPTT hiện đại đạt 72,4% 3. Bên cạnh đó, thành phố đã tích cực đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, phát triển dịch vụ cung ứng các BPTT đến tận cơ sở . Tuy nhiên không thể phủ nhận thực trạng là tỷ lệ nạo phá thai, đặc biệt trong lứa tuổi vị thành niên và thanh niên, vẫn còn khá cao (chiếm tới 22,3%) 3. Với mong muốn đáp ứng các nhu cầu bị thiếu hụt trong việc cung cấp dịch vụ SKSS và KHHGĐ của Việt Nam, MSIVN, một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc SKSS và KHHGĐ, đã đến Việt Nam vào năm 1989 . Cùng với phát triển thành công mô hình phòng khám SKSSKHHGĐ bền vững, đi tiên phong trong việc lấy khách hàng làm trọng tâm để cung cấp các dịch vụ chất lƣợng cao, giá cả hợp lý, đến nay MSIVN đƣợc biết đến nhƣ là một tổ chức đứng đầu về cung cấp dịch vụ SKSS và KHHGĐ chất lƣợng cao cho phụ nữ và nam giới trong độ tuổi sinh sản tại Việt Nam 4. Vì vậy, nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ KHHGĐ tại 2 phòng khám của MSIVN tại Hà Nội là rất cấn thiết, nhằm đƣa ra giải pháp cho những vấn 3 đề còn tồn tại trong công tác DSKHHGĐ của Hà Nội nói riêng, của cả nƣớc nói chung đồng thời cũng góp phần vào thắng lợi của Chiến lƣợc Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 20112020. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ tại phòng khám Marie Stopes International Việt Nam tại Hà Nội, 2010 với các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ tại 2 phòng khám MSIVN tại Hà Nội năm 2010. 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ KHHGĐ của khách hàng tại các địa điểm trên.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gia tăng dân số từ lâu vấn đề thu hút quan tâm tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Về bản, gia tăng dân số yếu tố thuận lợi cho phát triển xã hội, nhƣng trở thành vật cản gia tăng khơng cân xứng với phát triển xã hội; lẽ, gia tăng dân số mức đặt loạt vấn đề cần giải nhƣ: lƣơng thực, nhà ở, đất canh tác, việc làm, tệ nạn xã hội…tạo áp lực lên môi trƣờng sống ngƣời, đồng thời tạo thách thức lớn ngành y tế chăm sóc nâng cao sức khỏe Sau hội nghị quốc tế Dân số phát triển Cairo (ICPD) năm 1994, Việt Nam cú nỗ lực to lớn việc thực mục tiêu sách Chƣơng trình hành động Cairo [1] Cuối năm 2000, Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia Dân số Chiến lƣợc Quốc gia Chăm sóc Sức khỏe Sinh Sản cho giai đoạn 2001- 2010.Và đây, cuối năm 2010, Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 đời Theo Tổng kết tình hình thực Chiến lƣợc Dân số Việt Nam Chiến lƣợc Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010 cho thấy: tuổi thọ ngƣời dân tiếp tục tăng lên, đặt 72,8 tuổi năm 2009 tổng suất sinh giảm xuống 2.03 (năm 2009) Các cặp vợ chồng tiếp cận nhiều chƣơng trình SKSS, BPTT thông tin để lựa chọn số khoảng cách sinh Tỷ lệ sử dụng BPTT 79,5 % (năm 2008), 68,8 % BPTT đại [2] Những thành tích chứng tỏ bƣớc tiến dài Việt Nam vấn đề tồn lâu đời lồi ngƣời: sinh, chết lập gia đình Tuy nhiên Việt Nam chƣa đạt đƣợc tiếp cận toàn diện dịch vụ SKSS KHHGĐ thiết yếu cho ngƣời dân đƣợc coi giải pháp cần thiết để Việt Nam đạt đƣợc Mục tiêu thiên niên kỷ tăng cƣờng vị cho phụ nữ Hiện nhiều phụ nữ trẻ em gái không đƣợc tiếp cận với dịch vụ này, dẫn đến việc có thai sinh ngồi ý muốn, ảnh hƣởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ em, tăng số trẻ em gái bỏ học đúi nghốo ngày tăng [1] Hà Nội thành phố lớn nƣớc, nơi đõy cú dân cƣ đông đúc, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Công tác DSKHHGĐ Hà Nội năm vừa qua thu đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận Tỷ suất sinh thô đạt 16,79%o (110.996 trẻ năm 2009), tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm xuống 7,99% [3] Các tiêu thực biện pháp tránh thai (BPTT) đạt vƣợt mức kế hoạch giao với 350 nghìn ngƣời áp dụng, riêng tỷ lệ dựng cỏc BPTT đại đạt 72,4% [3] Bên cạnh đó, thành phố tích cực đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, phát triển dịch vụ cung ứng BPTT đến tận sở Tuy nhiên phủ nhận thực trạng tỷ lệ nạo phá thai, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên niên, cao (chiếm tới 22,3%) [3] Với mong muốn đáp ứng nhu cầu bị thiếu hụt việc cung cấp dịch vụ SKSS KHHGĐ Việt Nam, MSIVN, tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động lĩnh vực chăm sóc SKSS KHHGĐ, đến Việt Nam vào năm 1989 Cùng với phát triển thành cơng mơ hình phịng khám SKSS/KHHGĐ bền vững, tiên phong việc lấy khách hàng làm trọng tâm để cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao, giá hợp lý, đến MSIVN đƣợc biết đến nhƣ tổ chức đứng đầu cung cấp dịch vụ SKSS KHHGĐ chất lƣợng cao cho phụ nữ nam giới độ tuổi sinh sản Việt Nam [4] Vì vậy, nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ KHHGĐ phịng khám MSIVN Hà Nội cấn thiết, nhằm đƣa giải pháp cho vấn đề tồn cơng tác DS-KHHGĐ Hà Nội nói riêng, nƣớc nói chung đồng thời góp phần vào thắng lợi Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phòng khám Marie Stopes International Việt Nam Hà Nội, 2010" với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phòng khám MSIVN Hà Nội năm 2010 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ KHHGĐ khách hàng địa điểm CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 1.1.1 Định nghĩa [5],[6] BPTT hay gọi biện pháp KHHGĐ biện pháp mà cặp vợ chồng sử dụng nhằm kiểm soát việc sinh đẻ để tránh có thai ngồi ý muốn Có thể chia BPTT thành loại:  Các BPTT đại bao gồm:  Các BPTT ngắn hạn (thuốc tránh thai, BPTT có vách ngăn, BPTT khẩn cấp)  Các BPTT dài hạn (DCTC, thuốc cấy tránh thai)  Các BPTT vĩnh viễn (đình sản nam, đình sản nữ)  Các BPTT truyền thống bao gồm:  Xuất tinh ngồi âm đạo  Cho bú vơ kinh  Kiêng giao hợp định kỳ 1.1.2 Các BPTT ngắn hạn [5],[6] a) Thuốc tránh thai  Thuốc viên tránh thai (TVTT) Hiện cú trờn 60 triệu phụ nữ giới sử dụng viên tránh thai hàng ngày Đây BPTT đƣợc sử dụng rộng rãi, từ 20% ngƣời sử dụng tránh thai nƣớc phát triển, đến 28% châu Mỹ La Tinh, 50% Bắc Phi [28] TVTT BPTT có hồi phục Tùy theo thành phần viên thuốc ngƣời ta chia ra: TVTT phối hợp (gồm chất Estrogen Progestin) TVTT có Progestin đơn Cơ chế tác dụng thuốc là: ức chế phúng noón, ức chế phát triển nội mạc tử cung, làm đặc chất nhầy cổ tử cung ngăn cản tinh trùng xâm nhập vào buồng tử cung  TVTT phối hợp Chỉ định: phụ nữ muốn sử dụng BPTT hiệu cao khơng có chống định dùng thuốc tránh thai Chống định:  Có thai nghi ngờ có thai  Đang cho bú dƣới tháng vòng 21 ngày sau đẻ  Trên 35 tuổi hút thuốc (1 ngày 10 điếu trở lên)  Huyết áp cao, bệnh van tim, rối loạn đụng mỏu, tiền sử tắc mạch máu, bệnh gan mật, đái tháo đƣờng  Đang có tiền sử ung thƣ vú  Đau nửa đầu  Ra máu âm đạo bất thƣờng chƣa rõ nguyên nhân  Đang điều trị bệnh lao, nấm Thời điểm sử dụng thuốc: từ ngày thứ đến ngày thứ vòng kinh, tốt ngày Cách sử dụng thuốc: uống viên vào ngày ngày chu kỳ kinh nguyệt, tốt nhấtlà từ ngày đầu, uống ngày viên vào định theo chiều mũi tên vỉ thuốc Với vỉ 28 viên, hết vỉ phải uống viên vỉ vào ngày hôm sau Vỉ 21 viên, hết vỉ nghỉ ngày dùng tiếp vỉ sau  TVTT có Progestin Chỉ định:  Phụ nữ muốn tránh thai có hồi phục mà khơng có chống định  Đặc biệt thích hợp với phụ nữ cho bú  Phụ nữ có chống định với thuốc tránh thai phối hợp Chống định:  Đã bị ung thƣ vú  Đang bị viêm gan, xơ gan  Ra huyết bất thƣờng chƣa rõ nguyên nhân  Đang điều trị thuốc chống co giật hay kháng sinh nhƣ Rifampicin  Đang mang thai nghi ngờ có thai Thời điểm sử dụng thuốc:  Nếu cho bú: tuần thứ sau đẻ  Nếu không cho bú: lúc tuần đầu đầu sau đẻ  Trong vòng kinh: tƣơng tự TVTT phối hợp Cách sử dụng thuốc: ngày uống viên vào định Dùng vỉ sau hết vỉ đầu, không ngừng vỉ  Thuốc tiêm tránh thai: DMPA DMPA (Depomedroxy Progesterone Acetat) có hàm lƣợng 150mg Bản chất thuốc Progestin dạng depot, thuốc giải phóng hormon vào tuần hồn chậm, từ từ Tiêm liều thuốc tác dụng từ - tháng Cơ chế tác dụng: làm teo nội mạc tử cung, làm quánh đặc chất nhày cổ tử cung ức chế phúng noón Đây BPTT có hiệu cao (99,6%), nhƣng làm thay đổi kinh nguyệt nhƣ: kinh chảy máu kéo dài, máu kỳ kinh Theo UNESCO, tỷ lệ dùng thuốc tiêm tránh thai nƣớc phát triển năm 1987 2%, nƣớc cận Sahara Châu Phi 16%, Thái Lan 14% Indonesia 20% [28] b) Các BPTT vách ngăn  Bao cao su nam (BCS) BCS nam đƣợc dùng nhiều nƣớc phát triển (13%), nƣớc phát triển (3%) [29] BCS BPTT an tồn, có hiệu phịng chống HIV – AIDS bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Cơ chế tác dụng:  BCS làm nhựa latex mỏng lồng vào dƣơng vật âm đạo trƣớc giao hợp Nó có tác dụng chứa ngăn không cho tinh trùng vào âm đạo nờn khụng thụ tinh Chỉ định:  Dùng cho tất trƣờng hợp muốn tránh thai  Là BPTT hỗ trợ  Phòng chống HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Chống định:  Dị ứng với cao su Cách sử dụng:  Khách hàng cần có sẵn BCS  KIểm tra trƣớc hạn sử dụng chất lƣợng bao  Lồng bao vào dƣơng vật cƣơng trƣớc giao hợp  Giữ cho vành cuộn bao nằm phía ngồi  Tháo cuộn vành bao lên tới gốc dƣơng vật, không cần kéo căng  Sau xuất tinh, rút dƣơng vật lỳc cũn cƣơng  Giữ chặt vành bao gốc dƣơng vật rút để bao không bị tuột tinh dịch không bị trào ngồi  Tránh thai âm đạo: Có nhiều phƣơng pháp nhƣ màng ngăn âm đạo, BCS nữ, miếng xốp, viên đặt Cơ chế tác dụng màng ngănco học, màng ngăn lý học, nhƣng có kèm theo chất diệt tinh trùng đƣợc bổ sung vào Tất biện pháp có tác dụng tránh thai thời, dễ dàng phục hốiau ngừng sử dụng  Thuốc diệt tinh trùng Là chế phẩm hóa chất đặt vào âm đạo trƣớc quan hệ tình dục nhằm mục đích tránh thai Thuốc có nhiều dạng khác nhau: dạng gel, kem, sủi bọt, viên thuốc, thuốc đạn màng mỏng Thuốc có hoạt chất chất sau: Clorua benzalkonium, Hexyl-Resorcinol, 9-Nonoxynol Cơ chế tác dụng: làm bất hoạt tinh trùng mặt vật lý chặn không cho tinh trùng vào cổ tử cung TÍnh hiệu thuốc tùy thuộc vào ngƣời sử dụng cú đỳng khụng Để hiệu cao, thuốc cần đặt vào sâu âm đạo1 trƣớc giao hợp Ngoài ra, thuốc dạng viện nén hay thuốc đạn phải đặt 10 phút trƣớc giao hợp Nói chung, thuốc diệt tinh trùng có hiệu thấp so với ccs biện pháp khác c) Các BPTT khẩn cấp BPTT khẩn cấp biện pháp đƣợc sử dụng sau giao hợp khơng đƣợc bảo vệ, gồm có: TVTT DCTC Cơ chế tác dụng:  Đối với TVTT: úc chế làm chậm phúng noón  Đối với DCTC: ngăn cản làm tổ trứng thụ tinh 1.1.3 Các BPTT dài hạn a) Thuốc cấy tránh thai Là Progestin cấy dƣới da nhằm ngừa thai thời gian dài Là dạng thuốc tránh thai có hiệu tiện dụng cho phụ nữ với độ tin cậy cao Cơ chế tác dụng: làm đặc chất nhày cổ tử cung, niêm mạc tử cung phát triển Ức chế phúng noón nồng độ Progestin cao liên tục máu (Implanon) Các loại thuốc cấy tránh thai gồm có: Norplant Implanon b) Dụng cụ tử cung (DCTC) DCTC gọi vòng tránh thai đƣợc sử dụng rộng rãi giới (20% tổng số ngƣời sử dụng trỏnh thỏi) [29] Ở Việt Nam, theo tác giả Trần Thị Phƣơng Mai 33,3% số 1800 khách hàng nạo phá thai [7] DCTC làm chất dẻo, có chứa muối Parium, cản quang với tia X Hiện nay, để làm tăng khả tránh thai, ngƣời ta tẩm vào DCTC đồng, bạc, hormon DCTC có đồng, ion đồng gây độc cho giao tử DCTC có Progestin làm đặc chất nhầy cổ tử cung Tỷ lệ thất bại DCTC từ 1,5 4% phụ nữ/năm Cơ chế tác dụng:  Cơ chế làm cản trở noãn tinh trùng gặp Có thể DCTC làm cho tinh trùng di chuyển đƣờng sinh dục nữ khó khăn, làm giảm khả thụ tinh tinh trùng nỗn  Có thể ngăn cản trứng thụ tinh làm tổ buồng tử cung Chỉ định:  Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, muốn áp dụng BPTT tam thời nhƣng dài hạn khơng có chống định  DCTC đƣợc dùng nhƣ BPTT khản cấp Chống định: 10  Về kinh nguyệt: rong kinh, kinh nhiều, đau bụng kinh nặng, rong huyết nguyên nhân  Về phụ khoa: viêm nhiễm đƣờng sinh dục chƣa điều trị khỏi, sa sinh dục, khối u tử cung, dị dạng tử cung  Về sản khoa: chƣa đẻ lần nào, bj chửa tử cung, nghi ngờ có thai, có sẹo mổ tử cung vòng tháng  Về tiền sử bệnh tật: bệnh tim, bệnh máu, địa dễ nhiễm khuẩn, đái tháo đƣờng, giảm bạch cầu, điều trị Corticoid kéo dài Thời điểm đặt DCTC:  Có thể đặt DCTC ngày vịng kinh, chắn ngƣời khơng có thai  Sau đẻ: đặt vào thời điểm:  Đặt sau tuần lễ (đặt Trung tâm Y tế huyện tuyến cao hơn)  Trong vòng tháng sau đẻ, bà mẹ chƣa có kinh trở lại ni hồn tồn sữa mẹ  Sau phá thai: đặt sau phá thai đảm bảo khụng sút rau nhiễm khuẩn 1.1.4 Đình sản nam, nữ a) Đình sản nữ: Nguyên tắc đình sản nữ làm gián đoạn vịi trứng dẫn đến nỗn khơng gặp đƣợc tinh trùng, tƣợng thụ tinh không xảy Các kỹ thuật thắt, cắt vòi trứng thƣờng đƣợc làm đoạn eo vòi trứng, cách sừng tử cung khoảng 2cm, khoảng vơ mạch mạc treo vịi trứng Đây BPTT có hiệu 99%, tỷ lệ thất bại khoảng 0,5% Chỉ định: 62 Tỷ lệ sử dụng BPTT ngắn hạn giảm dần theo lứa tuổi Ngƣợc lại tỷ lệ sử dụng BPTT dài hạn tăng dần theo tuổi Tỷ lệ khách hàng sử dụng BPTT cịn thấp, cao nhóm đối tƣợng từ 25-34 tuổi Nhóm đối tƣợng ≤ 24 tuổi có số lƣợt PTAT cao nhóm tuổi, tiếp đến nhóm đối tƣợng 25-34 tuổi thấp nhóm đối tƣợng ≥ 25 tuổi Trong dịch vụ PTAT MSMP MSP, tỷ lệ sử dụng dịch vụ MSP tăng dần theo tuổi tỷ lệ sử dụng dịch vụ MSMP giảm dần theo tuổi Cỏc nhóm đối tƣợng có ý thức sử dụng BPTT sau PTAT, số lƣợt sử dụng BPTT sau PTAT cao nhóm tuổi ≤ 24 giảm dần theo lứa tuổi Liên quan đến nghề nghiệp: Khách hàng nhân viên văn phịng có số lƣợt sử dụng tất dịch vụ KHHGĐ cao Đứng thứ đối tƣợng học sinh sinh viên Các đối tƣợng nông dân, lao động tự do, bn bán nhỏ có số lƣợt sử dụng dịch vụ KHHGĐ thấp Liên quan đến trình độ học vấn: Nghiên cứu cho thấy khách hàng có trình độ học vấn cao số lƣợt sử dụng dịch vụ KHHGĐ cao Nhóm đối tƣợng có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên có số lƣợt sử dụng tất dịch vụ KHHGĐ cao Liên quan đến tình trạng nhân: Nhóm phụ nữ có gia đình có số lƣợt sử dụng tất dịch vụ KHHGĐ cao nhóm phụ nữ chƣa chồng 63 KHUYẾN NGHỊ Mặc dù cần có nghiên cứu phân tích sâu nhƣng từ kết nghiên cứu đƣa số khuyến nghị: Cần phát triển chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục SKSS BPTT cho tất đối tƣợng đặc biệt trọng vào đối tƣợng thiếu niên, học sinh-sinh viên đối tƣợng có trình độ học vấn cịn hạn chế Các chƣơng trình cần phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng hóa hình thức tun truyến để thu hút đông đảo đối tƣợng tham gia đạt hiệu cao Đẩy mạnh nghiên cứu phổ biến BPTT chất lƣợng cao, an toàn, thuận tiện với giá hợp lý Nhân rộng mô hình phịng khám, tƣ vấn chăm sóc SKSS có chất lƣợng tốt phù hợp với đối tƣợng khách hàng Tăng cƣờng phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội việc giáo dục hệ trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc (2007) Báo cáo rà soát nghiên cứu 2000-2005 “Nghiờn cứu Sức khỏe sinh sản Việt Nam”.Tr.1-2, 21-28 Tổng cục thống kê (2008) Điều tra biến động DS-KHHGĐ: Kết chủ yếu Hà Nội online (2009) Bài báo “Hà Nội tổng kết công tác DSKHHGĐ năm 2009” Website: http://mariestopes.org.vn Marie Stoples Internationnal Viet Nam Bộ Y tế (2005) “Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Hà Nội,tr 121-146; 183-195 Bộ Y Tế (2005) “Dõn số kế hoạch hóa gia đình- Tài liệu đào tạo hộ sinh trung học”, NXB Y học, Hà Nội, tr 84-138 Trần Thị Mai Phƣơng cộng (2004) “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến định phá thai Việt Nam”, Hội nghị Việt-Phỏp Sản phụ khoa châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV - Tháng 5/2004 10 Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Lê Tự Phƣơng Chi (2004) “Cỏc yếu tố định nạo phá thai Thành phố Hồ Chí Minh”, Nội san Sản phụ khoa 2004, tr 297 – 304 11 Nguyễn Huy Bạo (2002) “Cỏc phương pháp đình thai nghộn”, Bài giảng sản phụ khoa – Tập II, NXB Y học Hà Nội,tr.400-404 12 Marc Bygdeman (2004) “Kinh nghiệm giới phá thai sớm phương pháp nội khoa”, Tập huấn Phá thai nội khoa, BV Phụ sản Trung Ương 13 Nguyễn Đức Vy (2001), “Tỡnh hình thiếu niên đến nạo phá thai Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Tạo chí thơng tin Y Dược, số 12/2001, tr 33–35 14 Trung tâm dân số lao động xã hội Việt Nam dân số phát triển Hà Nội – 1996 Tr 25,26 15 Website: http://hanoi.vietnamplus.vn/ Thăng Long Hà Nội Hành “Qũn Thanh Xũn” 16 Trần Thị Trung Chiến (2000), “Nghiờn cứu nạo hút thai trung tâm BVBMTE-KHHGĐ tỉnh Thái Bình năm 1996-1997”, Tạp chí Y học Thực hành – số 8/2000, tr.36-37 17 Phạm Minh Tâm cộng (2000), “Cỏc yếu tố liên quan đến tai biến thủ thuật nạo hút thai số sở y tế hà Nội, 1999”, Nội san Sản Phụ khoa-7/2000, tr.92-102 18 Phạm Thu Hồi (2006), “Tỡnh hình phá thai q I tự nguyện Bệnh viện Phụ sản trung ương năm2005” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Phong (2009), “Nghiờn cứu kiến thức thực hành biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai không mong muốn Bệnh viện Phụ sản trung ương, năm 2009” Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Lan Hƣơng (2004), “Việc áp dụng Các biện pháp tránh thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Tuấn Đạo, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang năm 2004”, Tạp chí Y học Thực hành – số 10 tập 525, tr.46-48 21 Vƣơng Tiến Hịa (2004), “Làm mẹ an tồn: thành cơng thách thức” Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản NX Y học Hà Nội Tr 22 Vũ Thị Hƣơng (2006) “Nghiờn cứu tình hình phá thai đến 12 tuần đánh giá hiểu biết biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006” Luận văn tụt nghiệp thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 23 Phạm Huy Tuấn Đỗ Quang Minh (2000), “Tương quan tiền nạo phá thai vô sinh thứ phỏt” Tạp chí Phụ sản Việt Nam – Số – Tháng 9/2001 Tr.69-73 24 Trần Minh Giới (1993) “Kết điều tra hiểu biết thực hành KHHGĐ Lương Sơn Hũa Bỡnh” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 25 Hoàng Thế Cƣờng (1995) “Tỡnh hình thực cỏc biờn phỏp tránh thai Hải Phũng” Tạp chí Y học Thực hành – Năm 1995 số Tr.9 26 Nguyễn Đức Hinh Bài giảng sản phụ khoa: “Cỏc biện pháp kế hoạch hóa gia đỡnh” NXB Y học Tr.223-240 27 Khƣơng Văn Duy Đặng Thị Phƣơng Loan “Nguyờn nhân, tỷ lệ bỏ tác dụng khơng mong muốn vịng tránh thai phụ nữ huyện Thanh Oai năm 2005” Tạp Chí Y học Thực hành –Số Tập 542 Năm 2006 Tr.27-30 28 Trussell J Thất bại ngừa thai Hoa Kỳ Phương pháp ngừa thai 2004;70:89–96 29 Hoàng Thị Diễm Tuyết (2004) “Phỏ thai thuốc: khả chấp nhận phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học thực hành – Số 2, Tập 503, Năm 2005 Tr.35-38 Tiếng nƣớc 30 UNFPA (1989) “Levels and trends of Contraceptive use, as assessed in 1988”, Population Studies N.110, United Nation, Newyork, 1991 31 UNFPA (1991) “Contraceptive Raquirements and demands for Contraceptive commodities in developing countries in the 1990”, United Nation, New York,1991 32 Nations Unies, Édition chronique en ligne “L‟utilisation des méthodes contraceptives en 2001”, En ligne Consultộ en janvier 2011 33 Do Trong Hieu et al (1999) “Abortion in Vietnam: an assessment of policy, programme and research issues”, World Health Organization Geneve, 1999 34 The Population Council (1998) “Medical methods of early abortion in developing countries”, Consensus statement Elsevier Science In Contraceptive; 58.pp 257 – 59 35 Cynthia Dailard (1999) “Abortion in context: Unỡted States and Worldwide”, The Alan Guttmacher Institute, Issues in Brief, series No 36 Henshaw SK, Signh S, Hass T (1999), “Recent trends in abortion rate worldside”, International family planning perspectives, 1999; 25 (1):44 – 37 Betrand J.T,Manani R.J, Cknowlw J Handbook of indicators for family planning program evalution The evalution project (United States Agency for Intertinal developement) 1991 38 Ross J.A; Mauldin Ƣ.P, Green S.R The population council (1992) “Family Planning and Child survival programs, as assessed in 1991” 39 Rutenberg N et al “Knowledge and Use of Contraception”, DHS Comparative Studies N.6.IDR/Macro International, Inc Columbia, Marylan, USA, July 1991 40 Lyn B, Micheal B et al Instituting medical abortion services: changes in outcome and acceptibility related to provider experience JAMWA 2000; 55 41 Ghazal-Aswad S, Rizk DE, Al-Khoori SM, Shaheen H, Thomas L (2001), “Knowledge and practice of contraception in United Arab Emirates women”, J Fam Plann Reprod Health Care 2001 Oct; 27(4): 212-6 42 Jensen JT, Harvey SM, Beckman LJ Accepcibility of suctioncurettage and mifepristone abortion in the United States: a prospective comparion study Am J Obstet Gynecol 2000; 1982: 1292-1299 43 Winikoff B, Sivin I, Coyfi KJ et al Safety efficacy and accepcibility of medical abortion China, Cuba and India: a comparative triel of mifepristol versus surgial abortion Am J Obstret Gynecol 1997; 176: 431-437 PHIẾU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình phòng khám Marie Stoples International Việt Nam Hà Nội, 2010” Phòng khám: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên khách hàng Năm sinh Tháng: Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Loại dịch vụ KHHGĐ đƣợc sử dụng STT BPTT ngắn hạn BSC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TTTT BPTT dài hạn TVTT DCTC QCTT BPTT vĩnh viễn Triệt sản nữ Triệt sản nam PTAT MSP MSMP LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Y Hà Nội, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Kinh Tế Y tế, Phòng quản lý đào tạo Đại học, Phòng quản lý Sinh viên Bộ môn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sỹ Nguyễn Thị Bạch Yến, ngƣời kính mến cho em ý tƣởng luận văn, giúp em tìm đƣợc đề tài hay, thiết thực tận tình hƣớng dẫn, động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tiến Sỹ Phạm Huy Tuấn Kiệt, thầy, cô Bộ môn Kinh tế Y tế tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Tổ chức Marie Stoples International Việt Nam cỏc cụ chỳ, anh chị Trung Tâm Sức Khỏe Sinh Sản Cộng Đồng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu thực luận văn Con vô cảm ơn bố mẹ - ngƣời nuôi dƣỡng, dạy bảo khôn lớn ln động viên q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Đỗ Dung Hòa Cụng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Phịng đào tạo đại học trƣờng Đại Học Y Hà Nội  Hội đồng chấm luận văn  Khoa Y tế công cộng Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa công bố bất lỳ báo cáo khác Nếu có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Dung Hòa CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BPTT: Biện pháp tránh thai - SKSS: Sức khỏe sinh sản - DS-KHHGĐ: Dân số-Kế hoạch hóa gia đình - MSIVN: Marie Stoples International - TVTT: Thuốc viên tránh thai - BCS: Bao cao su - DCTC: Dụng cụ tử cung - TTTT: Thuốc tiên tránh thai - PTAT: Phá thai an toàn - MSP: Phá thai thủ thuật - MSMP: Phá thai thuốc - PK: Phòng khám - UNFPA Quỹ dân sỗ Liên Hợp Quốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI .4 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các BPTT ngắn hạn 1.1.3 Các BPTT dài hạn 1.1.4 Đình sản nam, nữ 10 1.1.5 Các BPTT truyền thống: 12 1.1.6 Tình hình sử dụng BPTT 14 1.2 PHÁ THAI .16 1.2.1 Định nghĩa 16 1.2.2 Các biện pháp phá thai 16 1.2.3 Thực trạng phá thai 17 1.3 CHIẾN LƢỢC DS-KHHGĐ .18 1.4 HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC MSIVN 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .23 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 24 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 24 2.4.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: 24 2.4.4 Hạn chế sai số 24 2.5 NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.6 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 24 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHHGĐ TẠI PK 27 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊC LỰA CHON VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ KHHGĐ 33 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Tuổi: 44 4.1.2 Nghề nghiệp 45 4.1.3 Trình độ học vấn 45 4.1.4 Tình trạng nhân 46 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHHGĐ TẠI PHÒNG KHÁM 46 4.2.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phòng khám 46 4.2.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ PK 49 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊC LỰA CHON VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ KHHGĐ 53 4.3.1 Tuổi 53 4.3.2 Nghề nghiệp 56 4.3.3 Trình độ học vấn 58 4.3.4 Tình trạng nhân 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng Bảng 3 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Phân bố khách hàng theo tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn tình trạng hôn nhân 26 Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ PK 27 Sử dụng BPTT theo tuổi 33 Sử dụng BPTT sau PTAT theo tuổi 34 Sử dụng PTAT theo tuổi 35 Sử dụng BPTT theo nghề nghiệp 36 Sử dụng BPTT sau PTAT theo nghề nghiệp 37 Sử dụng PTAT theo nghề nghiệp 38 Sử dụng BPTT theo trình độ học vấn 39 Sử dụng BPTT sau PTAT theo trình độ học vấn 40 Sử dụng dịch vụ PTAT theo trình độ học vấn 40 Sử dụng BPTT theo tình trạng nhân 41 Sử dụng BPTT sau PTAT theo tình trạng hôn nhân 42 Sử dụng dịch vụ PTAT theo tình trạng nhân 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sử dụng BPTT PTAT 28 Biểu đồ Sử dụng loại dịch vụ KHHGĐ PK 29 Biểu đồ 3 Sử dụng BPTT ngắn hạn 30 Biểu đồ Sử dụng BPTT dài hạn 31 Biểu đồ Sử dụng dịch vụ PTAT 31 Biểu đồ Sử dụng dịch vụ KHHGĐ PK Hà Nội 01 theo thời gian 32 Biểu đồ Sử dụng dịch vụ KHHGĐ PK Hà Nội 02 theo thời gian 33 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phòng khám Marie Stopes International Việt Nam Hà Nội, 2010" với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phòng khám. .. dự phòng sớm tốt cho họ 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHHGĐ TẠI PHÒNG KHÁM 4.2.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ KHHGĐ phịng khám Nhìn tổng thể hoạt động PK cho thấy: dịch vụ MSMP có số lƣợt sử dụng. .. lƣợt sử dụng dịch vụ MSMP (591 lƣợt) cao gấp lần so với số lƣợt sử dụng dịch vụ MSP Biểu đồ Sử dụng dịch vụ KHHGĐ PK Hà Nội 01 theo thời gian Nhận xét: Tại PK Hà Nội 01:Tổng lƣợt dịch vụ KHHGĐ

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan