Phương trình sóng trong môi trường điện môi lý tưởng.. Nghiệm của phương trình sóng trong môi trường điện môi lý tưởng.. Tính chất vật lý của tầng đối lưu.. Tính chất điện của tầng đối l
Trang 1CÂU HỎI MÔN HỌC
LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
1 Hệ phương trình Maxell dạng vi phân và ý nghĩa vật lý
2 Hệ phương trình Maxell dạng tích phân và ý nghĩa vật lý
3 Trình bày nguyên lý đổi lẫn của các phương trình Maxell
4 Phát biểu định lý Poynting và nêu ý nghĩa vật lý
5 Chứng minh định lý Poynting
6 Phương trình sóng trong môi trường điện môi lý tưởng
7 Nghiệm của phương trình sóng trong môi trường điện môi lý tưởng
8 Trình bày về khái niệm sóng phẳng điều hoà
9 Phân loại môi trường truyền sóng
10 Khái niệm hằng số điện môi phức
11 Phân loại băng sóng vô tuyến điện
12 Phân loại băng tần vi ba
13 Công thức truyền sóng lý tưởng
14 Khái niệm về phân cực sóng
15 Trình bày nguyên lý Huyghen
16 khái niệm miền Fresnel
17 Công thức giao thoa Vedenski
18 Công thức giao thoa khi tính tới độ cong mặt đất
19 Công thức Sulaykin-vanderPol
20 Hiện tượng suy giảm không liên tục khi truyền lan sóng đất qua các miền đất phẳng không đồng nhất
21 Khúc xạ tại bờ khi truyền lan sóng đất qua các miền đất phẳng không đồng nhất
22 Trình bày hiện tượng nhiễu xạ sóng quanh mặt đất cầu
23 Tính chất vật lý của tầng đối lưu
24 Tính chất điện của tầng đối lưu
25 Hiện tượng khúc xạ khí quyển
26 Bán kính tương đương của trái đất
27 Các đặc tính của tầng điện ly
28 Tính thông số điện của tầng điện ly trong trường hợp đơn giản hoá
29 Tính thông số điện của tầng điện ly khi tính tới cả sự va chạm các hạt dẫn
30 Khúc xạ và phản xạ sóng trong tầng điện ly
31 Đặc tính lớp D trong tầng điện ly
32 Đặc tính lớp E trong tầng điện ly
33 Đặc tính lớp F trong tầng điện ly
34 Đặc tính lớp Es trong tầng điện ly
35 Hệ phương trình Maxell cho điện trường và từ trường dừng
36 Đặc điểm truyền lan dải sóng dài
37 Đặc điểm truyền lan dải sóng trung
38 Đặc điểm truyền lan dải sóng cực ngắn
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY TÊN HỌC PHẦN : TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
Họ và tên giảng viên : TRẦN XUÂN VIỆT
Lớp : DTV50DH Khoa : Điện – Điện tử tàu biển
Học kỳ : 1 Năm học 2011-2012
Số tiết : 60 (3 TC) Số tuần : 15
TIẾT THỰCHIỆN tuần 1
11/08/11 Chương mở đầu§0.1 Giải tích vectơ
§0.2 Điện trường tĩnh và từ trường tĩnh
4
tuần 2
18/08/11
Chương 1 Trường điện từ
§1.1 Hệ phương trình Macxoen
4
tuần 3
25/08/11 §1.2 Nguyên lý đổi lẫn§1.3 Định lý Poyntinh 4
tuần 4
01/09/11 Kiểm tra Chương 1 Chương 2 Sóng điện từ
§2.1 Khái niệm về sóng phẳng
§2.2 Sóng phẳng trong môi trường
- Điện môi
- Bán dẫn
4
tuần 5
tuần 6
15/09/11 Chương 3 Các vấn đề chung về truyền sóng§3.1 Khái niệm
§3.2 Phân loại sóng theo dải và phương thức truyền lan
§3.3 Phân cực sóng điện từ
4
tuần 7
22/09/11
§3.4 Phản xạ từ mặt đất
§3.4 Nguyên lý Huyghen và miền Fresnel
4
Trang 3tuần 8
29/09/11 Chương 4 Truyền sóng đất§4.1 Đặc tính mặt đất
§4.2 Anten đặt cao - Công thức giao thoa
4
tuần 9
06/10/11 §4.3 Anten đặt thấp - §4.4 Mặt đất không đồng nhất 4
tuần 10
13/10/11 Kiểm tra Chương 4Chương 5 Truyền sóng tầng đối lưu
§5.1 Đặc tính tầng đối lưu
§5.2 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
4
tuần 11
20/10/11
§5.3 Truyền sóng tầng đối lưu
§5.4 Suy giảm sóng tầng đối lưu
4
tuần 12
27/10/11 Chương 6 Truyền sóng trời§6.1 Đặc tính tầng điện ly
§6.2 Khúc xạ và phản xạ sóng tầng điện ly
4
tuần 13
03/11/11 §6.3 Đặc tính truyền sóng qua tầng điện ly 4
tuần 14
10/11/11 Kiểm tra Chương 6Chương 7 Đặc điểm truyền lan các dải sóng
§7.1 Đặc tính truyền sóng dải sóng dài - trung
§7.2 Đặc tính truyền sóng dải sóng ngắn
4
tuần 15
17/11/11
§7.3 Đặc tính truyền sóng dải sóng cực ngắn 4
Ghi chú : Lịch trình này làm thành 4 bản, gửi :
- Phòng Đào tạo
- Khoa Điện – Điện tử tàu biển
- Bộ môn Điện tử -viễn thông
- Cán bộ giảng dạy môn học
Cán bộ giảng dạy môn học
TS TRẦN XUÂN VIỆT