Xây dựng chương trình Quản Lý Nhân Sự
Trang 1Lời nói đầu
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mạnh, được các nhà tin học chuyên nghiệpcũng như các nhà lập trình nghiệp dư sử dụng để lập trình hệ thống, lập trình ứng dụng…
Vì vậy nhu cầu học C là một nhu cầu tất yếu, nhất là các kỹ sư, các sinh viên của nhiềuchuyên ngành khoa học và kỹ thuật khác nhau
Để giúp sinh viên hiểu rõ về ngôn ngữ này và nâng cao thêm kỹ năng lập trình của mìnhKhoa Công Nghệ Tin Học của Viện Đại Học Mở Hà Nội đã đưa ra các đề tài và giao chosinh viên thực hiện trong kỳ thi tốt nhiệp Em là Mai Anh Thắng được giao thực hiện đề
tài Xây dựng chương trình Quản Lý Nhân Sự.
Chương trình Quản Lý Nhân Sự là một trong những đề tài khá phổ biến với sự
hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS Phạm Văn Ất, em đã hoàn thành chương trình này saumột tháng Chương trình sau khi hoàn thành có những chức năng cơ bản sau:
- Nhập mới Nhân Sự, ghi vào file
- Xem, sửa , xóa Nhân sự
- Sắp xếp
- Thống kê
Trang 2PHẦN I: NỘI DUNG BÀI TOÁN
Nội dung chương trình: Xây dựng chương trình quản lý nhân sự gồm các chứcnăng:
1 Tạo mới một danh sách nhân sự Dữ liệu mỗi nhân sự gồm:
Chức năng tạo mới cho phép: Nhập mới một danh sách nhân sự Trong khi nhâp
có thể dùng các phím Page Down để xem và sửa dữ liệu của người trước, dùng phímPage Up để xem và sửa dữ liệu của người sau Có thể xóa một người đang xem, cóthể chèn vào trước một người đang xem, có thể bổ sung vào cuối danh sách đang soạnthảo, có thể ghi lên tệp
2 Chức năng đọc dữ liệu nhân sự từ tệp Sau khi đọc, người sử dụng có thể thựchiện các thao tác như chức năng tạo mới
3 Chức năng khai thác gồm các chức năng con:
3.1 Sắp xếp danh sách nhân sự hoặc theo năm sinh, hoặc theo năm lên lương,hoặc theo mức lương(tùy theo sự lựa chọn của người sử dụng) Sau khi sắpxếp có thể dùng phím Page UP Page Down để xem kết quả Kết quả có thểghi hoặc không ghi lên tệp(theo sự lựa chọn của người sử dụng)
3.2 Thống kê danh sách những người đủ thời hạn lên lương theo từng đơn vị.Cho hiện bản thống kê lên màn hình, sau đó có thể in ra máy nếu muốn.3.3 Thống kê những người trong vòng 2 năm tới sẽ về hưu theo từng đơn vị Kếtquả thống kê có thể hiện lên màn hình và in (như mục 3.2)/
Ngôn ngữ thực hiện: turbo C
Trang 3PHẦN II: THIẾT KẾ CHỨC NĂNG
Sau khi nghiên kỹ đề tài, em đã vạch ra được một phương hướng thiết kế chươngtrình như sau:
Một số giao diện của chương trình:
Trang 5PHẦN III: THIẾT KẾ DỮ LIỆU
Dữ liệu của chương trình:
Chương trình có sử dụng các loại dữ liệu là :
unsigned long iMucLuong;
struct NhanSu *next; //con trỏ chứa địa chỉ của phần tử Nhân sự sau.struct NhanSu *prev; //con trỏ chứa địa chỉ của phần tử Nhân sự trước.} ;
FILE *f1;
f1 = fopen("data","a+b");
Dữ liệu sẽ được lưu vào tệp tin nhị phân có tên là “Data” Tệp tin có thể được sinh
ra khi chạy chương trình lần đầu tiên
Chương trình có 2 cách nhập dữ liêu:
- Nhập đến đâu ghi vào tệp luôn
- Nhập vào danh sách liên kết rồi thao tác trên danh sách liên kết, sau đó ghi vào tệp
Chương trình có sử dụng các thuật toán như: sắp xếp, thao tác với danh sách liên kết cấu trúc các bản ghi
Trang 6PHẦN IV: THIẾT KẾ MODULE CHƯƠNG TRÌNH
Các thư viện cần dùng trong chương trình là:
void Menu(); //Thủ tục gọi Menu của chương trình
void NhapMoi(); //Thủ tục thực hiện việc nhập mới Nhân Sự
void DSNhanSu(); //Thủ tục liệt kê danh sách các Nhan Sự
void Sua(); //Thủ tục sửa thông tin Nhân Sự
void Sapxep(); //Thủ tục sắp xếp danh sách Nhân Sự theo các trường
void ThongKe(); //Thủ tục Thống kê Nhân Sự
void main() //Hàm chính của chương trình
case 2: Sua(); break;
case 3: DocDuLieu();break;
case 4: DSNhanSu(); break;
case 5: Sapxep(); break;
case 6: ThongKe(); break;
default: break;
}}
}
Trang 7PHẦN IV: CÀI ĐẶT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình gồm file QLNS.C được dịch thành 1 file QLNS.exe duy nhất Sau khi chạy thì chương trình sẽ tạo ra một file tên là “Data” sẽ chứa dữ liệu về thông tin của Nhân sự
Trang 8Chọn 4 để liệt kê danh sách nhân sự.
Chọn 5 để sắp xếp danh sách Nhân sự theo các trường
Chọn 6 để Thống kê
Trang 9PHẦN V: KẾT LUẬN
Đây là chương trình được em thực hiện sau 1 tháng, chương trình đã đáp ứngđược các chức năng cơ bản của 1 chương trình Quản lý nhân sự Áp dụng những kiếnthức đã học, em đã xây dựng chương trình này, tuy nhiên chương trình vẫn còn một sốhạn chế, và sai sót Chương trình được viết thành các thủ tục tuy nhiên còn nhiều phần bịlặp lại do chưa tối ưu được cấu trúc của chương trình Phương hướng của sắp tới của em
là tối ưu hóa chương trình,phát triển chương trình hoàn hảo hơn
Chương trình được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của GS.TS.Phạm Văn Ất.Cũng nhân dịp này em xin cảm ơn tới thầy hướng dẫn của mình và các bạn đã giúp đỡ emhoàn thành chương trình
Trang 10
PHỤ LỤC
Mã nguồn của chương trình
void Menu()//Menu chinh' cua chuong trinh
{
printf("\n\t\tMENU\n\n");
printf("\t1 Nhap Nhan Su\n");
printf("\t2 Sua Thong Tin Nhan Su\n");
printf("\t3 Xoa Nhan Su\n");
printf("\t4 Danh Sach Nhan Su\n");
printf("\t5 Sap Xep\n");
printf("\t6 Thong Ke\n");
printf("\t7 Doc Du Lieu\n");
struct NhanSu *first;
struct NhanSu *last;
Trang 11{ printf("\n\t\t\tNhap moi Nhan Su");
NStmp = (struct NhanSu *)malloc(sizeof(struct NhanSu));fflush(stdin);
printf("\n\n\t Nhap thong tin nguoi thu %d:\n\n",i + 1);fflush(stdin);
printf("\t%-10s","Ho va Ten:");gets(NStmp->sHoTen);printf("\t%-10s","Nam Sinh:");
printf("\n\t\t\tXem thong tin nguoi truoc Pg Up ");
printf("\n\t\t\tXem thong tin nguoi sau Pg Dn ");
Trang 12c1 = getch();
switch(c1){
case 73:if(NStmp2!=NULL)
{clrscr();
tg1 = NStmp2;
NStmp2 = NStmp2->prev;
if(NStmp2==NULL)NStmp2 = tg1;printf("\n\t\tHo va Ten:%s",NStmp2-
tg2 = NStmp2;
NStmp2 = NStmp2->next;
if(NStmp2==NULL)NStmp2 = tg2;printf("\n\t\tHo va Ten:%s",NStmp2-
Trang 13printf("\n\t\tNam Len Luong:
printf("\t%-10s","NamSinh:");
scanf("%d",&NStmp2->iNamSinh);
fflush(stdin);
printf("\t%-10s","Don Vi:");gets(NStmp2->sDonVi);printf("\t%-10s","Nam lenluong:");
scanf("%d",&NStmp2->iNamLenLuong);
fflush(stdin);
printf("\t%-10s","HocVi:");gets(NStmp2->sHocVi);
printf("\t%-10s","MucLuong:");
fflush(stdin);
Trang 1410s","Ho va Ten:");gets(sHoTentmp);strcpy(Q->sHoTen,sHoTentmp);
printf("\n\n\t%-10s","Nam Sinh:");
printf("\n\t%-
scanf("%d",&Q->iNamSinh);
fflush(stdin);
10s","Don Vi:");
printf("\n\t%-gets(sDonVitmp);strcpy(Q->sDonVi,sDonVitmp);
10s","Nam len luong:");
printf("\n\t%-
scanf("%d",&Q->iNamLenLuong);
fflush(stdin);
10s","Hoc Vi:");
printf("\n\t%-gets(sHocVitmp);strcpy(Q->sHocVi,sHocVitmp);
10s","Muc Luong:");
last->next =Q;
Q->prev =last;
// last = NStmp;
Q->next =NULL;
last = Q;
clrscr();
printf("Dachen vao cuoi danh sach!");
}else
Trang 15{Q->next = NStmp2-
>next;
NStmp2->next = Q;Q->prev = NStmp4-
>prev;
NStmp4->prev = Q;printf("Da chen themban ghi moi ! Bam Pg up Pg Dn de xem tiep");
}break;
case 120:
NStmp4 = NStmp2->next;NStmp5 = NStmp2->prev;if(NStmp4==NULL){
NStmp2 = NStmp5;NStmp2->next =NULL;
}else{NStmp5->next = NStmp4;NStmp4->prev = NStmp5;}
clrscr();
printf("\n\n\tBan ghi Daxoa,Bam Pg Up Pg Dn de xem tiep");
break;
}}while (c1!=116);
do {
fwrite(NStmp3,sizeof(struct NhanSu),1,f1);NStmp3 = NStmp3->next;
Trang 16}while(NStmp3!=NULL) ; printf("bam phim 't' de tro ve Menu");
}clrscr();
Trang 17found = 1;
printf("\tChon :\n ");
printf("\t\t1 De Sua Ho Ten\n");
printf("\t\t2 De Sua Nam Sinh\n");
printf("\t\t3 De Sua Don Vi\n");
printf("\t\t4 De Sua Nam Len Luong\n");
printf("\t\t5 De Sua Hoc Vi\n");
printf("\t\t6 De Sua Muc Luong\n");
printf("\t\t7 Thoat\n");
printf("\tChon : ");
scanf("%d",&iChon2);
switch(iChon2){
case 1: fflush(stdin);printf("Nhap Ho TenMoi:");gets(objNhanSu.sHoTen);
fseek(f1,sizeof(objNhanSu)*i,0);
Trang 18}
if(found==0)
Trang 19printf("\nI/O Error");
exit(1);
}while(fread(&objNhanSu,sizeof(objNhanSu),1,f1)==1){
i++;
}rewind(f1);
ptr = (struct NhanSu *)calloc(i,sizeof(struct NhanSu));//cap phat bo nho'
x = 0;
while(fread(&objNhanSu,sizeof(objNhanSu),1,f1)==1){
{
Trang 20case 1:
for(j=0;j<i-1;j++){
for(k = j+1;k<i;k++){
if((ptr+j)->iNamSinh>(ptr+k)->iNamSinh){
(ptr+k)->iMucLuong = tgNhanSu.iMucLuong;strcpy(tgNhanSu.sHoTen,(ptr+j)->sHoTen);
};
n = i;
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\n","STT","HoTen","Nam Sinh","Don Vi","Nam LL","Hoc Vi","Muc Luong");
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\
n"," -"," -"," -"," -"," -"," -"," -");
for(i = 0;i < n;i++){
Trang 21>sHocVi,(ptr+i)->iMucLuong);
}printf("\n\nGhi Vao File(c/k) :");
fflush(stdin);
scanf("%c",&cChon);
if(cChon =='c'||cChon == 'C'){
rewind(f1);
for(i=0;i<n;i++){
fwrite((ptr+i),sizeof(objNhanSu),1,f1);
}printf("\n\n\n\tDa ghi xong !");
getch();
}fclose(f1);
free(ptr);
break;
case 2:
for(j=0;j<i-1;j++){
for(k = j+1;k<i;k++){
if((ptr+j)->iNamLenLuong>(ptr+k)->iNamLenLuong){
(ptr+k)->iMucLuong = tgNhanSu.iMucLuong;strcpy(tgNhanSu.sHoTen,(ptr+j)->sHoTen);
Trang 22m = i;
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\n","STT","HoTen","Nam Sinh","Don Vi","Nam LL","Hoc Vi","Muc Luong");
>sHocVi,(ptr+i)->iMucLuong);
}printf("\n\nGhi Vao File(c/k) :");
fflush(stdin);
scanf("%c",&cChon);
if(cChon =='c'||cChon == 'C'){
rewind(f1);
for(i=0;i<m;i++){
fwrite((ptr+i),sizeof(objNhanSu),1,f1);
}printf("\n\n\n\tDa ghi xong !");
Trang 23for(k = j+1;k<i;k++){
if((ptr+j)->iMucLuong>(ptr+k)->iMucLuong){
};
p = i;
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\n","STT","HoTen","Nam Sinh","Don Vi","Nam LL","Hoc Vi","Muc Luong");
>sHocVi,(ptr+i)->iMucLuong);
Trang 24}printf("\n\nGhi Vao File(c/k) :");
fflush(stdin);
scanf("%c",&cChon);
if(cChon =='c'||cChon == 'C'){
rewind(f1);
for(i=0;i<p;i++){
fwrite((ptr+i),sizeof(objNhanSu),1,f1);
}printf("\n\n\n\tDa ghi xong !");
getch();
}free(ptr);
struct NhanSu objNhanSu;
int count = 0,found = 0;
Trang 25{
case 1: printf("\n\n\t\tNhap Don Vi: ");fflush(stdin);gets(DonVi);
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\n","STT","HoTen","Nam Sinh","Don Vi","Nam LL","Hoc Vi","Muc Luong");
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\
n"," -"," -"," -"," -"," -"," -"," -");
while(fread(&objNhanSu,sizeof(objNhanSu),1,f1)==1){
objNhanSu.iNamLenLuong)==3)
if(stricmp(objNhanSu.sDonVi,DonVi)==0&&(d.da_year-{printf("%-4d%-20s%-10d%-15s%-10d%-10s%-10lu\n",count+1,objNhanSu.sHoTen,objNhanSu.iNamSinh,objNhanSu.sDonVi,objNhanSu.iNamLenLuong,objNhanSu.sHocVi,objNhanSu.iMucLuong);
count++;
found = 1;
}}
if(found==1)getch();
if(found==0){
printf("Khong tim thay !");
printf("%-4s%-20s%-10s%-15s%-10s%-10s%-10s\
n"," -"," -"," -"," -"," -"," -"," -");
while(fread(&objNhanSu,sizeof(objNhanSu),1,f1)==1){
objNhanSu.iNamSinh)>=58&&(d.da_year-objNhanSu.iNamSinh)<=60)
if(stricmp(objNhanSu.sDonVi,DonVi)==0&&(d.da_year-{printf("%-4d%-20s%-10d%-15s%-10d%-10s%-10lu\n",count+1,objNhanSu.sHoTen,objNhanSu.iNamSinh,objNhanSu.sDonVi,objNhanSu.iNamLenLuong,objNhanSu.sHocVi,objNhanSu.iMucLuong);
count++;
found = 1;
}
Trang 26if(found==0){
printf("Khong tim thay !");
struct NhanSu *first;
struct NhanSu *last;
{
Trang 27}
fclose(f1);
printf("\n\t\t\tXem thong tin nguoi truoc Pg Up ");
printf("\n\t\t\tXem thong tin nguoi sau Pg Dn ");
switch(c1){
case 73:if(NStmp2!=NULL)
Trang 28tg1 = NStmp2;
NStmp2 = NStmp2->prev;
if(NStmp2==NULL)NStmp2 = tg1;printf("\n\t\tHo va Ten:%s",NStmp2-
tg2 = NStmp2;
NStmp2 = NStmp2->next;
if(NStmp2==NULL)NStmp2 = tg2;printf("\n\t\tHo va Ten:%s",NStmp2-
Trang 29
scanf("%d",&NStmp2->iNamSinh);
fflush(stdin);
printf("\t%-10s","Don Vi:");gets(NStmp2->sDonVi);printf("\t%-10s","Nam lenluong:");
scanf("%d",&NStmp2->iNamLenLuong);
fflush(stdin);
printf("\t%-10s","HocVi:");gets(NStmp2->sHocVi);
printf("\t%-10s","MucLuong:");
printf("\n\n\t%-10s","Nam Sinh:");
Trang 30scanf("%d",&Q->iNamSinh);
fflush(stdin);
10s","Don Vi:");
printf("\n\t%-gets(sDonVitmp);strcpy(Q->sDonVi,sDonVitmp);
10s","Nam len luong:");
printf("\n\t%-
scanf("%d",&Q->iNamLenLuong);
fflush(stdin);
10s","Hoc Vi:");
printf("\n\t%-gets(sHocVitmp);strcpy(Q->sHocVi,sHocVitmp);
10s","Muc Luong:");
last->next =Q;
Q->prev =last;
// last = NStmp;
Q->next =NULL;
last = Q;
clrscr();
printf("Dachen vao cuoi danh sach!");
}else{Q->next = NStmp2-
>next;
NStmp2->next = Q;
Trang 31Q->prev =
NStmp4->prev;
NStmp4->prev = Q;printf("Da chen themban ghi moi ! Bam Pg up Pg Dn de xem tiep");
}break;
case 120:
NStmp4 = NStmp2->next;NStmp5 = NStmp2->prev;if(NStmp4==NULL){
NStmp2 = NStmp5;NStmp2->next =NULL;
}else{NStmp5->next = NStmp4;NStmp4->prev = NStmp5;}
clrscr();
printf("\n\n\tBan ghi Daxoa,Bam Pg Up Pg Dn de xem tiep");
break;
NStmp4 = NStmp2->next;NStmp5 = NStmp2->prev;NStmp5->next = NStmp4;NStmp4->prev = NStmp5;clrscr();
printf("\n\n\tBan ghi Daxoa,Bam Pg Up Pg Dn de xem tiep");
break;
}}while (c1!=116);
clrscr();
fflush(stdin);
Trang 32printf("\n\t\tGhi len File(c/k)");
scanf("%c",&c);
if(c=='c'){
f1 = fopen("data","wb");
if(f1==NULL){
printf("\nI/O Error");
exit(1);
}do {
fwrite(NStmp3,sizeof(struct NhanSu),1,f1);NStmp3 = NStmp3->next;
}while(NStmp3!=NULL) ; printf("bam phim 't' de tro ve Menu");
}clrscr();
Trang 33MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NỘI DUNG BÀI TOÁN 2
PHẦN II: THIẾT KẾ CHỨC NĂNG 3
PHẦN III: THIẾT KẾ DỮ LIỆU 5
PHẦN IV: THIẾT KẾ MODULE CHƯƠNG TRÌNH 6
PHẦN IV: CÀI ĐẶT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 7
PHẦN V: KẾT LUẬN 9
PHỤ LỤC 10