1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc, kiến thức và hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân suy tim tâm thu trong chương trình quản lý suy tim ngoại trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội

109 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU DUY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC, KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUY TIM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU DUY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC, KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUY TIM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Quỳnh Nga PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Quỳnh Nga – Phó giám đốc bệnh viện Tim Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo động viên tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Cô, anh chị môn Dược lâm sàng chia sẻ, động viên đưa lời khuyên quý báu suốt năm học cao học trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh tự nguyện khoa Dược – Bệnh viện Tim Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, luận văn khơng thể hồn thành thiếu động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè Tơi muốn bày tỏ lòng kính u sâu sắc đến gia đình tơi, người bên động viên giúp vượt qua lúc khó khăn suốt q trình học tập, làm việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Hữu Duy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………….1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU .3 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ suy tim 1.1.3 Phân loại suy tim theo phân suất tống máu 1.1.4 Triệu chứng dấu hiệu suy tim 1.1.5 Điều trị suy tim tâm thu 1.1.6 Các nhóm thuốc khuyến cáo tất bệnh nhân suy tim tâm thu 1.1.7 Các nhóm thuốc khuyến cáo bệnh nhân suy tim tâm thu có triệu chứng 12 1.1.8 Các thuốc khơng có lợi ích rõ ràng bệnh nhân suy tim tâm thu triệu chứng 15 1.1.9 Thuốc không khuyến cáo bệnh nhân suy tim tâm thu 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC VÀ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM 16 1.2.1 Hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim .16 1.2.2 Kiến thức bệnh nhân suy tim 19 1.2.3 Một số công cụ đánh giá hành vi tự chăm sóc kiến thức bệnh nhân suy tim .20 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG THUỐC, KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU 23 1.3.1 Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân suy tim tâm thu 23 1.3.2 Nghiên cứu đánh giá kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Quy trình nghiên cứu giải mục tiêu 25 2.2.2 Quy trình nghiên cứu giải mục tiêu 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân suy tim tâm thu chương trình quản lý suy tim ngoại trú 28 2.3.2 Phân tích đặc điểm kiến thức, hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim tâm thu chương trình quản lý suy tim ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội 29 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ .30 2.4.1 Chống định thuốc ACEI/ARB BB .30 2.4.2 Liều đích thuốc điều trị suy tim 30 2.4.3 Cơng thức tính mức lọc cầu thận ước tính (eGFR) .31 2.4.4 Lí bệnh nhân không tăng liều thuốc điều trị suy tim 31 2.4.5 Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim 32 2.4.6 Đánh giá kiến thức bệnh nhân suy tim ngoại trú 34 2.4.7 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 34 2.4.8 Một số quy ước khác nghiên cứu 35 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ 37 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ 37 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim từ T1 đến T12 38 3.1.3 Phân tích định nhóm thuốc khuyến cáo bệnh nhân suy tim tâm thu 39 3.1.4 Phân tích tính tiếp nối lựa chọn thuốc điều trị suy tim từ T1 đến T1241 3.1.5 Phân tích liều thuốc điều trị suy tim bệnh nhân suy tim tâm thu 45 3.2 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ 48 3.2.1 Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim 48 3.2.2 Đánh giá kiến thức bệnh nhân suy tim 53 3.2.3 Phân tích tương quan kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim .57 3.2.4 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân suy tim .59 CHƯƠNG BÀN LUẬN .61 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ 61 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 61 4.1.2 Phân tích định nhóm thuốc khuyến cáo bệnh nhân suy tim tâm thu 61 4.1.3 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim từ T1 đến T12 63 4.1.4 Phân tích tính tiếp nối lựa chọn thuốc điều trị suy tim .64 4.1.5 Phân tích liều thuốc điều trị suy tim bệnh nhân suy tim tâm thu 65 4.2 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ 68 4.2.1 Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim thông qua câu hỏi EHFScB – 68 4.2.2 Đánh giá kiến thức bệnh nhân suy tim thông qua câu hỏi DHFKS 72 4.2.3 Phân tích tương quan kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân .74 4.2.4 Phân tích tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân suy tim .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ACEI ACC/AHA AHFKT ARB BB CFA DHFKS EFA EHFScB – ESC HATT HFrEF HFpEF LVEF MRA PCAR Tên đầy đủ Ức chế men chuyển (Angiotensin converting enzyme inhibitor) Trường môn tim mạch Mỹ/Hội tim mạch học Mỹ (American College of Cardiology/American Heart Association) Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức Atlanta (Atlanta Heart Failure Knowledge Test) Chẹn thụ thể angiotensin (Angiotensin II receptor blockers) Chẹn beta (Beta blocker) Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory factor analysis) Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức bệnh nhân suy tim (Dutch Heart Failure Knowledge Scale) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis) Bộ câu hỏi đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim (European HF Self-Care Behaviour Scale) Hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) Huyết áp tâm thu Suy tim phân suất tống máu giảm (Heart failure with reduced ejection fraction) Suy tim phân suất tống máu bảo tồn (Heart failure with preserved ejection fraction) Phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction) Đối kháng thụ thể mineralocorticoid (Mineralocorticoid receptor antagonist) Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc (Pill count adherence ratio) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các triệu chứng dấu hiệu suy tim [55] Bảng 1.2 Liều đích thuốc điều trị suy tim [55], [91] Bảng 1.3 Liều khởi đầu liều thông thường thuốc lợi tiểu điều trị suy tim [55] 12 Bảng 2.1 Liều đích thuốc điều trị suy tim [55], [91] 31 Bảng 2.2 Bộ câu hỏi đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim (EHFScB – 9) 33 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ thuốc điều trị suy tim sử dụng từ T1 – T12 .38 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân định nhóm thuốc khuyến cáo T1 39 Bảng 3.4 Lí bệnh nhân khơng định ACEI/ARB, BB MRA T1 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân không thay đổi lựa chọn thuốc điều trị suy tim từ T1 đến T12 41 Bảng 3.6 Thay đổi lựa chọn thuốc thời điểm tái khám .43 Bảng 3.7 Liều thuốc điều trị suy tim có xác định liều đích .45 Bảng 3.8 Thay đổi liều bệnh nhân không thay đổi lựa chọn thuốc từ T1 đến T12 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân đạt liều đích liều ≥ 50% liều đích bệnh nhân tăng liều .47 Bảng 3.10 Lí bệnh nhân khơng tăng liều thuốc điều trị suy tim 48 Bảng 3.11 Phân tích độ tin cậy câu hỏi EHFScB – thông qua kết tự đánh giá bệnh nhân .49 Bảng 3.12 Cấu trúc câu hỏi EHFScB – thơng qua phân tích EFA 50 Bảng 3.13 Kết đánh giá chung hành vi tự chăm sóc bệnh nhân 52 Bảng 3.14 Kết phân tích độ tin cậy câu hỏi DHFKS .54 Bảng 3.15 Đánh giá chung kiến thức bệnh nhân suy tim .56 Bảng 3.16 Tương quan điểm kiến thức hành vi bệnh nhân phân nhóm 58 Bảng 3.17 Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc điều trị suy tim theo phương pháp đếm số lượng thuốc 59 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur J Heart Fail, 18(8), pp 891-975 Reilly Carolyn Miller, Higgins Melinda, et al (2009), "Development, psychometric testing, and revision of the Atlanta Heart Failure Knowledge Test", The Journal of cardiovascular nursing, 24(6), pp 500-509 Reyes E B., Ha J W., et al (2016), "Heart failure across Asia: Same healthcare burden but differences in organization of care", Int J Cardiol, 223, pp 163-167 Riegel B., Dickson V V., et al (2010), "Symptom recognition in elders with heart failure", J Nurs Scholarsh, 42(1), pp 92-100 Riegel Barbara, Lee Christopher S., et al (2009), "An update on the self-care of heart failure index", The Journal of cardiovascular nursing, 24(6), pp 485-497 Ruppar T M., Cooper P S., et al (2016), "Medication Adherence Interventions Improve Heart Failure Mortality and Readmission Rates: Systematic Review and Meta-Analysis of Controlled Trials", J Am Heart Assoc, 5(6), pp Saheb Sharif-Askari N., Sulaiman S A., et al (2014), "Assessment of guideline adherence in hospitalised heart failure patients with systolic dysfunction in Dubai, United Arab Emirates", Int J Cardiol, 172(3), pp e491-3 Sargento Luis, Simões Andre Vicente, et al (2016), "Treatment with Optimal Dose Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitors/Angiotensin Receptor Blockers Has a Positive Effect on Long-Term Survival in Older Individuals (Aged >70 Years) and Octogenarians with Systolic Heart Failure", Drugs & Aging, 33(9), pp 675-683 Sedlar N., Lainscak M., et al (2017), "Factors related to self-care behaviours in heart failure: A systematic review of European Heart Failure Self-Care Behaviour Scale studies", Eur J Cardiovasc Nurs, 16(4), pp 272-282 Shahrbabaki Parvin Mangolian, Farokhzadian Jamileh, et al (2012), "Effect of Self-care Education on Patient's Knowledge and Performance with Heart Failure", Procedia - Social and Behavioral Sciences, 31, pp 918-922 Sliwa K., Norton G R., et al (2004), "Impact of initiating carvedilol before angiotensin-converting enzyme inhibitor therapy on cardiac function in newly diagnosed heart failure", J Am Coll Cardiol, 44(9), pp 1825-30 Son Youn-Jung, Won Mi Hwa (2018), "Psychometric Validation of the Korean Version of the 9-Item European Heart Failure Self-Care Behaviour Scale", Evaluation & the Health Professions, 0(0), pp 0163278718817946 Staszewsky L., Wong M., et al (2007), "Clinical, neurohormonal, and inflammatory markers and overall prognostic role of chronic obstructive pulmonary disease in patients with heart failure: data from the Val-HeFT heart failure trial", J Card Fail, 13(10), pp 797-804 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Steinman Michael A., Dimaano Liezel, et al (2013), "Reasons for not prescribing guideline-recommended medications to adults with heart failure", Medical care, 51(10), pp 901-907 Swedberg K., Komajda M., et al (2010), "Ivabradine and outcomes in chronic heart failure (SHIFT): a randomised placebo-controlled study", Lancet, 376(9744), pp 875-85 Tavazzi L., Swedberg K., et al (2013), "Clinical profiles and outcomes in patients with chronic heart failure and chronic obstructive pulmonary disease: an efficacy and safety analysis of SHIFT study", Int J Cardiol, 170(2), pp 182-8 Tawalbeh L I., Al Qadire M., et al (2017), "Knowledge and self-care behaviors among patients with heart failure in Jordan", Res Nurs Health, 40(4), pp 350-359 Tawalbeh Loai, Qadire Mohammad, et al (2017), Knowledge and Self-Care Behaviors among Patients with Heart Failure in Jordan, pp Taylor Anne L., Ziesche Susan, et al (2004), "Combination of Isosorbide Dinitrate and Hydralazine in Blacks with Heart Failure", New England Journal of Medicine, 351(20), pp 2049-2057 Tedla Y G., Bautista L E (2017), "Factors associated with false-positive self-reported adherence to antihypertensive drugs", Journal of human hypertension, 31(5), pp 320-326 Tedla Y G., Bautista L E (2016), "Drug Side Effect Symptoms and Adherence to Antihypertensive Medication", Am J Hypertens, 29(6), pp 772-9 Uchmanowicz I., Wleklik M (2016), "Polish adaptation and reliability testing of the nine-item European Heart Failure Self-care Behaviour Scale (9-EHFScBS)", Kardiol Pol, 74(7), pp 691-6 Unverzagt Susanne, Meyer Gabriele, et al (2016), "Improving Treatment Adherence in Heart Failure", Deutsches Arzteblatt international, 113(25), pp 423-430 van der Wal M H., Jaarsma T (2008), "Adherence in heart failure in the elderly: problem and possible solutions", Int J Cardiol, 125(2), pp 203-8 van der Wal M H., Jaarsma T., et al (2005), "Development and testing of the Dutch Heart Failure Knowledge Scale", Eur J Cardiovasc Nurs, 4(4), pp 273-7 van der Wal M H., Jaarsma T., et al (2006), "Compliance in heart failure patients: the importance of knowledge and beliefs", Eur Heart J, 27(4), pp 434-40 van der Wal M H., Jaarsma T., et al (2005), "Non-compliance in patients with heart failure; how can we manage it?", Eur J Heart Fail, 7(1), pp 5-17 Vellone E., Jaarsma T., et al (2014), "The European Heart Failure Self-care Behaviour Scale: new insights into factorial structure, reliability, precision and scoring procedure", Patient Educ Couns, 94(1), pp 97-102 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Vellone E., Riegel B., et al (2013), "Psychometric testing of the Self-Care of Heart Failure Index Version 6.2", Res Nurs Health, 36(5), pp 500-11 Vieira A M., Costa I Z., et al (2016), "Questionnaires Designed to Assess Knowledge of Heart Failure Patients: A Systematic Review", J Cardiovasc Nurs, 31(5), pp 469-78 Wagenaar K P., Broekhuizen B D., et al (2017), "Interpretability of the European Heart Failure Self-care Behaviour scale", Patient Prefer Adherence, 11, pp 1841-1849 Willenheimer R., van Veldhuisen D J., et al (2005), "Effect on survival and hospitalization of initiating treatment for chronic heart failure with bisoprolol followed by enalapril, as compared with the opposite sequence: results of the randomized Cardiac Insufficiency Bisoprolol Study (CIBIS) III", Circulation, 112(16), pp 2426-35 Williams Brett, Brown Ted, et al (2010), Exploratory factor analysis: A fivestep guide for novices, pp Wong C M., Hawkins N M., et al (2014), "Heart failure in younger patients: the Meta-analysis Global Group in Chronic Heart Failure (MAGGIC)", Eur Heart J, 35(39), pp 2714-21 Wu P., Johnson B A., et al (2014), "The combination of pill count and selfreported adherence is a strong predictor of first-line ART failure for adults in South Africa", Curr HIV Res, 12(5), pp 366-75 Wu Peng, Johnson Brent A., et al (2014), "The Combination of Pill Count and Self-Reported Adherence is a Strong Predictor of First-Line ART Failure for Adults in South Africa", Current HIV research, 12(5), pp 366-375 Yancy C W., Jessup M., et al (2017), "2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America", Circulation, 136(6), pp e137-e161 Yancy C W., Jessup M., et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 62(16), pp e147-239 Yang C T., Kor C T., et al (2018), "Long-Term Effects of Spironolactone on Kidney Function and Hyperkalemia-Associated Hospitalization in Patients with Chronic Kidney Disease", J Clin Med, 7(11), pp Zannad F., McMurray J J., et al (2011), "Eplerenone in patients with systolic heart failure and mild symptoms", N Engl J Med, 364(1), pp 11-21 Zeng Wenying, Chia Shaw Yang, et al (2017), "Factors impacting heart failure patients’ knowledge of heart disease and self-care management", Proceedings of Singapore Healthcare, 26(1), pp 26-34 Zhang Yuting, Wu Shang-Hua, et al (2013), "Variation in medication adherence in heart failure", JAMA internal medicine, 173(6), pp 468-470 97 Zulkarneev Rustem, Zagidullin Naufal, et al (2012), "Ivabradine prevents heart rate acceleration in patients with chronic obstructive pulmonary disease and coronary heart disease after salbutamol inhalation", Pharmaceuticals (Basel, Switzerland), 5(4), pp 398-404 TRANG WEB 98 99 100 101 102 Báo Sức khỏe đời sống (2018), "Báo động: Gánh nặng tử vong suy tim cao ung thư", Truy cập ngày 10/8/2018 http://suckhoedoisong.vn/bao-dong-ganh-nang-tu-vong-do-suy-tim-cao-honca-ung-thu-n145322.html electronic Medicines Compendium (eMC) (2018), "Aprovel 150mg filmcoated tablets", Truy cập ngày 20/3/2019 https://www.medicines.org.uk/emc/product/3050/smpc electronic Medicines Compendium (eMC) (2017), "Micardis 40 mg tablets", Truy cập ngày 20/3/2019 https://www.medicines.org.uk/emc/product/3164/smpc electronic Medicines Compendium (eMC) (2016), "Tanatril mg tablets", Truy cập ngày 20/3/2019 https://www.medicines.org.uk/emc/product/2094/smpc Linköping University, Truy cập ngày 10/8/2018 https://www.isv.liu.se/pp/at/jaarsma-tiny?l=en PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN SUY TIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUY TIM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI Mã lưu trữ:……………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên: ……………………… Tuổi: ………….Giới tính: Nam/Nữ Thời điểm tái khám…………… Thời điểm hẹn tái khám…………  Rung nhĩ Bệnh mắc kèm  Tăng huyết áp  Bệnh van tim  Rối loạn lipid máu  Bệnh mạch vành  Bệnh tim thiếu máu cục  Khác:……………… Mạch:…… nhịp/phút Huyết áp:………… mmHg Triệu chứng: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cận lâm sàng 6.1 Siêu âm tim - LVEF:…………………………………………………………………………… - Kết luận:…………………………………………………………………………… 6.2 Xét nghiệm sinh hóa Xét nghiệm Kết Xét nghiệm Glucose AST Creatinin ALT Cholesterol Natri Triglycerid Kali HDL – C Clo LDl – C NT-pro BNP Kết Phác đồ điều trị Bác sĩ kê đơn:………………………………… STT 10 Thuốc Hàm lượng Liều lần Số lần dùng/ngày PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Sau nghiên cứu viên thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc, kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim tâm thu chương trình quản lý suy tim ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội” Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày….tháng ….năm 20… Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC EHFScB – Phần câu hỏi hỏi khả tự chăm sóc ơng/bà Phần trả lời cho câu hỏi chia làm mức độ từ cao (5) tương ứng “tơi hồn tồn đồng ý” đến (1) tương ứng “tơi khơng đồng ý” Ơng bà chọn câu trả lời cách tích “X” vào ô tương ứng mà ông/bà cho Câu hỏi Tơi hồn Tơi đồng ý tồn đồng ý Tôi tự theo dõi cân nặng hàng ngày Nếu bị khó thở, tơi liên lạc với bác sĩ điều dưỡng Nếu chân/ bàn chân bị phù, gọi bác sĩ điều dưỡng Nếu tăng 2kg tuần, gọi bác sĩ điều dưỡng Tôi hạn chế lượng dịch đưa vào hàng ngày (không 1,5-2 lít /ngày) Nếu tơi thấy mệt mỏi tăng lên, liên lạc với bác sĩ điều dưỡng Tôi ăn nhạt Tôi uống thuốc theo đơn bác sĩ Tôi tập luyện thường xuyên Tôi khơng có ý kiến Tơi khơng đồng ý Tôi không đồng ý PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM DHFKS Ông/bà chọn MỘT đáp án mà ông/bà cho cho câu hỏi sau Người bệnh suy tim nặng cần theo dõi cân nặng lần? a Hàng tuần b Thỉnh thoảng c Hàng ngày Tại bệnh nhân suy tim cần phải kiểm tra cân nặng thường xuyên? a Vì nhiều bệnh nhân suy tim bị chán ăn b Để kiểm tra thể có ứ dịch khơng c Để đánh giá liều thuốc Lượng dịch bệnh nhân suy tim nặng đưa vào thể ngày? a 1.5 – 2.0 lít b Càng tốt c Càng nhiều tốt Nhận xét nào ĐÚNG a Khi bị ho nhiều, tốt không nên uống thuốc điều trị suy tim b Khi cảm thấy đỡ hơn, ngừng uống thuốc điều trị suy tim c Việc uống thuốc điều trị suy tim đặn hàng ngày quan trọng Trong trường hợp khó thở phù chân tăng lên, biện pháp tốt là? a Liên hệ với bác sĩ điều dưỡng b Đợi tới lần tái khám c Uống giảm thuốc Nguyên nhân làm cho triệu chứng suy tim nặng lên? a Chế độ ăn giàu chất béo b Cúm cảm lạnh c Ít vận động Suy tim có nghĩa là? a Tim khơng thể bơm đủ lượng máu khắp thể b Tình trạng người bị hạn chế vận động có tình trạng sức khỏe c Có cục máu đơng mạch máu tim Bệnh nhân suy tim bị phù chân do: a Các van mạch máu chân hoạt động không tốt b Các chân không nhận đủ oxy c Chân bị ứ dịch Chức tim là: a Hấp thu chất dinh dưỡng từ máu b Bơm máu khắp thể c Cung cấp máu chứa oxy 10 Tại bệnh nhân suy tim cần phải có chế độ ăn muối: a Muối gây tích dịch b Muối gây co mạch máu c Muối làm tăng nhịp tim 11 Nguyên nhân suy tim là: a Nhồi máu tim tăng huyết áp b Các bệnh phổi dị ứng c Béo phì tiểu đường 12 Nhận xét sau ĐÚNG nói tập luyện với bệnh nhân suy tim: a Cần tập luyện nhà tốt để giảm gánh nặng cho tim b Cần tập luyện nhà nghỉ thường xuyên buổi tập c Cần tập luyện nhà nhiều tốt 13 Vì bệnh nhân suy tim kê thuốc lợi tiểu? c Để hạ huyết áp d Để tránh ứ dịch thể e Bởi sau bệnh nhân uống nước/dịch nhiều 14 Nhận xét sau ĐÚNG: Trong trường hợp cân nặng tăng > kg ngày, bệnh nhân nên: a Báo cáo với bác sĩ lần khám b Liên hệ với bác sĩ điều dưỡng c Ăn 15 Khi khát nước, tốt ông/bà nên? a Ngậm viên nước đá b Ngậm viên kẹo ho c Uống nhiều nước PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHUN MƠN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN, NYHA 2-3 NỘI DUNG GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN BỆNH NHÂN SUY TIM NGOẠI TRÚ CHỦ ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC Định nghĩa nguyên Hiểu nguyên nhân gây suy tim triệu chứng suy tim xảy nhân Tiên lượng Theo dõi triệu chứng tự chăm sóc thân Hiểu yếu tố tiên lượng quan trọng để đưa định phù hợp - - Điều trị thuốc tuân trị Chế độ ăn Theo dõi nhận biết dấu hiệu triệu chứng Ghi lại cân nặng hàng ngày nhận tăng cân nhanh chóng Biết làm để thơng báo cho quan chăm sóc y tế Trong trường hợp tăng khó thở phù tăng cân bất ngờ đột ngột 2kg ngày, bệnh nhân tăng liều thuốc lợi tiểu và/ thơng báo cho ekip chăm sóc sức khỏe họ Sử dụng liệu pháp lợi tiểu linh hoạt phù hợp khuyến cáo sau giáo dục cung cấp dẫn chi tiết phù hợp cho bệnh nhân - Hiểu định, liều dùng tác dụng phụ thuốc uống Hiểu tầm quan trọng việc điều trị lý phải tuân thủ điều trị lâu dài Tránh dùng thuốc kháng viêm non-steroid - Tránh nhập lượng dịch mức Không cần hạn chế dịch thường quy bệnh nhân suy tim độ 2,3 Hạn chế muối ăn vào < 2g/ ngày (khoảng ¼ muỗng cà phê) Hạn chế ăn chất béo bão hoà Hạn chế uống cà phê, uống mức làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp khởi phát rối loạn nhịp - Rượu, thuốc chất cấm Hoạt động tập luyện - Hoạt động tình dục - Mang thai uống thuốc tránh thai Bổ sung thêm Omega -3 Ăn nhiều chất xơ, tránh táo bón (dễ gây đau thắt ngực, khó thở hay rối loạn nhịp) Nên ăn làm nhiều bữa nhỏ Rượu gây độc trực tiếp lên tim, làm giảm co bóp tim làm tăng rối loạn nhịp Hạn chế uông rượu bia Kiêng rượu bia bệnh nhân bị bệnh tin rượu Giới hạn lượng rượu ngày: đơn vị cho nam giới đơn vị cho nữ (1đơn vị tương đương 10ml rượu nguyên chất hay ly rượu vang 0.5 lít bia) Bỏ thuốc và/ chất cấm, tránh hút thuốc thụ động Tư vấn điều trị cai thuốc Hiểu lợi ích tập thể dục Mức độ hình thức tập luyện dựa bệnh nhân cụ thể Khuyến khích tập luyện khoảng 30 phút / ngày, từ – ngày tuần với cách tăng cường độ từ từ lúc khởi đầu giảm dần cường độ lúc cuối buổi tập Khi lâm sàng ổn định, khuyến khích bệnh nhân thực công việc hàng ngày hoạt động lúc nhàn rỗi mà không gây triệu chứng Quan hệ tình dục an tồn bệnh nhân có khả hoạt động > METs ( tương đương leo lên tầng lầu mà khơng mệt khó thở hay đau ngực) Bệnh nhân dùng nitroglycerin lưỡi để ngừa đau ngực khó thở q trình giao hợp Bệnh nhân dùng thuốc điều trị rối loạn cương (Tadalafil, Sildenafil…) phải nhớ chống định dùng nitrate sau (chỉ cho Nitrate sau uống Tadalafil ≥ 48 Sildenafil ≥ 24 giờ) có hạ huyết áp, rối loạn nhịp hay đau thắt ngực - Uống thuốc tránh thai liều thấp có nguy (nhưng ít) gây tăng huyết áp sinh huyết khối Mang thai uống thuốc tránh thai nên cân nhắc nguy lợi ích mang lại - Nếu khơng có chống định, tất bệnh nhân suy tim nên tiêm ngừa phế cầu cúm hàng năm Sung huyết phổi tăng áp phổi làm tăng nguy viêm phổi Tiêm chủng - - Du lịch - Các rối loạn thở ngủ - Lĩnh vực tâm lý xã hội - (1 nguyên nhân gây suy tim bù cấp, đặc biệt người lớn tuổi) Cần phải thảo luận kế hoạch trước với bác sĩ điều trị Đi máy bay tốt phương tiện khác, đặc biệt đường dài Mặc dù ngồi máy bay lâu, bệnh nhân có nguy huyết khối tĩnh mạch chi dưới, phù chân Tránh du lịch lên nơi độ cao > 1500m khơng khí lỗng giảm oxy Mang theo thuốc uống hàng ngày hồ sơ bệnh tật Bệnh nhân suy tim có triệu chứng thường có rối loạn thở lúc ngủ ( ngưng thở ngủ trung ương tắc nghẽn) Để giảm nguy cần phải bỏ thuốc lá, rượu bia giảm cân có béo phì Tìm hiểu biện pháp điều trị có rối loạn thở lúc ngủ Hiểu triệu chứng trầm cảm rối loạn nhận thức phổ biến bệnh nhân bị suy tim quan trọng cần giúp đỡ từ xã hội Tìm hiểu thêm biện pháp điều trị

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN