1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC

47 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu

Trang 1

Lời nói đầu

Giai đoạn thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn có tính chấtquan trọng đối với mỗi sinh viên sau những năm tháng đợcngồi trên ghế giảng đờng Đ ại học Thực tập không chỉ đánhgiá xem sinh viên có đủ điều kiện để công nhận tốt nghiệphay không, mà sau một quá trình thực tập còn giúp cho sinhviên có khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức đã đợctrang bị để điều tra, quan sát, phân tích hoạt động tổngthể của doanh nghiệp Từ đó hình thành nên những t duyvề chuyên ngành đang học và những cơ hội việc làm saukhi ra trờng Đ ây chính là giai đoạ n: “Học phải đi đôi vớihành

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơkhí Xuất Khẩu

đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Côngty, đặc biệt là Phòng Kinh Doanh Em đ ã hoàn thành bảnbáo cáo tổng quan của mình với những nội dung sau:

1 Khái quát về Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuấtkhẩu

2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty5 Công nghệ sản xuất của Công ty

6 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty

Trang 2

I Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ doanh nghiÖp:

5 Lo¹i h×nh doanh nghiÖp: C«ng ty cæ phÇn.6 Ngµnh nghÒ kinh doanh:

Trang 3

Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm cơkhí, dụng cụ phụ tùng xe đạp, xe máy,ô tô, lắp ráp xe máy,sản phẩm điện lạnh, các mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụngInox, thiết bị y tế, Bia và nớc giải khát, vật t thiết bị ngànhcơ khí, giao thông vận tải, xây dựng.

7 Nhiệm vụ của công ty:

- Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủtrong kinh doanh, tự chủ về tài chính.

- Sử dụng hiệu quả bảo toàn và phát triển các nguồn lựccủa công ty.

- Mở rộng qui mô sản xuất theo khả năng phát triển củacông ty nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh củacông ty.

- Thực hiện báo cáo tài chính theo qui định, nộp thuế vàcác nghĩa vụ khác đối với nhà nớc.

- Bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời lao động.- Thực hiện đúng các yêu cầu về quản lý tài sản, nguồn

Trang 4

bị cha đầy đủ, cơ sở vật chất rất nghèo nàn, sản xuất mangtính thủ công.Đứng trớc tình hình khó khăn nh vậy, công tyđã dần dần từng bớc củng cố và phát triển để phù hợp vớinhiệm vụ mới tạo điều kiện hô trợ sản xuất và thống nhấtquản lý.

Ngày 27/12/1962 Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăngkhả năng phát triển và mở rộng thị trờng đồng thời tạo điềukiện thuận lợihn trong công tác quản lý, Bộ Y Tế quyết địnhhợp nhất Xởng y Cụ tay chân giả thành “Công ty y cụ vàchân tay giả”.

Ngày 14/7/1964 Bộ y tế lại tách và thành lập “ Nhà máy y cụ”với nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bịbệnh viện, thiết bị dợc phẩm và sửa chữa thiết bị y tế Đặcbiệt trong thời gian này nhà máy đi sâu nghiên cứu chế tạocác sản phẩm phức tạp hơn và đã tự chủ trong sản xuất cùngvới đội ngũ công nhân lành nghề đã tạo tiền đề phát triểnnhanh về sản xuất.

 Thời kỳ 1966-1975 : Thời kỳ phát triển kinh tế phục vụchiến đấu.

Ngày 06/01/1971 Thủ tớng chính phủ ra quyết định số06/TTB chuyển nhà máy y cụ sang bộ cơ khí luyện kim, nhàmáy vẫn giữ nguyên chức năng sản xuất thiết bị và dụng cụy tế Trong thời gian này, Nhà máy đợc mở rộng hơn về diệntích, số lao động, trang bị thêm máy móc thiết bị… Kết quảgiá trị sản lợng tăng từ 1,8 triệu đồng lên 4,5 triệu đồng.

 Thời kỳ 1976 -1990 : Thời kỳ phát triển kinh tế tập trung.Thời kỳ này nhà máy chuyển hớng sản xuất sang các dụng cụcơ khí cầm tay nh: Kìm, cờlê… đồng thời cũng đa vào sản

Trang 5

xuất các sản phẳm gia đình nh : Tủ lạnh, máy điều hoà,máy hút ẩm…

Đến những năm 1977 những nô lực của nhà máy đã mang lạihợp đồng xuất khẩu đầu tiên với giá trị sản lợng xuất khẩuchiếm 8,9% giá trị tổng sản lợng Đến năm 1980 nhà máy đãxác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là xuất khẩu sản xuất cácsản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu của thị trờng Vì vậy têngọi cũ không còn thích hợp nữa Ngày 01/01/1985 Bộ cơ khíluyện kim đã chính thức đổi tên thành “Nhà máy dụng cụcơ khí xuất khẩu” Tuy vẫn trong cơ chế quản lý bao cấp nh-ng nhà máy vẫn tự chủ các mặt hàng sản lợng xuất khẩu củanhà máy đã tăng lên nhanh chóng, chiếm 70,29% trên tổnggiá trị sản lợng sản xuất Các sản phẩm của nhà máy đã có uytín trên thị trờng nớc ngoài nh:Liên xô, Ba lan, Tiệp khắc…

 Thời kỳ 1991- 1999 :

Năm 1991 hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, nhàmáy đã mất đi một thị trờng quan trọng Thêm vào đó sựchuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nớc từ chế độ kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng khiến cho nhà máykhông còn đợc bao cấp nh trớc nữa Thời gian này , nhà máyphải đối mặt với rất nhiều khó khăn Trớc tình hình đó, nhàmáy đã chủ động tìm những bạn hàng mới trong và ngoài n-ớc Một mặt vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm, dụng cụ cầmtay nh kìm điện, cờ lê… mặt khác nhà máy mở rộng liêndoanh, liên kết với các công ty của nhật Bản, Đài Loan… đểsản xuất các hàng hoá gia dụng bằng thép không rỉ I-NOX.Ngày 1/1/1996 nhà máy đổi tên thành “công ty Dụng cụ cơ

Trang 6

phép chủ động trong mua bán, xuất khẩu hàng hoá trực tiếpvới nớc ngoài.

Những năm gần đây, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của côngty chiếm từ 10-15% giá trị tổng sản lợng hàng hoá Công tyđã liên kết với công ty nớc ngoài sản xuất những linh kiện xemáy cho hãng xe của Nhật các thiết bị phụ tùng cơ khí đạtchất lợng cao đợc bạn hàng a chuộng Ngoài ra, công ty cònkinh doanh các sản phẩm khác nh ở phân xởng sản xuất Biavà cho các doanh nghiệp khác thuê làm trụ sở giao dịchnhằm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong côngty.

 Thời kỳ từ 2000 đến nay :

Ngày 01/01/2001 theo quyết định số 62/2000/QĐ-BCN côngty dụng cụ cơ khí xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá 100%,chuyển thành công ty cổ phần với tên gọi mới là “Công ty cổphần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội”.

Tổng vốn điều lệ là 12 tỷ đồng trong đó tỷ lệ bán cho ngờilao động trong công ty là 91,7% và tỷ lệ cổ phần hoá chocác đối tợng ở ngoài là 8,3%.

Kể từ khi chuyển sang công ty cổ phần, hoạt động của côngty đã có sự chuyển biến tích cực, điều đó đợc thể hiệnthông qua giá trị sản lợng, tổng doanh thu cũng nh lợi nhuận.Có đợc kết quả nh vậy là do sự cố gắng của lãnh đạo và tinhthần trách nhiệm cao của đội ngũ nhân viên chủ chốt trongcông ty đã năng động chuyển hớng sản xuất và quản lý theohớng đa dạng hoá mặt hàng với 100 chủng loại sản phẩm chấtlợng cao.

Trang 7

III Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanhcủa doanh nghiệp:

Từ đầu năm 2001 công ty bắt đầu hoạt động theo hìnhthức công ty cổ phần ngành nghề kinh doanh của công tyđa dạng hơn nhng những mặt hàng chủ yếu của công tyvẫn là các sản phẩm cơ khí nh là: Kìm điện các loại, cần sốxe máy, cần khởi động xe máy, bộ dụng cụ xe máy, đùi đĩaxe đạp, clê các loại, thìa đĩa, tủ thuốc các loại, giờng bệnhcác loại,đồ gia dụng…

Trang 8

Bảng 1: Mặt hàng, sản lợng sản phẩm qua các năm.

Đơn vị tính: Nghìn sản phẩmSt

t Sản phẩm

SL TT(%) SL

TT(%) SL

Kìm điện160,180,210400

2Kìm KB 301504,3

6Cần số xe máy 3008,6

Cầnkhởiđộng XM250

0Pê đan65018,

Giờng bệnhcác loại18

Đồ gia dụngcác loại220

53208,1

Trang 9

với sự phát triển của nền kinh tế, các linh kiện phục chongành công nghiệp xe máy tăng mạnh nh cần số, cần khởiđộng…tăng từ 27,61%/năm 2002 lên đến 42,7%/năm 2006.Bên cạnh đó thì những mặt hàng truyền thống theo đơnđặt hàng của các đơn vị khác nh kìm điện, kìm điện cóđiều chỉnh, dụng cụ xe đạp, đồ gia dụng cũng tăng Riêngmặt hàng tủ thuốc và mặt hàng giờng bệnh lại giảm tơngứng từ: 14,1%/năm xuống còn 1,75%/năm và 0,52%/nămxuống còn 0,22%năm.

Trang 10

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công tytrong vòng 5 năm gần đây:

Lợi nhuận từ HĐSXKD

3Lợi nhuận trớc thuế

4Lợi nhuận sau thuế

4.450.000

Trang 12

Bảng 3: Doanh thu của công ty trong vòng 5 năm gần đây:

Đơn vị tính: Nghìn đồngSt

t Chỉ tiêu

Tổng doanhthu

100,00

Trang 13

Doanh thukh¸c

Trang 14

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty chủ yếu là thịtrờng nội địa từ dao động 67,98%/năm đến 71,15%/năm Doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm từ 23,11%/năm đến26,55%/năm Doanh thu khác chiếm từ 3,98%/năm đến6,99%/năm.

Trên cơ sở số liệu thống kê trên ta có đợc biểu đồ doanh thuvà lợi nhuận sau thuế của công ty trong một số năm gần đâynh sau:

Hình 1: Biểu đồ doanh thu của công ty qua các năm.

Biểu đồ doanh thu các năm

Hình 2: Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty quacác năm:

Trang 15

Biểu đồ LN sau thuế trong 5 năm qua4,450,0003,950,000

Doanh thu của công ty tăng đều đặn qua các năm Từ chỉtiêu giá trị tài sản cố định, vốn lao động bình quân, tiềnlơng bình quân…đến thuế và các nghĩa vụ khác đối vớinhà nớc.

Sau đây là một số chỉ tiêu khác:

Bảng 4: Một số chỉ tiêu khác.

20022003200420052006Giá trị TSCĐ bq

(Tr đ)12.020

29.630Vốn LĐ bq năm(Tr đ)15.12

40.123Tổng chi phí SX

(Tr đ)20.116

45.264Số lao động(Ngời)610632655685720

IV Công nghệ sản xuất:

1 Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm:1.1 Sơ đồ:

Trang 17

1.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền :

 B ớc 1 :Từ các kim loại màu, sắt thép… đợc đa vào phânxởng rèn, dập để tạo phôi sản phẩm bao gồm các bớcsau:

 Cắt đoạn sản phẩm, rèn sơ bộ trên búa máy 75 –150 tấn.

 Dập hình sản phẩm trên máy dập 160 - 250 - 340tấn.

 Dập cắt Bavia trên máy dập 100 – 125 tấn. Nắn thẳng trên máy 63 tấn.

 ủ non phôi phẩm trên lò X75 sau đó làm sạch phôivà nhập kho bán thành phẩm.

 B ớc 2 : Chuyển phôi từ kho bán thành phẩm xuống phânxởng cơ khí để tiến hành các bớc: khoan, tiện, phay ,mài… ròi nhậm kho bán thành phẩm.

 B ớc 3 : Bán thành phẩm ở phân xởng cơ khí đợc chuyểnxuống phân xởng mạ để đánh bóng, nhuộm, trang tríbề mặt sản phẩm để bảo vệ độ bền và làm đẹp sảnphẩm.

 B ớc 4 : Sản phẩm đợc chuyển sang phân xởng lắp ráphoàn chỉnh sau đó nhậm kho thành phẩm.

2 Đặc điểm công nghệ sản xuất:

2.1 Đặc điểm về phơng pháp sản xuất:

Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: Sản xuất hàng loạttheo đơn đặt hàng Qui trình công nghệ sản xuất sảnphẩm của công ty theo kiểu chế biến song song Qui trình

Nhập kho bán thành phẩmChế tạo phôi:cắt đoạn, dèn,

Trang 18

nghệ riêng đợc chế tạo đồng thời và lắp ráp thành sản phẩmhoàn chỉnh.

2.2 Đặc điểm về máy móc , trang thiết bị:

Máy móc, trang thiết bị của công ty hầu hết đợc nhập từnhững nớc phát triển, nó đã tạo điều kiện cho công ty hoànthành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và sản xuất khôngngừng đợc mở rộng cả về số lợng lẫn chất lợng so với nhữngnăm trớc đây Tuy nhiên do một số máy móc đợc sản xuấtcách đây khá lâu ,hao mòn lớn (cả hao mòn hữu hình lẫnhao mòn vô hình) điều đó dẫn đến khả năng làm việc củachúng bị hạn chế, năng suất không cao Đây là một tháchthức lớn đối với công ty bởi muốn đổi mới thiết bị đòi hỏimột nguồn vốn tơng đối lớn, do vậy làm ảnh hởng không nhỏđến chất lợng và giá thành sản phẩm của công ty.

Cụ thể đợc thể hiện qua bản số liệu thống kê sau:

Bảng 5: Số l ợng máy móc, trang thiết bị của công ty.

Nớc sảnxuất

Trang 19

9 M¸y dËp 5 1980 ViÖt Nam

14 M¸y dËp trôckhuûu 20 tÊn

15 M¸y dËp trôckhuûu 45 tÊn

Trang 20

Các phòng ban , phân xởng trong công ty đợc bố trí rất hợplý và khoa học đảm bảo sử dụng tối đa diện tích và thuậntiện trong công tác nghiệp vụ.

2.4 Về môi trờng: Công ty luôn quan tâm đến việc bảo vệmôi trờng, tại các phân xởng các sản phẩm thừa qua từngcông đoạn đều đợc xử lý một cách tốt nhất đáp ứng đợc cácyêu cầu của sở khoa học công nghệ và môi trờng đặt ra.2.5 Đặc điểm về an toàn lao động: Hầu hết đội ngũ côngnhân trong công ty đều có trình độ tay nghề tốt Bậc thợtừ 1/7 đến 3/7 chiếm tỷ lệ 33,27%, Bậc thợ từ 4/7 đến 6/7chiếm tỷ lệ 59,85%, Bậc thợ 7/7 chiếm tỷ lệ 6,88% Mặt kháclãnh đạo công ty luôn quan tâm tới công tác an toàn lao độngtrong công ty nh trang bị quần áo và các thiết bị bảo hộkhác, bắt buộc khi làm việc phải mặc đồ bảo hộ cho lên rấtít xảy ra tai nạn.

Trang 21

V Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất củadoanh nghiệp:

1 Tổ chức sản xuất:

Loại hình sản xuất của doanh nghiêp : là loại hình sản xuấthàng loạt với khối lợng lớn, hầu hết các sản phẩm của công tyđều sản xuất theo đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đãđợc ký kết và căn cứ vào nhu cầu thị trờng tiêu thụ trongtừng thời kỳ Công ty áp dụng hình thức sản xuất liên tục 2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:

Công ty có 7 phân xởng, mi phân xởng có chức năng nhiệmvụ riêng Đứng đầu mi phân xởng là một quản đốc phân x-ởng có trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo và quản lý mọi hoạtđộng của phân xởng mình theo chỉ đạo của giám đốc vàcác phòng ban liên quan trong đó:

 Phân xởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho cácsản phẩm cơ khí, quản lý hệ thống cung cấp khínén và các thiết bị đột dập phục vụ cho việcchế tạo phôi bằng các phơng pháp cán, kéo, rèn,dập, nóng, nguội.

 Phân xởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160,180, kìm KB 30 đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máycác loại.

 Phân xởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìmđiện có điều chỉnh các loại, phụ tùng xe máy cácloại, đồ gia dụng bằng INOX…

Trang 22

nhiệt luyện có tần số cao Đồng thời tiến hành giacông thìa, đĩa cho Nhật Bản.

 Phân xởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sảnphẩm bằng các phơng tiện hoá học, đánh bóngbề mặt kim loại, điện hoá các sản phẩm bằngINOX.

 Phân xởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụcắt gọt cho ngành cơ khí khuân mẫu các loại vàquản lý khu vực nhiệt luyện bằng các phơng tiệnđiện tử.

 Phân xởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa cácmáy công cụ trong công ty, lắp đặt, chạy thử cácthiết bịo mới, quản lý hệ thống điện nớc trongcông ty, chế tạo các chi tiết phụ tùng thay thế,nhận gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng.Nh vậy công ty có ba bộ phận sản xuất chính, ba phân xởngsản xuất phụ trợ- sản xuất phụ, một xởng làm công việc bảodỡng và sửa chữa(Bộ phận phụ thuộc).

Mặt khác công ty cũng có bộ phận vận chuyển sản phẩm từphân xởng này sang phân xởng khác, vận chuyển nguyênnhiên vật liệu, thành phẩm vao kho…

Các hoạt đông của các phân xởng trong công ty đợc vậnhành một cách đồng bộ , khoa học và rất hợp lý nhằm tăngnăng suất sản phẩm , giảm thiểu các chi phí phát sinh khác

Trang 24

VI Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:

1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:Chủ tịch hội đồng

quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng kế hoạch

PhòngKế toán tài vụ

Phòng kinhdoanh

Phòng hànhchính

Phòng kỹ thuật

Đội XâyDựng

Trang 25

Phòng tổ chức lao động

mạ PXDụngcụ

bia PXrèndập

PXCơkhí1

Trang 27

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

kiÓm

Trang 28

2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

 Chủ tịch hội đồng quản trị : Do hội đồng quản trị bầu,không kiêm nhiệm giám đốc mà có những nhịêm vụsau:

- Lập chơng trình kế hoạch hoạt động của hội đồngquản trị, chuẩn bị nội dung và triệu tập, điều khiểncác cuộc họp.

- Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của hộiđồng quản trị.

- Chuẩn bị nội dung và triệu tập chủ toạ Đại Hội cổ đông(Nếu chủ tịch hội đồng quản trị vắng mặt uỷ quyềncho phó chủ tịch thay) Nhiệm kỳ của chủ tịch hộiđồng quản trị trùng với nhiệm kỳ của hội đồng quảntrị.

Trang 29

Giám đốc là ngời phải đảm bảo thực hiện các mục tiêuhàng năm do hội đồng quản trị giao cho là:

 Bảo toàn và phát triển vốn.

 Bảo đảm việc làm cho cổ đông. Đạt chỉ tiêu cổ tức.

 phát triển sản xuất kinh doanh… Phó giám đốc kỹ thuật :

- Là ngời phụ trách công tác kỹ thuật, trang thiết bị trongcông ty, chỉ đạo trực tiếp PX cơ điện, PX bia.

- Chỉ đạo kế hoạch về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trangthiết bị công nghệ và ứng dụng kỹ thuật công nghệmới.

- Định mức chi phí vật t, nhiên liệu, năng lợng cho từngđơn vị sản phẩm.

 Phó giám đốc sản xuất:

- Là ngời phụ trách công tác sản xuất kinh doanh và tiêuthụ sản phẩm và toàn bộ công việc kinh doanh của côngty.

- Đợc giám đốc uỷ quyền ký toàn bộ các phiếu thu, phiếuchi dới 10 triệu đồng và ký các phiếu xuất vật t hànghoá mang bán.

- Chỉ đạo trực tiếp các đơn vị nh: đội xây dựng, cácphân xởng cơ khí 1,2,3, PX mạ, PX rèn dập, PX dụng cụ  Phòng kế hoạch vật t :

- Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trongtoàn công ty.

- Chỉ đạo kế hoạch mua bán vật t, định mực tiêu hao

Ngày đăng: 27/08/2012, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mặt hàng, sản l  ợng sản phẩm qua các năm. - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 1 Mặt hàng, sản l ợng sản phẩm qua các năm (Trang 6)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong vòng 5 năm gần - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong vòng 5 năm gần (Trang 8)
Bảng 3: Doanh thu của công ty trong vòng 5 năm gần đây: - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 3 Doanh thu của công ty trong vòng 5 năm gần đây: (Trang 9)
Hình 1: Biểu đồ doanh thu của công ty qua các năm. - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Hình 1 Biểu đồ doanh thu của công ty qua các năm (Trang 10)
Hình 2: Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm: - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Hình 2 Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm: (Trang 10)
Bảng 4: Một số chỉ tiêu khác. - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 4 Một số chỉ tiêu khác (Trang 11)
Bảng 5: Số l    ợng máy móc, trang  thiết bị của công ty. - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 5 Số l ợng máy móc, trang thiết bị của công ty (Trang 14)
Bảng 6: Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 6 Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm (Trang 27)
Bảng 7:  Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 7 Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: (Trang 29)
Bảng 8: Cơ cấu lao động theo giới tính - Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC
Bảng 8 Cơ cấu lao động theo giới tính (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w