BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh. Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. II CHUẨN BỊ: GV: + Mẫu vật: rau muống giâm đã ra rễ. + Tư liệu nhân giống vô tính trong ống nghiệm (tr 107 SGV) + Tranh phóng to hình 27.1 -> 27.4(SGK) HS: Cành rau muống cắm trong bát đất hoặc chậu đã ra rễ. III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho VD 2 Bài mới: Đặt vấn đề: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Giâm cành Mục tiêu: HS biết được giâm cành là tách 1 đoạn thân, cành cây mẹ cắm xuống đất -> cây con. - GV treo tranh 27.1 và giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ (không non, không già) - HS quan sát hình 27.1(sgk) và trả lời 3 câu hỏi SGK tr 89, yêu cầu nêu được: + Cành sắn hút ẩm, mọc rễ + Cắm cành xuống đất ẩm -> ra rễ -> cây con. - GV lưu ý: Câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích : Đặc điểm cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. - 1 vài HS phát biểu -> HS khác nhận xét bổ sung. - Kết luận: Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ để phát triển thành cây mới. + VD : khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía Hoạt động 2 2. Chiết cành Mục tiêu : HS biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành. - GV treo tranh H27.2 và yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi. - Nhóm thảo luận câu hỏi nêu được: ?: Chiết cành là gì? + Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới tách khỏi cây mẹ đem trồng thành cây mới. ?: Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên vết cắt? + Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây ó b ct xung di, nờn tớch li ú. Do cú m ca bu t bao quanh ó to iu kin cho s hỡnh thnh r ú. ?: VD v c im ca cõy dựng phng phỏp ny? + VD : cam, chanh, bi, na, hng, nhón, vi, c phờ Nhng cõy ny lõu ra r ph nờn nu giõm xung t cnh d b cht. - Kt lun: Chit cnh l lm cho cnh ra r trờn cõy -> em trng thnh cõy mi Hot ng 3 3. GHẫP CY Mc tiờu : HS biết các bớc ghép mắt ở cây - GV treo tranh 27.3 yêu cầu đọc thông tin (sgk) và trả lời câu hỏi: ?: Th no l ghộp cõy? Cú my cỏch ghộp cõy? - HS c thụng tin, quan sỏt hỡnh 27.3 c chỳ thớch. HS tho lun chung. - i din 1 2 nhúm trỡnh by, nhúm khỏc nhn xột, b sung. - Kết luận: ghép cây được thực hiện gồm 4 bước , đó là hình thức dùng một bộ phận sinh dưỡng của cây (cành, mắt) gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Hoạt động 4 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm - GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - HS đọc thông tin sgk, quan sát hình 27.4 SGK - 1- 2 học sinh trả lời ?: Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm? ?: Cho biết những thành tựu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm mà em biết? - Kết luận: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô. IV CỦNG CỐ: HS đọc to phần kết luận đóng khung. GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4 -> GV có thể cho điểm nếu trả lời tốt. V DẶN DÒ: - Hướng dẫn học bài theo hệ thống câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết - Chuẩn bị: Hoa bưởi, dâm bụt, hoa loa kèn. . BÀI GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho VD 2 Bài mới: Đặt vấn đề: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản. BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành,. mới: Đặt vấn đề: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Hoạt động của GV Hoạt