Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
679,5 KB
Nội dung
Ngày giảng : 11/1/2010 LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37 - Bài 35: ẾCH ĐỒNG I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn - Trình bày sinh sản phát triển ếch đồng - Rèn kỹ quan sát, phân tích II Phương tiện dạy học: - Tranh cấu tạo ếch đồng - Mơ hình ếch - Mẫu vật: ếch nuôi lồng III Hoạt động dạy học: - Tổ chức : 7A /36 7B /34 7C /33 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung vai trò lớp cá? 3- Bài mới: * Mở bài:Lớp lưỡng cư bao gồm động vật vừa nước, vừa cạn: ếch đồng, nhái bén, chẫu chàng * Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đời sống * Mục tiêu: HS tìm hiểu đời sống ếch đồng Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tìm hiểu thơng tin SGK ? ếch đồng thường sống đâu? Kết luận: + ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần ? Thức ăn ếch đồng loại gì? bờ nước(ao, hồ, ) + ếch thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, kiếm mồi vào ban đêm Là động vật biến nhiệt * Kết luận: - ếch có đời sống vừa nước , vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đơng - Là động vật biến nhiệt Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo di chuyển ếch đồng Cho HS quan sát cách di chuyển ếch a Cách di chuyển: cạn nước Quan sát cách di chuyển ếch qua mẫu vật Kết luận: ếch có cách di chuyển: Nhảy cóc cạn ? cạn ếch di chuyển nào? bơi nước ? nước ếch di chuyển nào? b – Cấu tạo ngoài: - HS dựa vào kết quan sát -> Tự hoàn - GV y/c HS quan sát H35.1, 2, > Hoàn thành bảng thành bảng SGK - HS thảo luận nhóm thống ý kiến ? Nêu đặc điểm ngồi ếch thích nghi với đới - HS giải thích ý nghĩa thích nghi -> Lớp bổ sống cạn? sung ? Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đới sống nước? - GV treo abngr phụ nghi nội dung đặc điểm thích nghi -> Y/c HS giải thích ý nghĩa thích nghi đặc điểm - GV chốt lại bảng chuẩn Đặc điểm hình dạng cấu tạo - Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước - Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu ( Mũi thông với khoang miệng phổi, vừa ngửi vừa thở ) - Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí - Mắt có mí giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ ý nghĩa thích nghi -> Giảm sức cản nước bơi -> Khi bơi vừa thở vừa quan sát -> Giúp hô hấp nước -> Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm cạn -> Thuận lợi cho việc di chuyển -> Tạo thành chân bơi để vảy nước - Chi phần, có ngón chia đốt linh hoạt - Các chi sau có màng bơi căng ngón Hoạt động 3: Sinh sản phát triển * Mục tiêu: HS biết sinh sản ếch đồng Cho HS tìm hiểu thông tin SGK, quan sát Tự thu thập thơng tin, quan sát hình vẽ SGK H35.4 ? ếch thường sinh sản vào thời gian năm? Đặc điểm sinh sản ếch nào? ? So sánh sinh sản phát triển ếch với cá? Kết luận: * Sinh sản: - Vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng * Tập tính: ếch đực ơm lưng ếch cái, đẻ trứng bờ nước * Phát triển: Trứng > Nòng nọc > ếch ( Phát triển có biến thái ) ? Trong q trình phát triển nịng nọc có đặc điểm gì? Củng cố:- Kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc phần kết luận SGK ? Nêu đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với điều kiện sống nước, cạn? Hướng dẫn nhà: HS nhà học trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị sau thực hành ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày giảng : 12/1/2010 Tiết 38 - Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mổ I Mục tiêu học: - Nhận dạng xác định vị trí quan ếch mẫu mổ - Tìm quan thích nghi với đời sống cạn, cấu tạo chưa hoàn chỉnh - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích - Phối hợp làm việc hợp tác nhóm nhỏ II Phương tiện dạy học: - Mẫu ếch mổ sẵn - Mơ hình cấu tạo ếch đồng, mơ hình xương ếch - Tranh vẽ H36.1, H36.2, H36.3 III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : 7A /36 7B /34 7C /33 2- Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS GV - Nội dung:ư Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu xương ếch GV cho HS quan sát tranh vẽ H36.1 ? Nêu vai trò xương ếch ý nghĩa thích nghi vơi đời sống *Kết luận: +Bộ xương ếch gồm: Xương đầu, xương cột sống, xương đai vai, xương đai hông xương chi + Chức năng: Tạo khung nâng đỡ thể Là nơi bám giúp ếch di chuyển Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống nội quan Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quan GV cho HS quan sát H36.2 H36.3 ? Hệ mạch da ếch hệ mạch gì? ? Cấu tạo ếch gồm phận nào? HS nhóm quan sát hình vẽ * Kết luận: * Hệ tiêu hoá: ống tiết: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, h môn Tuyến tiết: Gan, mật, tuỵ * Hệ tuần hoàn: - Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất - Có vịng tuần hồn, máu ni thể máu pha * Hệ hô hấp: - Phổi có cấu tạo đơn giản - Hơ hấp da chủ yếu * Hệ tiết: Gồm thận bóng đái * Hệ thần kinh: - Não : Bán cầu não, não giữa, não trung gian, tiểu não hành tuỷ - Các dây thần kinh * Hệ sinh dục: - Con cái: Có buồng trứng ống dẫn trứng - Con đực có tinh hồn, khơng có quan giao cấu Củng cố- Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét nhóm thực hành Kiểm tra đánh giá số thu hoạch HS Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu đặc điểm quan bên ếch So sánh với cá ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày giảng : 18/1/2010 Tiết 39 - Bài 37: Đa dạng đặc điểm chung lớp lưỡng cư I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm để phân biệt ba lớp Lưỡng cư Việt Nam - Nêu đặc điểm nơi sống tập tính tự vệ đại diện lưỡng cư kể - Nêu vai trò Lưỡng cư người - Nêu đặc điểm chung Lưỡng cư II Phương tiện dạy học: Tranh số loài lưỡng cư: H37.1.( Nếu có) Bảng phụ III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức: 7A /36 7B /34 7C /33 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm hệ hơ hấp hệ tuần hồn ếch? So sánh với cá? 3- Bài mới: * Mở bài: Lưỡng cư gồm loài ĐVCXS phổ biến đồng ruộngvà miền đất nước *Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đa dạng thành phần lồi Cho HS tìm hiểu phần thơng tin SGK Tìm hiểu thơng tin quan sát hình vẽ Giới thiệu lưỡng cư Cho HS quan sát H37.1 Kết luận: ? Cá cóc Tam Đảo có đặc điểm gì? + Lưỡng cư có khoảng 4000 lồi, chia làm ? ếch giun có đặc điểm gì? chính: Bộ lưỡng cư có đi(Cá cóc Tam đảo): Cho HS thực lệnh SGK Thân dài, đuôi dẹp, chi gần Hoạt động chủ yếu ban đêm Bộ lưỡng cư khơng đi(ếch đồng): Có số lượng lồi lớn Có đặc điểm thân ngắn, chi sau dài chi trước: Những loài phổ biến bộ: ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, Chúng hoạt động chủ yếu ban đêm Bộ lưỡng cư không chân(ếch giun): Khơng có chân, thân dài Hoạt động 2: Đa dạng mơi trường sống tập tính Cho HS quan sát đại diện lưỡng cư qua Tìm hiểu thơng tin thực lệnh hình vẽ Hoàn chỉnh bảng SGK Thực lệnh hoàn chỉnh bảng SGK Tên đại diện Cá cóc Tam Đảo ễnh ương lớn Cóc nhà ếch ếch giun Bảng: Một số đặc điểm sinh học lưỡng cư Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Chủ yếu Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp nước ưa sống nước Ban đêm Doạ nạt ưa sống cạn Chiều đêm Tiết nhựa độc Chủ yếu sống Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp cây, bụi rậm Chui luồn đất Cả ngày đêm Trốn chạy ẩn nấp xốp Hoạt động 3: Đặc điểm chung Lưỡng cư Cho HS thực lệnh SGK ? Nêu đặc điểm chung Lưỡng cư? Hoạt động 4: Vai trò Lưỡng cư Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK ? Lưỡng cư có vai trị gì? ? Cần phải bảo vệ Lưỡng cư cách nào? Thực lệnh SGK Kết luận: + Lưỡng cư ĐV có xương sống, thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn Da trần ẩm ướt Di chuyển chi Hô hấp da phổi Hệ tuần hồn tim ngăn, vịng tuần hồn Máu pha ni thể Thụ tinh ngồi Nịng nọc phát triển qua nhiều biến thái Là ĐV biến nhiệt Tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi Kết luận: + Vai trò: Làm thực phẩm cho người Một số làm thuốc Diệt sâu bọ, bảo vệ mùa màng * Bảo vệ: Gây ni lồi có ý nghĩa kinh tế 4.Kiển tra đánh giá: - GV chốt kiến thức học - Cho HS đọc kết luận SGK - Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: - HS nhà học thuộc câu hỏi SGH - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu thằn lằn ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày giảng : 19/1/2010 LỚP BÒ SÁT Tiết 40 - Bài 38: Thằn lằn bóng dài I Mục tiêu : - Nêu điểm giống khác đời sống thằn lằn bóng dài với ếch đồng - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với điều kiện sống cạn - So sánh cấu tạo sinh sản thằn lằn bóng dài với ếch đồng để thấy cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Miêu tả cử động thân phối hợp với trật tự cử động chi di chuyển Đặc điểm di chuyển cách bò sát II Phương tiện dạy học: - Mơ hình thằn lằn - Mẫu vật thằn lằn - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : 7A /36 7B /34 7C /33 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung vai trò lớp lưỡng cư? 3- Bài mới: * Mở bài: GV * Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu dời sống - GV y/c HS n.cứu thong tin SGK, làm tập: - HS tự thu nhận thông tin, kết hợp với kiến So sánh đặc điểm đời ssóng thằn lằn với ếch thức học để hàon thành phiếu học tập đồng - HS lên trình bày - GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên hoàn thành bảng - GV chốt lại kiến thức Đặc điểm Nơi sống hoạt động Thời gian kiếm mồi Tập tính Sinh sản Thằn lằn - Sống bắt mồi nơi kho Ban ngày - Thích phơi nắng - Trú đông hốc đất khô - Thụ tinh - Trứng có vỏ dai - Phát triển trực tiếp - Qua học GV y/c HS rút kết luận ? Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? ? Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít? ? Vỏ trứng trằn lằn có ý nghĩa với đời sống cạn? ếch đồng - Sống bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh ác khu vực nước Ban đêm - Thích nơi tối có bóng râm - Trú đong hốc đất ẩm bên vực nước bùn - Thụ tinh - Phát triển qua biến thái - HS tự rút KL * Kết kuận: + Đời sống: - Sống nơi kho ráo, thích phơi nắng - ăn sâu bọ - Có tập tính trú đơng - Là Đv biến nhiệt + Sinh sản: Thụ tinh - Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát tranh mơ hình, quan sát mẫu vật ? Đặc điểm cấu tạo thằn lằn? Cho HS thực lệnh, hoàn chỉnh bảng SGK STT a Cấu tạo ngồi: Tìm hiểu thơng tin, quan sát tranh, mơ hình mẫu vật Hoàn chỉnh bảng Bảng: Đặc điểm cấu tạo thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn Đặc điểm cấu tạo ngồi ý nghĩa thích nghi Da khơ, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản thoát nước thể Phát huy giác quan nằm đầu, tạo Có cổ dài điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt khơng bị Mắt có mi cử động, có nước mắt khơ Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm đầu vào màng nhĩ Thân dài, dài Động lực di chuyển Bàn chân có ngón có vuốt Tham gia di chuyển cạn Cho HS quan sát di chuyển thằn lằn, tìm hiểu thơng tin SGK Quan sát H38.2 ? Thằn lằn di chuyển nào? b Di chuyển HS quan sát thằn lằn di chuyển, quan sát hình vẽ SGK Kết luận: + Thằn lằn di chuyển uốn liên tục, thân có co duỗi với hỗ trợ chi vuốt sắc làm vật bám sát vào đất tiến lên phía trước Củng cố:- Kiển tra đánh giá: - Cho HS đọc phần Kết luận SGK - Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: - HS nhà học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu phần “Em có biết” - Tìm hiểu cấu tạo thằn lằn ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày giảng : Tiết 41: Cấu tạo Thằn lằn I Mục tiêu học: - Nêu đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn - So sánh tiến hố quan: Bộ xương, tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thằn lằn ếch đồng - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh - Phối hợp làm việc, hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Mơ hình cấu tạo thằn lằn - Tranh H39.1, H39.2, H39.3, H39.4 III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với điều kiện sống? - Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bộ xương Cho HS quan sát tranh xương thằn lằn Quan sát tranh xương thằn lằn thực - GV giải thích: Xuất xương sườn với lệnh xương mỏ ác làm thành lồng ngực có tầm quan trọng hô hấp cạn * Kết luận: Bộ xương gồm: - GV y/c HS đối chiếu xương thằn lằn với + Xương đầu xương ếch + Xương cột sống: ? Nêu đặc điểm xương thằn lằn so với xương - Đốt sống cổ: đốt > cổ linh ếch? hoạt, phạm vi quan sát rộng + Thằn lằn xuất xương sườn -> tham QT hô - Đốt sống thân: mang xương sườn, hấp số kết hợp với xương mỏ ác làm + Đốt sống cổ gồm đốt -> cử động linh hoạt thành lồng ngực bảo vệ nội quan + Cột sống dài tham gia vào hô hấp + Đai vai khớp với cột sống -> chi trước linh hoạt - Đốt sống đuôi dài Tăng ma sát cho => Tất đặc điểm thích nghi với đời sống vận chuyển cạn cạn + Xương chi: Xương đai xương chi Hoạt động 2: Các quan dinh dưỡng Cho HS quan sát tranh vẽ H39.2, H39.3 SGK ? Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? ? Những Đ Đ khác với hệ tiêu hoá ếch? ? Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn sống cạn? Quan sát hình vẽ so sánh hệ quan thằn lằn với ếch theo bảng sau: * Hệ tiêu hoá - ống tiêu hố phân hố rõ - Ruọt già có khả hấp thụ lại nước ? Hệ tuần hoàn thằn lằn có giống khác ếch? * Hệ tuần hoàn: - Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất ? Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào? ý - Có vịng tuần hồn, máu ni nghĩa? thể máu pha => Tuần hồn hơ hấp phù hợp với đời sống cạn * Hệ hơ hấp: - Phổi có nhiều vách ngăn ? Nước tiểu cuae thằn lằn liên quan đến đới sống - Sự thơng khí nhờ xuất cạn? ( chống nước) liên sườn Cho HS hoàn chỉnh bảng * Hệ tiết: - Có thận sau - Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước > nước tiểu đặc Bảng: Đặc điểm quan dinh dưỡng thằn lằn so với ếch Các nội quan Hô hấp Tuần hồn Bài tiết Thằn lằn Phổi có nhiều ngăn Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp Tim ngăn, tâm thất có vách hụt (máu pha trộn hơn) Thận sau Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc) Hoạt động 3: Thần kinh giác quan Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Quan sát H39.4 ? Bộ não thằn lằn có cấu tạo so với não ếch? ? Nêu đặc điểm giác quan thằn lằn? Cho HS quan sát mơ hình não thằn lằn Củng cố: ếch Phổi đơn giản, vách ngăn Chủ yếu hô hấp da Tim ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Thận Bóng đái lớn Tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ SGK Kết luận: + Bộ não thằn lằn phát triển so với ếch: Có não trước tiểu não phát triển Liên quan đến đời sống phức tạp + Giác quan: Tai có màng nhĩ nằm sâu hốc nhỏ Chưa có vành tai Mắt cử động linh hoạt Mắt có mi tuyến lệ Cho HS đọc kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: HS nhà học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu đa dạng đặc điểm chung bò sát ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 42: đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát I Mục tiêu học: - Phân biệt bò sát thường gặp: Bộ có vảy, rùa cá sấu đặc điểm cấu tạo - Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính số lồi khủng long thích nghi với đời sống chúng - Nêu đặc điểm chung vai trò bò sát - Giáo dục ý thức học tập tìm hiểu môn II Đồ dùng dạy học: - Tranh đa dạng bò sát - Tranh số loài khủng long III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức 2- Kiểm tra cũ: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn? 3- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đa dạng bị sát Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát H40.1 Tìm hiểu phần thơng tin quan sát hình SGK vẽ SGK Kết luận: + Lớp bị sát đa dạng Có 6500 lồi ? Nêu đặc điểm rùa, có vảy, cá chia thành sấu? Bộ có vảy(Thằn lằn, rắn): Hàm ngắn, nhỏ Khơng có mai yếm Trứng có màng dai Bộ cá sấu(Cá sấu xiêm): Hàm dài, lớn, trứng có vỏ đá vơi Khơng có mai yếm Bộ rùa(Rùa, ba ba): Hàm khơng có Trứng có vỏ đá vơi Có mai có yếm Hoạt động 2: Các lồi khủng long Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Quan sát a Sự đời thời đại phồn thịnh khủng H40.2 long: Tìm hiểu thơng tin thực lệnh ? Bò sát cổ phát triển nào? Quan sát H40.2 Cho HS thực lệnh SGK Kết luận: + Tổ tiên bị sát hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm Bò sát cổ phát triển mạnh mẽ Đây thời kỳ phồn thịnh bò sát Gọi thời đại bò sát(Thời đại khủng long) Có nhiều lồi bị sát to lớn thích nghi với môi trường sống khác b Sự diệt vong khủng long: III Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Nêu hình thức di chuyển ĐV? ? Sự tiến hố quan di chuyển ĐV nào? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: So sánh số hệ quan ĐV Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát Tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ H54.1 thực lệnh Hồn chỉnh bảng SGK Bảng So sánh số hệ quan ĐV Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần Thần kinh Sinh dục hoàn Trùng biến ĐV nguyên Chưa phân Chưa phân Chưa phân Chưa phân hố hình sinh hố hố hố Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân Chưa phân Hình mạng Tuyến sinh dục hố hố lưới khơng có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim chưa Hình chuỗi Tuyến sinh dục có tâm nhĩ hạch (hạch có ống dẫn tâm não, hạch thất, hệ hầu, tuần hồn chuỗi hạch kín bụng) Châu chấu Chân khớp Khí quản Tim chưa Hình chuỗi Tuyến sinh dục có tâm nhĩ hạch (hạch có ống dẫn tâm nao, lớn, thất, hệ hạch tuần hoàn hầu, chuỗi hở hạch ngực bụng) Cá chép ĐVCXS Mang Tim có Hình ống (bộ Tuyến sinh dục tâm thất, não, tuỷ có ống dẫn tâm nhĩ sống) ếch ĐVCXS Da, phổi Tim có Hình ống (bộ Tuyến sinh dục đồng(trưởng tâm thất, não, tuỷ có ống dẫn thành) tâm nhĩ sống) Thằn lằn ĐVCXS Phổi Tim có Hình ống (bộ Tuyến sinh dục tâm thất, não, tuỷ có ống dẫn tâm nhĩ, sống) có vách hụt Chim bồ câu ĐVCXS Phổi túi Tim có Hình ống (bộ Tuyến sinh dục khí ngăn( não, tuỷ có ống dẫn tâm nhĩ, sống), bán tâm thất) cầu não tiểu não phát triển Thỏ ĐVCXS Phổi Tim có ngăn( tâm nhĩ, tâm thất) Hình ống (bộ Tuyến sinh dục não, tuỷ có ống dẫn sống), bán cầu não tiểu não phát triển Hoạt động 2: Mức độ tiến hoá a Hệ hơ hấp: Cho HS tìm hiểu hệ hơ hấp lồi ĐV Tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ qua tranh vẽ Kết luận: ? Mức độ tiến hố hệ hơ hấp ĐV + Hệ hơ hấp ĐV tiến hố: Từ chỗ hơ hấp nào? chưa phân hố đến hơ hấp da, phổi Có hệ thống ống khí túi khí b Hệ tuần hồn: Quan sát hình vẽ hệ tuần hồn lồi ĐV Cho HS tìm hiểu hệ tuần hoàn loài Kết luận: ĐV + Hệ tuần hồn ĐV tiến hố: Từ chỗ hệ ? Nêu tiến hố hệ tuần hồn ĐV? tuần hồn chưa phân hố đến hệ tuần hồn hình thành tim Tim chưa phân hố giun đốt đến tim phân hoá thành ngăn chim, thú c Hệ thần kinh: Quan sát hệ thần kinh loài ĐV Kết luận: Cho HS tìm hiểu hệ thần kinh (bộ não + Hệ thần kinh lồi ĐV tiến hố từ lồi ĐV) chỗ hệ thần kinh chưa phân hố đến hệ thần ? Hệ thần kinh ĐV tiến hoá nào? kinh mạng lưới (ruột khoang) đến hệ thần kinh chuỗi hạch (giun đốt, chân khớp) đến hệ thần kinh hình ống có não phát triển (chim, thú) d Hệ sinh dục: Tìm hiểu hệ sinh dục loài ĐV Kết luận: + Hệ sinh dục ĐV tiến hoá từ chỗ hệ sinh Cho HS tìm hiểu hệ sinh dục ĐV dục chưa phân hoá đến hệ sinh dục phân ? Hệ sinh dục lồi ĐV tiến hố hố chưa có ống dẫn (ruột khoang) nào? đến hệ sinh dục phân hố có ống dẫn (ĐVCXS) Củng cố: GV hệ thống HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: Học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu tiến hố sinh sản ĐV ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I Mục tiêu học: - Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, nêu tiến hố hình thức sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc ĐV - Rèn luyện khả tư so sánh, rút kết luận - Giáo dục ý thức học tập môn II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ có liên quan đến sinh sản vơ tính hữu tính Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Nêu tiến hoá hệ hơ hấp hệ tuần hồn ĐV? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Sinh sản vơ tính Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK thực Tự tìm hiểu thơng tin, thực lệnh lệnh Kết luận: ? Thế hình thức sinh sản vơ tính? Cho + Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản VD? khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục Có hình thức sinh sản vơ tính: Phân đôi thể(ĐV nguyên sinh) Mọc chồi(Thuỷ tức) Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi ? Thế hình thức sinh sản hữu tính? Kết luận: ? So sánh hình thức sinh sản hữu tính hình + Sinh sản hữu tính sinh sản có kết thức sinh sản vơ tính hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục để phát triển thành phôi Sinh sản hữu tính có ưu so với sinh sản vơ tính Hoạt động 3: Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, thực Tự tìm hiểu thơng tin hoàn chỉnh bảng lệnh hoàn chỉnh bảng Kết luận: ? Hãy nêu lợi ích thụ tinh trong, đẻ + Sự đẻ hình thức sinh sản hồn chỉnh ni sữa? đẻ trứng phơi phát triển thể mẹ an toàn Sự đẻ ni ? Vì nói hình thức sinh sản đẻ ni sữa hình thức sinh sản tiến hố sữa hình thức sinh sản tiến hố sinh đảm bảo nhất? nuôi chất dinh dưỡng sữa mẹ tiết Tên lồi Trai sơng Châu chấu Cá chép Bảng Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc ĐV Thụ tinh Sinh sản Phát triển Tập tính Tập tính ni phôi bảo vệ trứng Thụ tinh Đẻ trứng Biến thái Khơng ấu trùng tự kiếm ngồi mồi Thụ tinh Đẻ trứng Biến thái Không ấu trùng tự kiếm mồi Thụ tinh Đẻ trứng Trực tiếp Không Con non tự kiếm ngồi ếch đồng Thằn lằn bóng dài Chim bồ câu Thỏ Thụ tinh ngồi Thụ tinh Đẻ trứng Thụ tinh Đẻ trứng Thụ tinh Đẻ Đẻ trứng (Không thai) Biến thái Trực tiếp (Không thai) Trực tiếp (Không thai) Trực tiếp (có thai) mồi Khơng Khơng Con non tự kiếm mồi Con non tự kiếm mồi Làm tổ ấp trứng Nuôi sữa diều, mớm mồi Đào hang, lót ổ Ni sữa mẹ Củng cố: Cho HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: Học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu mục “Em có biết” Tìm hiểu phát sinh giới động vật ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học: - HS nêu chứng mối quan hệ nguồn gốc nhóm ĐV - Trình bày ý nghĩa, tác dụng phát sinh giới ĐV - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Giáo dục ý thức học tập tìm hiểu mơn II Đồ dùng dạy học: H56.1, H56.2, H56.3 III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Nêu tiến hố hình thức sinh sản hữu tính ĐV? Hình thức sinh sản tiến hố nhất? Vì sao? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bằng chứng mối quan hệ nhóm ĐV Cho HS tìm hiểu thơng tin Tự tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ Quan sát H56.1 Thực lệnh Cho HS thực lệnh SGK Kết luận: + Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá ? Nêu đặc điểm lưỡng cư cổ giống vây chân cổ: với cá vây chân cổ giống với lưỡng cư Vây đuôi ngày nay? Vảy + Đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay: Chi có ngón ? Đặc điểm chim cổ giống với bò sát + Đặc điểm chim cổ giống với bò sát nay: giống với chim nay? Đi dài Hàm có Chi trước có ngón, có vuốt + Đặc điểm chim cổ giống với chim nay: Có lông vũ Chi trước biến đổi thành cánh Chi sau có ngón trước, ngón sau Hoạt động 2: Cây phát sinh giới ĐV Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát H56.3 Tự tìm hiểu thơng tin quan sát hình vẽ Thực lệnh ? Hãy kể tên ngành ĐV phát Kết luận: sinh giới ĐV? + Ngành chân khớp có quan hệ gần với ngành ? Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần thân mềm chúng bắt nguồn từ nhánh, với ngành thân mềm gần với có gốc chung Vì gần ĐVCXS hơn? + Ngành Thân mềm có quan hệ gần với ngành Giun đốt gốc chung ? Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hay với ngành Giun đốt hơn? Củng cố: Gọi HS lên bảng ngành ĐV phát sinh giới ĐV Đọc kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: Học thuộc câu hỏi SGK Tìm hiểu mục “Em có biết” Tìm hiểu chương 8: ĐV đời sống người ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI TIẾT 60: ĐA DẠNG SINH HỌC I Mục tiêu học: - Thấy đa dạng sinh học ĐV môi trường đới nóng mơi trường đới lạnh - Rèn luyện kỹ hiểu biết giới ĐV đa dạng, phong phú - Giáo dục ý thức học tập, ham thích, tìm hiểu mơn II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H57.1, H57.2 Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới ĐV? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ĐV môi trường đới lạnh Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát Tự tìm hiểu thơng tin quan sát hình vẽ H57.1 Kết luận: + nơi gần địa cực, khí hậu lạnh, TV ? nơi khí hậu lạnh? ĐV, TV nơi thưa thớt, ĐV ít, có số lồi thích nghi nào? với khí hậu lạnh tồn (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt, ) ? Vì lồi ĐV lại sống + Những ĐV có đặc điểm cấu tạo nơi đới lạnh? tập tính thích nghi với môi trường đới lạnh Hoạt động 2: Đa dạng sinh học ĐV mơi trường hoang mạc đới nóng Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, Tự tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ quan sát H57.2 Kết luận: ? nơi khí hậu nóng khơ? TV + nơi hoang mạc nóng khô, vực ĐV nơi nào? nước hiếm, thực vật xơ xác, thấp ? Đặc điểm loài ĐV mơi nhỏ ĐV ít, gồm lồi thích nghi trường đới nóng khơ? với khí hậu nóng khơ (Chuột nhảy, lạc đà, rắn hoang mạc) Cho HS thực lệnh, hoàn chỉnh bảng SGK HS thực lệnh SGK Bảng Sự thích nghi ĐV môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng Mơi trường đới lạnh Mơi trường hoang mạc đới nóng Những đặc điểm Giải thích vai trị Những đặc điểm Giải thích vai trị thích nghi đặc điểm thích thích nghi đặc điểm thích nghi nghi Bộ lơng dày Giữ nhiệt cho Chân dài Vị trí thể cao so với thể cát nóng Mỡ da Giữ nhiệt, dự trữ Chân cao, Không bị lún, đệm thịt dày lượng, chống móng rộng, chống nóng Cấu Cấu rét đệm thịt dày tạo tạo Lông màu Dễ lẫn với tuyết, Bướu mỡ lạc đà Nơi dự trữ mỡ (nước trắng (mùa che mắt kẻ thù trao đổi chất) đông) Màu lông nhạt, Giống với màu môi giống màu cát trường Ngủ Tiết kiệm Mỗi bước nhảy Hạn chế tiếp xúc mùa đông lượng, tìm nơi ấm cao xa với cát nóng di cư áp tránh rét Hoạt động Thời tiết ấm để Di chuyển Hạn chế tiếp xúc ban ngày tận dụng nguồn cách quăng với cát nóng mùa hạ nhiệt thân Hoạt động vào Để tránh nóng ban Tập Tập ban đêm ngày tính tính Khả xa Tìm nguồn nước phân bố giải rác xa Khả nhịn Khí hậu q khơ Thời khát gian để tìm nơi có nước lâu Chui rúc vào Chống nóng sâu cát Củng cố: Cho HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: HS nhà học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu đa dạng sinh học ĐV mơi trường nhiệt đới gió mùa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP THEO) I Mục tiêu học: - HS thấy đa dạng sinh học ĐV mơi trường nhiệt đới gió mùa, ích lợi đa dạng sinh học nguy suy giảm ĐV - Rèn luyện ý thức học tập, khả tìm hiểu sinh học - Giáo dục ý thức bảo vệ sinh học II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra câu hỏi SGK (T.188) Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ĐV mơi trường nhiệt đới gió mùa Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi Kết luận: ? Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu + Mơi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nào? nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sống sinh vật ? Sinh vật mơi trường nào? + Sinh vật mơi trường nhiệt đới gió mùa đa dạng, phong phú ? Vì lồi rắn sống với mà + Do điều kiện sống đa dạng phong phú môi không cạnh tranh? trường tạo điều kiện cho loài loài rắn sống thích nghi chun hố với nguồn sống riêng nên chúng sống với mà khơng bị cạnh tranh Hoạt động 2: Những lợi ích đa dạng sinh học Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi ? Đa dạng sinh học ĐV Việt Nam biểu Kết luận: nào? + Đa dạng sinh học VN biểu cụ thể nguồn tài nguyên ĐV Nguồn tài Cho HS thực lệnh nguyên cung cấp cho ta: Thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Hoạt động 3: Nguy suy giảm việc bảo bệ đa dạng sinh học Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi Kết luận: + Nguyên nhân: Do nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi làm ? Nguyên nhân dẫn tới giảm sút đa môi trường sống ĐV dạng sinh học? Do săn bắn, buôn bán ĐV hoang dã Do sử dụng lan tràn thuốc trừ sâu, thải chất thải nhà máy + Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: Cấm chặtphá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Cấm buôn bán trái phép ĐV hoang dã ? Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng Cần đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm sinh học? môi trường Củng cố: Cho HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: Học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I Mục tiêu học: - Học sinh thấy biện pháp đấu tranh sinh học - Giải thích mục tiêu biện pháp đấu tranh sinh học Nêu ưu điểm, hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - Giáo dục ý thức học tập tìm hiểu mơn II Đồ dùng dạy học: Tranh H59.1, H59.2 Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra câu hỏi SGK Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Cho HS tìm hiểu thơng tin Tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi Kết luận: ? Thế biện pháp đấu tranh sinh học? + Biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm gây vơ sinh ĐV gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại sinh vật gây hại Hoạt động 2: Biện pháp đấu tranh sinh học Sử dụng thiên địch: a Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát H59.1 hại: ? Hãy kể tên loài thiên địch tiêu diệt sinh Tìm hiểu thơng tin, quan sát H59.1 vật gây hại qua hình vẽ? Kể tên thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại b Sử dụng thiên địch đẻ trứng ký sinh Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát H59.2 vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại Tìm hiểu thơng tin quan sát hình vẽ ? Cho VD sử dụng thiên địch đẻ trứng ký VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu sinh vào sinh vật gây hại? Cho HS tìm hiểu thơng tin xám (trứng sâu hại ngơ) ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Tự tìm hiểu thơng tin SGK Gây vơ sinh diệt ĐV gây hại: Tự tìm hiểu thông tin điền vào bảng SGK Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK thực lệnh, hồn chỉnh bảng SGK Bảng Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt - Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm sinh vật gây hại vật chủ trung gian - ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ - Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Chuột - Mèo + rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng Sử dụng thiên địch đẻ trứng ký sinh vào - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ sinh vật gây hại hay trứng sâu hại - Cây xương rồng - Loài bướm đêm nhập từ Achentina Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền - Thỏ - Vi khuẩn myôma vi nhiễm diệt sinh vật gây hại khuẩn calixi Hoạt động 3: Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK a Ưu điểm: HS tự tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi ? Nêu ưu điểm biện pháp đấu Kết luận: tranh sinh học? + Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học mang lại hiêu cao, tiêu diệt lồi sinh vật có hại mà khơng gây ô nhiễm môi trường, không gây ônhiễm rau quả, không làm ảnh hưởng đến ĐV khác sức khoẻ người, giá thành hạ b Hạn chế: Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK HS tự tìm hiểu thơng tin Kết luận: ? Nêu hạn chế biện pháp đấu Nhiều loài thiên địch du nhập khơng tranh sinh học? quen với khí hậu địa phương nên phát triển Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển Một lồi thiên địch vừa có ích vừa có hại Củng cố HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: HS nhà học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu ĐV quý ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 63: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I Mục tiêu học: - Nêu tiêu chí ĐV quý hiếm, cấp độ đe doạ tuyệt chủng ĐV quý - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Giáo dục ý thức học tập bảo vệ ĐV quý II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H60 Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tổ chức Kểm tra cũ: Kiểm tra câu hỏi SGK 3.Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thế ĐV quý hiếm? Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thơng tin ? ĐV quý ĐV nào? Kết luận: + ĐV quý ĐV có giá trị về: Hướng dẫn HS cách biểu thị mức độ giảm sút Thực phẩm, dược liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu ĐV quý công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu, Là ĐV sống thiên nhiên, vòng 10 năm trở lại có số lượng giảm sút + Mức độ giảm sút ĐV quý hiếm: (SGK T.196) Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng ĐV quý Việt Nam Cho HS thực lệnh SGK Thực lệnh, hoàn chỉnh bảng Hoàn chỉnh bảng Bảng Một số động vật quý cần bảo vệ Việt Nam Tên động vật Cấp độ đe doạ Giá trị động vật quý quý tuyệt chủng ốc xà cừ CR Kĩ nghệ khảm tranh Hươu xạ CR Dược liệu sản xuất nước hoa Tôm hùm đá EN Thực phẩm đặc sản xuất Dược liệu chữa còi xương trẻ em, Rùa núi vàng EN thẩm mĩ Cà cuống VU Thực phẩm đặc sản, gia vị Cá ngựa gai VU Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực Khỉ vàng LR Cao khỉ, ĐV thí nghiệm Gà lơi trắng LR ĐV đặc hữu, thẩm mĩ Sóc đỏ LR Giá trị thẩm mĩ 10 Khướu đầu đen LR ĐV đặc hữu, chim cảnh Hoạt động 3: Bảo vệ ĐV quý Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK Tự tìm hiểu thông tin ? Nêu biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm? Kết luận: Bảo vệ ĐV quý cần đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống chúng Cấm săn bắt, buôn bán trái phép ĐV quý Đẩy mạnh chăn nuôi, xây dựng vườn dự trữ thiên nhiên Củng cố: Gọi HS đọc phần kết luận SGK Kiểm tra câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: HS nhà học thuộc câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu số ĐV có địa phương ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 64: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu học: - Tập dượt cho HS cách sưu tầm tư liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham khảo, sách báo phổ biến khoa học, - Rèn luyện cho HS cách thức đọc sách, phân loại sách phân tích kiến thức Bổ xung hệ thống hố kiến thức - Qua việc tìm hiểu trên, HS mở rộng rèn luyện khả vận dụng kiến thức với cách thức nhận định lập luận để giải thích tình tương tự so với điều học tham khảo, góp phần rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế - Nâng cao lịng u thiên nhiên nơi em sống Từ xây dựng tình cảm, thái độ cách xử lý đắn thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói lồi động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương III Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Thế ĐV quý hiếm? Cho VD? ? Cần bảo vệ ĐV quý nào? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đối tượng tìm hiểu Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung SGK Tìm hiểu SGK Hướng dẫn tìm hiểu qua sách báo số Nghiên cứu lồi ĐV có địa phương: Các ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương giống gia súc, gia cầm, loại vật nuôi địa phương, Hoạt động 2: Nội dung tìm hiểu Nêu nội dung cần tìm hiểu lồi ĐV có tầm Tìm hiểu nội dung: quan trọng kinh tế địa phương Tìm hiểu tập tính sinh học: làm tổ, nuôi con, ấp trứng, Cách nuôi, liên hệ với điều kiện sống số đặc điểm sinh học ý nghĩa kinh tế với gia đình địa phương Hoạt động 3: Phương pháp Cho HS tìm hiểu phần thơng tin SGK Tự tìm hiểu thông tin + Thu thập thông tin từ sách báo phổ biến khoa học + Thu thập thông tin từ sở sản xuất địa phương, cộng đồng gia đình ni Hoạt động 4: Thu hoạch Viết thu hoạch theo lệnh SGK Củng cố: Cho HS tìm hiểu lồi ĐV qua sách báo địa phương Nêu nội dung tìm hiểu ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương Hướng dẫn nhà: HS nhà tiếp tục tìm hiểu lồi ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 65: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾP THEO) I Mục tiêu học: Như tiết trước II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, sách báo nói số lồi ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương III Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Nêu phương pháp tìm hiểu ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương? Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số ĐV có tầm quan trọng kinh tế gia đình khu dân cư, hợp tác xã Phân thành nhóm HS tìm hiểu số Tự tìm hiểu lồi ĐV lồi ĐV khu dân cư gia đình Các nhóm nêu lên đặc điểm loài ĐV quan sát VD: Chim bồ câu: Có tập tính sống đơi, tập tính sinh sản ấp trứng, tập tính ni con(chim bố chim mẹ mớm nuôi sữa diều) Hoạt động 2: Bàn bạc, đánh giá Cho nhóm tự bàn bạc lồi ĐV Các nhóm tự bàn bạc đánh giá lồi tìm hiểu ĐV nhóm Hoạt động 3: Thu hoạch Viết thu hoạch theo nhóm trình bày trước lớp từ đến 10 phút Củng cố: GV kết luận phần tự tìm hiểu ĐV nhóm Kiểm tra thu hoạch đánh giá kết nhóm Hướng dẫn nhà: HS nhà ôn tập chuẩn bị sau ôn tập Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 66: ƠN TẬP KÌ II I Mục tiêu học: - Khái quát hướng tiến hoá giới ĐV từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào, từ ĐV đa bào bậc thấp đến ĐV đa bào bậc cao theo đường tiến hoá từ môi trường nước lên môi trường cạn - Giải thích tượng thứ sinh với mơi trường nước trường hợp cấ sấu, chim cánh cụt, cá voi, - HS thấy tầm quan trọng ĐV II Đồ dùng dạy học: Tranh đại diện theo ngành ĐV Cây phát sinh giới ĐV III Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra xen kẽ Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu mở Phát triển bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tiến hoá giới ĐV Treo tranh phát sinh giới ĐV Quan sát tranh vẽ tìm hiểu thơng tin SGK, Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK thực hồn chỉnh bảng lệnh, hồn chỉnh bảng SGK Bảng1 Sự tiến hố giới Động vật Đặc điểm Cơ thể đơn Cơ thể đa bào bào Đối xứng hai bên Cơ thể Cơ thể có Cơ thể có Cơ thể có Đối xứng mềm vỏ đá vôi xương xương toả trịn ngồi kitin Ngành ĐVNS Ruột Giun dẹp Thân Chân khớp ĐVCXS khoang Giun tròn mềm Giun đốt Đại diện Trùng roi, Thuỷ tức, Sán lơng, Trai, sị, Tôm sông, Cá chép, cá trùng biến sứa, hải sán gan, ốc, mực mọt ẩm, nhám, cá hình, trùng quỳ, san sán dây rận nước, đuối Cá cóc giày, trùng Giun đũa, cua đồng, Tam Đảo, kiết lị, trùng giun kim, bọ cạp, ếch đồng, sốt rét giun rễ lúa châu chấu, ếch giun Giun đất, bọ ngựa, Thằn lằn, giun đũa, ve sầu rắn, rùa, cá rươi sấu Đà điểu, chim cánh cụt, gà, vịt, chim ưng, cú, bồ câu, sẻ Thú mỏ vịt, Hoạt động 2: Sự thích nghi thứ sinh Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát Tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ H63 Trả lời câu hỏi theo thông tin SGK ? Thế tượng thứ sinh? Cho HS thực lệnh SGK Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn ĐV Cho HS thực lệnh, hoàn chỉnh bảng Thực lệnh tự điền vào bảng SGK SGK Củng cố: GV tổng kết toàn bài, nhấn mạnh kiến thức ? Thế tượng thích nghi thứ sinh ĐV? Cho VD? ? Nêu tầm quan trọng thực tiễn ĐV? Hướng dẫn nhà: Ôn tập kiến thức để kiểm tra HK II ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề phịng GD ra) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 68+69+70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học: - Biết chuẩn bị cho buổi hoạt động học tập trời với nhiều dụng cụ, phương tiện cho hoạt động khoa học cho cá nhân để đề phòng rủi ro - Làm quen với phương pháp quan sát động vật, ghi chép thu hoạch thiên nhiên - Biết cách sử dụng dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật lựa chọn chách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu cần cho việc quan sát, thực hành thiên nhiên - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, động TQTN, đồng thời có thái độ thận trọng giao tiếp với động vật, nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững II Đồ dùng dạy học: Địa điểm: Chọn địa điểm gần trường phải đa dạng môi trường sống Có vườn cây, ao cá, hồ, thuỷ sinh, Dụng cụ: Vợt bắt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mềm, chổi lông, kim nhọn, khay đựng Vở ghi chép III Nội dung tham quan: Tổ chức: Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên GV chia nhóm cho HS - Nhóm 1: Quan sát ĐV tán - Nhóm 2: Quan sát ĐV đất - Nhóm 3: Quan sát ĐV ven bờ - Nhóm 4: Quan sát ĐV nước GV hướng dẫn HS cách quan sát, ghi tên ĐV quan sát Quan sát thích nghi di chuyển ĐV mơi trường Quan sát thích nghi dinh dưỡng ĐV Quan sát quan hệ ĐV với TV Quan sát tượng nguỵ trang ĐV Quan sát số lượng, thành phần ĐV thiên nhiên: Nhóm ĐV gặp nhiều nhất, nhất, thiếu hẳn? Tại sao? Hoạt động 2: Thu thập sử lý mẫu vật Hướng dẫn HS thu thập mẫu vật nhóm Nhóm nước ven bờ: Dùng vợt thuỷ sinh Nhóm đất cây: Dùng vợt bắt bướm ĐVCXS đựng hộp chứa mẫu sống Với sâu bọ đựng túi nhựa khay men Hoạt động 3: Thu hoạch Cho HS nhóm viết thu hoạch theo SGK Điền tên ĐV quan sát vào bảng SGK * Củng cố: GV nhận xét nhóm qua buổi tham quan thiên nhiên * Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra thu hoạch nhóm đánh giá kết * Hướng dẫn nhà: HS nhà tìm hiểu tiếp ĐV thiên nhiên ... tiện dạy học: - Mơ hình thằn lằn - Mẫu vật thằn lằn - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : 7A /36 7B /34 7C /33 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung vai trò lớp lưỡng cư? 3- Bài mới:... SINH HỌC (TIẾP THEO) I Mục tiêu học: - HS thấy đa dạng sinh học ĐV mơi trường nhiệt đới gió mùa, ích lợi đa dạng sinh học nguy suy giảm ĐV - Rèn luyện ý thức học tập, khả tìm hiểu sinh học - Giáo. .. nhà: Học trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học Ngày soạn : Ngày giảng : TIẾT 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I Mục tiêu học: - Học sinh thấy biện pháp đấu tranh sinh học - Giải