BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiết2)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
Nắm được tính chất của hai mặt phăng vuông góc.
- Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh bằng phương pháp phản chứng
-Diễn đạt được nội dung định lý bằng kí hiệu toán học.
3. Về tư duy:
- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic.
4. Về Thái độ: Tích cực hứng thú trong nhận thức tri thức mới
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức phục vụ bài:
-Điều kiện để hai mp vuông góc
-Định nghĩa và các tính chất của hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụt
2. Phương tiện:
- Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint.
-Giấy bút để các nhóm hoạt động nhóm.
- Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc nhau.
Áp dụng: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông ở đỉnh B, SA vuông góc với
mp(ABC).
Chứng minh rằng mp(SAB) vuông góc mp(SBC).
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
HĐ1:Nắm các tính chất
của hai mp vuông góc
HĐTP 1: Tiếp cận định lý
- Học sinh hiểu được rằng
không phải mọi đường
thẳng nằm trong mặt phẳng
này thì vuông góc với mặt
phẳng kia mà cần phải có
điều kiện vuông góc với
giao tuyến.
a
⊂
(P), a
⊥
(Q)
⇒
(P)
⊥
(Q). Điều ngược lại đúng
không?
Bây giờ các em để ý rằng mặt
bảng đen và mặt nền nhà
vuông góc nhau.
Hỏi: Mọi đường thẳng nằm
trong mặt bảng có vuông góc
với mặt nền nhà không ? Với
điều kiện nào thì nó vuông
góc với mặt nền nhà.
Nêu định lý
2. Hai mặt phẳng vuông góc.
a. Điều kiện để hai mặt phẳng
vuông góc.
b.Tính chất của hai mặt phẳng
vuông góc
Định lý 3:
HĐTP 2:Tiếp cận HQ1
- Học sinh đứng tại chỗ trả
lời.
- Biết được rằng nếu a
⊄
(P), trong (P) kẻ a
’
∋
A, a
’
vuông góc với giao tuyến.
Suy ra a
⊥
Q .Điều này
mâu thuẩn tính chất vừa
nêu.
HĐTP 3: Tiếp cận HQ2
- Học sinh quan sát hai bức
tường của phòng học
vuông góc với nền nhà.
- Vẽ hình
- Học sinh lên bảng ghi nội
dung bằng kí hiệu.
Hướng dẫn học sinh chứng
minh định lý.
. Qua điểm a cho trước ta có
thể kẻ được bao nhiêu đường
thẳng vuông góc với mặt
phẳng (Q) đã cho.
. Cho (P)
⊥
(Q) và A
∈
(P).
Đường thẳng a đi qua a và
vuông góc với (Q).
Hỏi: a
⊂
(P) ?
Giả sử a
⊄
(P)
⇒
?
Hỏi: Giao tuyến của hai bức
tường có vuông góc với nền
nhà không ?
→
Nêu nội dung HQ 2
Yêu cầu một học sinh diễn
đạt nội dung trên bằng ký
hiệu toán học.
b
c
a
(Q)
(P)
Hệ quả 1:
a
A
)(
(Q)a
A
)(
)()(
Pa
a
PA
QP
⊂⇒
⊥
∋
∈
⊥
Hệ quả 2
a
(R)
(Q)
(p)
)(
)()(
)()(
)()(
Ra
RQ
RP
QP
⊥⇒
⊥
⊥
HĐTP3.
HS trả lời
HS suy nghĩ
HS thực hiện hoạt động 2
Một HS đứng tại chỗ trả
lời.
HĐTP4.
HS làm câu b
Đứng tại chỗ trả lời
HĐ2.Hình lăng trụ
HĐTP1
Đọc định nghĩa, quan sát
hình vẽ và trả lờicâu hỏi
tương ứng.
HĐTP2
Giải bài toán theo nhóm.
Một HS lên bảng trình bày.
Trả lời ?3
HĐ3.
HĐTP1.
-Nắm định nghĩa 4
-Vẽ hình
-Thực hiện ?4
HĐTP2.
-Nêu cách tạo hình chóp
cụt.
Cô cho đường thẳng a vuông
góc với mp(P)
Hỏi: Có bao nhiêu mp đi qua
a và vuông góc với mp(P)?
Nếu a không vuông góc với
mp(P) thì có bao nhiêu mp đi
qua a và vuông góc với
mp(P)?
Nêu hệ quả 3
Củng cố tính chất của hai mp
qua bài tập ở bảnp phụ số 1
Yêu cầu HS nắm định nghĩa
và trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS áp dụng tính chất
của tam giác vuông để giải
bài toán trên.
Yêu cầu HS đọc định nghĩa 4
ở SGK
-Chiếu hình 123
-Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đường cao hình chóp.
Hệ quả3.
o
a
(Q)
(p)
b
Bảng phụ số 1
Cho tứ diện SABC có tam giác
ABC vuông ở đỉnh B, SA vuông
góc với (ABC).
a. Chứng minh rằng (SAB) vuông
góc (SBC).KT bài cũ.
b. xác định hình chiếu H của A trên
(SBC)
3. Hình lăng tru. Hình hộp chữ
nhật. Hình lập phương.
Bảng phụ số 2.
ĐN3 Hìnhvẽ ?2
Bài toán:Bảng phu số 3
Giải:
-Nắm định nghĩa 5
-Trả lời ?5
HĐTP3.
-HS giải bài toán
-Một HS lên bảng trình
bày.
3.Củng cố:
HS làm bài tập 21/111 theo
nhóm
-Đại diện 3 nhóm lên nêu
đáp án của nhóm mình có
giải thích .Các nhóm khác
nhận xét.
Nêu định nghĩa 5
Củng cố hình chóp đều qua
bài toán bên.
Đưa ra đáp án đúng và các
phản ví dụ cho các mệnh đề
sai.
Bài toán:Cho hình chóp tam giác
đều S.ABC có SH là đường
cao.Chứng minh SA vuông góc với
BC
4.Hướng dẫn về nhà:-
a. Nắm vững các tính chất của hai mp vuông góc.Các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình
chóp đều.
b. Làm các bài tập 22, 23, 25, 26, 27.
Nguồn maths.vn
.
A, a
’
vuông góc với giao tuyến.
Suy ra a
⊥
Q .Điều này
mâu thuẩn tính chất vừa
nêu.
HĐTP 3: Tiếp cận HQ2
- Học sinh quan sát hai bức
tường của. ?5
HĐTP3.
-HS giải bài toán
-Một HS lên bảng trình
bày.
3.Củng cố:
HS làm bài tập 21 /111 theo
nhóm
-Đại diện 3 nhóm lên nêu
đáp án của nhóm mình có
giải thích