1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Giáo án môn Toán Hình học lớp 8 ppt

17 2,7K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần : 31 Tiết 58 Bài 1 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: : – Bằng trực quan nắm được các yếu tố hình hộp chữ nhật. – Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. – Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong khơng gian, cách kí hiệu. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV SGK,Phấn màu,thước thẳng, mơ hình. HS : GK ,nháp, thước thẳng. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) GV: Cho học sinh quan sát một số hình khơng gian. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật: (15 phút ) Gv: Giới thiệu mơ hình về hình hộp chữ nhật GV gợi ý cho HS phát hiện cạnh, đỉnh, mặt GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêj mặt;đỉnh và cạnh ? HS: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. GV: Xác định hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật? HS: xác định. Gv: Hình có 6 mặt là hình vng gọi là hình gì ? HS: hình lập phương GV: Giới thiệu thêm về hình lập phương GV: Hd HS vẽ hình hộp chữ nhật , hình lập phương . HS: vẽ hình GV: Hình chữ nhật trong khơng gian có dạng hình gì? HS: Hình chữ nhật trong khơng gian có dạng hình bình hành. Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng ( 15 phút ) HS: thực hiện ? 1 HS: Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm. Các cạnh AB, BC,…. Gv: Tìm những đoạn thẳng bằng nhau trong hình 1. Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hai mặt của hình hộp chữ nhật khơng có hai cạnh chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên. – Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vng. 2/ Mặt phẳng và đường thẳng Trang 117 Canh Măt Đỉnh Canh Măt Đỉnh Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 hộp chữ nhật ? HS: AB=CD=A’B’=C’D’ AA’=BB’=CC’=DD’ AD=BC=A’D’=B’C’ GV: Nhắc lại các đỉnh , cạnh , mặt phẳng. A D B C B' C' D' A' Ta có thể xem: Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm. Các cạnh AB, BC,…. như là các đoạn thẳng. Mỗi mặt ( ABCD) là một phần của mặt phẳng. Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. 3. Luyện tập – Củng cố : ( 8 phút ) - Nhắc lại nội dung bài. Bài 1 : AB=MN=DC=QP AB = QM = CB=PN AM =DQ = CP = BN 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) Học bài và làm bài 2 đến 4 trang 96,97. Chuẩn bị bài hình hộp chữ nhật (tt). = = = o0o = = = Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần : 32 Tiết 59 Bài 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong khơng gian. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV: Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, mơ hình. HS : nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật . III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) HS: Thế nào là hình hộp chữ nhật ? các yếu thành phần của hình hộp chứ nhật ? Hs1 : Hình lập phương là hình như thế nào ? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hạot động 1 : Hai đường thẳng song song trong khơng gian : ( 15 phút ) GV: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng và khơng có điểm chung. ⇒ AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song . GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng đường 1/Hai đường thẳng song song trong khơng gian. a//b ⇔ a,b cùng nằm trong 1 mặt phẳng và a,b khơng có điểm chung Trang 118 Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 thẳng song song trong khơng gian. HS: hai đường thẳng đường thẳng song song trong khơng gian khi : + cùng nằm trong 1mặtphẳng ;+khơng có điểm chung GV: nêu vài cặp đoạn thẳng khác song song khác? HS: AB//CD;BC//AD;A’B’//D’C’;…. GV: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường như thế nào? Cùng thuộc mp nào? HS: Cắt nhau. ; Cùng thuộc mp(DCC’D’) GV: Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung khơng? Có // khơng?vì sao? HS: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng chéo nhau.; khơng có điểm chung khơng song song vì khơng cùng nằm trong 1 mặt phẳng Hoạt động 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. ( 15 phút ) Gv: Quan sát hình hộp chữ nhật AB thuộc mp(A’B’C’D’)? HS: AB ⊄ mp(A’B’C’D’) GV: So sánh vị trí AB và A’B’ HS: AB // A’B’ ;A’B’ thuộc mp(A’B’C’D’)? ⇒ AB // mp(A’B’C’D’) A’B’ ⊂ mp(A’B’C’D’) ⇒ AB // mp(A’B’C’D’) GV: So sánh vị trí AB và BC ? HS: AB và BC cắt tại B GV: So sánh vị trí A’B’ và B’C’ ? HS: A’B’ và B’C’ cắt tại B’ GV:So sánh vị trí AB và A’B’ ? HS: AB //A’B’ GV: So sánh vị trí BC và B’C’? BC // B’C’ GV: AB, BC thuộc mp nào? HS: AB, BC ⊂ mp(ABCD) GV:A’B’ , B’C’ thuộc mp nào? HS: A’B’,B’C’ ⊂ mp(A’B’C’D’) ⇒ Hai mặt phẳng song song. GV : Cho học sinh nêu nhận xét trong GSK . Với hai đường thẳng phân biệt trong khơng gian có thể xẩy ra : + a//b ( AA’ // DD’ ) + a cắt b ( D’C’ và CC’ cắt nhau tại C’) + a và b khơng cùng nằm trong mặt phẳng nào ( AB và D’C’) 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.   ⇒    AB không thuộc mp(A'B'C'D') AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') ' ' mp(A'B'C'D')A B thuộc AB // A'B' mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') AD //A'D' AB,ADthuoc mp(ABCD) AB,A'D' mp(A'B'C'D')      ⇒     ⊂   AB cắt AD A'B' cắt A'D' Nhận xét : - Nếu một đường thẳng song với một mặt thì chúng khơng có điểm chung. - Hai mặt phẳng song song song thì khơng có điểm chung. - Hai đường thẳng phân biệt có một điểm điểm chung thì chúng có một đường thẳng đi qua điểm. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau. Trang 119 A D B C B' C' D' A' Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 3. Luyện tập – Củng cố : ( 8phút ) - Nhắc lại nội dung bài. - Làm bài 5 , 6 trang 100. 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) Học bài và làm bài 7 đến 9 trang 100. Và phần BT trang 100 phần LT. = = = o0o = = = Tuần: 32 Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . . . TIẾT 60 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 I.Mục tiêu : - Học sinh tự nhận ra những sai sót của mình khi giải một bài tốn hình học từ đó từng bước khắc phục trong khi giải tốn. - Giáo viên chỉ ra những sai sót của học sinh khi làm bài kiểm tra II.Chuẩn bị của GV&HS GV: Đề bài , đáp án , nhận xét HS : Bài làm kiểm tra III. Tiến trình thực hiện : 1. Trả bài kiểm tra của học sinh 2. Nhận xét bài kiểm tra 3. Giáo viên sữa bài kiểm tra 4. Những sai sót cần khắc phục . Trang 120 Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần : 33 Tiết 62 Bài 3. THỂ TÌCH HÌNH HƠP CHỮ NHÂT I.Mục tiêu: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vng góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vng góc với nhau. – Nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. –Biết vận dụng cơng thức vào tính tốn. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . HS: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ( 6phút ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB // mp(A’B’C’D’) a/ hãy kể tên các cạnh khác song song với mp(A’B’C’D’) b/ cạnh CD song song với những cạnh nào của hình hộp chữ nhật . 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vng góc ( 10 phút ) Treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật A D B C B' C' D' A' HS: Trả lời càc câu hỏi sau: AA’ ⊥ AD khơng? Vì sao? AA’ ⊥ AB khơng? Vì sao? HS: Thực hiện ?2 và ?3 Gv: nêu nhận xét Hoạt động 2 : Thể tích hình hộp chữ nhật (8 phút ) Gv: Giới thiệu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật GV: Các cạnh của hình lập phương như thế nào ? 1.Đường thẳng vng góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vng góc AD và AB cắt nhau ở A AA’ ⊥ AD và AA’ ⊥ AB ⇒ AA’ ⊥ mp(ABCD) Nhận xét : - nếu mơt đường thẳng vng góc với mơt mặ phẳng tại điểm A thì vng góc với đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. - Khi mơt trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vng góc với mặt phẳng còn lại thì ta nói hai mẳng phẳng đó vng góc với nhau . Ký hiệu hai mp vng góc :mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) 2/ Thể tích hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b,c thì thể tích hình hộp chữ nhật là V = abc Đặc biệt : Thể tích hình lập phương có cạnh a là : V = a 3 Trang 121 Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 HS: Bằng nhau GV: Vậy cơn thức tính thể tích hình lập phương ? HS: lập phương độ dài một cạnh. Hoạt động 3 : Ví dụ ( 9 phút ) Gv: Em hiểu thế nào là diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ? HS: Tổng diện tíchg các mặt GV; Mà các mặt của hình hộp chữ nhật như thế nào ? HS: bẳng nhau . GV: Tính diện tích mỗi mặt  độ dài cạnh của hình lập phương ? HS: Tự thực hiện . 3. Ví dụ Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích tồn phần của nó là 216 cm 2 Giải Diện tích của mỗi mặt là 216: 6 = 36 (cm 2 ) Độ dài cạnh của hình lập phương: 36 6a = = (cm 2 ) Thể tích của hình lập phương V = a 3 = 6 3 = 216 (cm 3 ) 3. Luyện tập – Củng cố :( 10 phút ) Nhắc lại nội dung bài. Bài 10 : - Học sinh tự thực hiện câu a . - 2a. BF ⊥ mp( ABCD ) vì BF ⊥ AB và BF ⊥ BC BF ⊥ mp( EFGH ) vì BF ⊥ FE và BF ⊥ EF b. mp ( AEHD) ⊥ ( CGHD ) vì DC ⊥ mp(ADHE) và DC ∈ mp(DCHG) Bài 13 : Học sinh thực hiện theo nhóm Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích một đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 4. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút ) - Học theo nội dung. - Học bài và làm bài 11,12, 14 18 trang 89. - Tiết sau luyện tập = = = o0o = = = Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần : 33 Tiết 62 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố lại các khái niệm đường thẳng vng góc vối mẳt phẳng, mặt phẳng vng góc với mẳt phẳng. - Nhận biết các đường thẳng mặt phẳng song song, vng góc. II.Chuẩn bị của thầy và trò GV: bảng phụ và các hình minh hoạ HS: Chuẩn bị các bài tập. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (13 phút ) HS1 : bài 12 Trang 122 Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 HS2 : bài 14 2. Dạy bài mới : (30 phút ) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 15 : HS: Đọc bề bài GV: cần tính điều gì ? HS: chiều cao của 25 viên gách . GV: Làm thế nào tính được chiều cao của khối gạch ? HS: tính thể tích  tính chiều cao . GV: nhận xét bài làm của học sinh. Bài 16 : HS: Quan sát mơ hình xe ơ tơ HS: Thực hiện theo nhóm và trình bài lại kết quả . GV: Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 18 : GV: u cầu học sinh quan sát mơ hình và vẽ phát hoạ ra mặt phẳng . HS: Thực hiện GV: Tìm đường ngắn Nhất ? HS: Ap dụng định lý Pitago tính PQ và PQ 1 Bài 15 : Thể tích 1 viên gạch: 2x0.5x1 = 1 ( dm 3 ) => 25 viên gạch chiếm thể tích : 1x25 = 25 ( dm 3 ) Chiều cao của khối gạch : 25 : 49 = 0.5 Khoảng cách miệng thùng là : 7 - ( 4+0.51)= 2,49 dm . Bài 16 : a. Những đường thẳng song song với mặt phẳng ( ABKI) là : CH, GD, B’C’, A’D’, A’B’. D’C’, DC, HG. b. Những đường thẳng vng góc với mặt phẳng ( DCC’D’) là : CH, DG, A’D’, B’C’ C. Ta có : CC’ ⊥C’D’ và CC’ ⊥B’C’ => CC’ ⊥ mp (A’B’C’D’) Mà CC’∈ mp ( C’CDD’) => mp ( C’CDD’) ⊥ mp (A’B’C’D’) Bài 18 : PQ = )(7,64536 22 cm ==+ P 1 Q = )(4,64154 22 cm ==+ Đoạn ngắn nhất là 6,4 ( cm ) Trang 123 A I K C D C’ D’ B’ A B H G Q P 1 P Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 3. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) - Xem lại các bài tập đã giải - Xem lại các kiến thức đã học từ đầu chương = = = o0o = = = Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần : 34 Tiết 63 Bài 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I.Mục tiêu: - Nắm được trực quan các yếu tố hình lăng trụ đứng ( đỉnh , cạnh , mặt đáy , mặt bên , chiều cao ) - Biết gọi hình lăng trụ theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ theo ba bước ( vẽ đáy , vẽ mặt bên , vẽ đáy thứ hai ) - Củng cố khái niệm song song. II.Chuẩn bị của thầy và trò Gv: Mơ hình các hình lăng trụ , thức thẳng, phấn màu. HS: Mơ hình các hình lăng trụ, xem trước bài mới. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS: xác định các mặt đáy, mặt bên , cạnh . . . .của hình hộp chữ nhật. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng : GV: Tương tự như hình hộp chữ nhật xác định các đỉnh, măt bên , cạnh bên m hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng . HS: Tự xác định. GV: Mặt bên là hình gì ? HS: . . . GV: Các cạnh bên như thế nào ? HS: . . . . GV: cho học sinh thực hiện ?2 HS : thực hiện theo nhóm và giải thích GV: Nhận xét bài làm của học sinh. GV: Nhữnh hình nào mà chúng ta đã học là là những hình lăng trụ đứng? HS: . . . . 1. Hình lăng trụ đứng : + Các đỉnh : A, B, C,D, A 1 , B 1 , C 1 , D 1 + Mặt bên : ABB 1 A 1 , BCC 1 B 1 . . . là các hình chữ nhật + Cạnh bên : AA 1 ,BB 1 , CC 1 , DD 1 song song và bằng nhau. + hai đáy : ABCD, A 1 B 1 C 1 D 1 Hình lăng trụ đúng có hai đáy là tứ giác gọi l2 lăng trụ đứng tứ giác . Kí hiệu ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. Trang 124 B’ A B CD A’ C’D’ Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 Gv: Cho học sinh quan sát hình GV: Cho học sinh thực hiện ?2 . HS: nêu và chỉ cụ thể Hoạt động 2 : . Ví dụ GV: hướng dãn học sinh vẽ hình HS: thực hiện theo GV: Xác định các mặt đáy ( hình gì ) , các mă mặt bên HS: . . . . GV: Nhận xét trả lời của Học sinh GV: Giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng Gv: Khi vẻ hình chữ nhật trong khơng gian có dạng hình gì ? HS: hình chữ nhật GVHai đường thẳng song song vẻ như thế nào ? HS: dường thẳng GV: Hai dường thẳng vng vẻ như thế nào ? HS; Khơng cần vẽ vng góc. Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. 2. Ví dụ : - Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau. - Các mặt bên ADEB , BEFC , CFDA là nhữnh hình chữ nhật. - Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao. Chú ý : ( SGK ) 3. Luyện tập – Củng cố : Học sinh thực hiện tho nhóm và trình bài lại kết quả Bài 20 : ( Nhóm 1, 2,3 ) Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 Số mặt bên 4 Số đỉnh 12 Số cạnh 5 Bài 21 : ( Nhóm 1, 2,3 ) Cạnh Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ACB A’C’B’ ABB’A’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 20 – 22 - chuẩn bị bài mối . = = = o0o = = = Ngày soạn : . . / . . / . . . . Tuần :34 Tiết 64 Trang 125 D E F B C A Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009 Bài 5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I.Mục tiêu: - Nắm được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng cơng thức vào tính tốn với các hình cụ thể. - Củng cố các khái niệm ở bài học trước . II.Chuẩn bị của thầy và trò Gv: Mơ hình các hình lăng trụ , thức thẳng, phấn màu. HS: xem trước bài mới. III Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : HS: Xác định các mặt bên , mặt đáy, cạnh đáu của hình lăng trụ đứng trog hình sau. HS: Diện tích xung quanh của hình hình vng/ Hình hộp chữ nhật? 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Cơng thức tính diện tích xung quanh : HS: Thực hiện ?1 : - Độ dài các cạnh đáy là 2,7 cm ; 1,5cm ;2cm - Diện tích các hình chữ nhật : 8,1 cm 2 , 4,5 cm 2 ; 6 cm 2 ; - Tổng diện tích : 8,1 cm 2 + 4,5 cm 2 + 6 cm 2 ; GV: Diện tích xuyng quanh hình lăng trụ đứng là gì ? HS: Tổng các mặt bên GV: Giới thiệu cơng thức tính diện tích xung quanh . HS: Phát biểu bằng lời . Gv: Nếu diện tích xung quanh thêm hai diện tích đáy ta gọi là diện tích gì ? HS: diện tích tồn phần Gv: diện tích tồn phần bằng gì ? HS: Sxq + S 2 đáy 2. Hoạt động 2 : Ví dụ : Gv: Sxq = ? Gv : CB = ? HS: Thực hiện theo nhóm 1. Cơng thức tính diện tích xung quanh : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đướng bằng tổng diện tích các mặt Sxq = 2p.h ( Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao . Diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng bằng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. 2. Ví dụ : Tính diện tích tồn phần của một lăng trụ đứng , đáy là hình vng có kích thức như hình bên Giải : Ap dụng định lý Pitago vàp tam giác vng ABC ta có : CB = 22 43 + =5 ( cm) Diện tích xung quanh : Sxq = ( 3+4+5).9 = 108 (cm ) Diện tích hai đáy : 2. 2 1 .3.4 = 12 ( cm 2 ) Diện tích tồn phần Stp = Sxp + S 2đáy = 108 +12 = 120 ( cm 2 ) 3. Luyện tập – Củng cố : Bài 20 : Trang 126 Hình 2 : CB = 94 + = 13 ( cm) Sxq = ( 2+3 + 13 ) . 5 = 25 + 5 13 Stp = 2.3 + 25 + 5 13 = 31 +5 13 C A B C’ A’ B’ 3cm 4cm 9cm [...]... tích hình lăng trụ Bài 34 : Trang 129 Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 đứng HS: Thực hiện GV: Nhận xét bài làm của học sinh a V = Sđáy h = 28 8 = b V = Sđáy h = 12 9 = Bài 42 trang 117 ( SBT ) :Câu a HS: Thực hiện các bài tập trắc nghiệm trong SBT Bài 44 trang 1 18 ( SBT ) : Câu c Bài 48 trang 1 18 ( SBT ): c 450 cm3 Bài 49 trang 1 18 ( SBT ): b 96 cm3 Bài 50 trang 1 18. .. 37 : Bài 37 trang 1 18 : 4 Hướng dẫn học ở nhà : - Học theo nội dung - BTVN : 38 , 39 trang 119 = = = o0o = = = Trang 131 Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 Ngày soạn : / / Tuần : Tiết 68 Bài 8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I.Mục tiêu: - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều - Biết áp dụng cơng thức với từng hình cụ thể - Hồn thiện... tập , mơ hình HS : Chuẩn bị bài và hình mẫu III Tiến trình bài dạy : 1 Kiểm tra bài cũ : 2 Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1 Hình chóp : Hoạt động 1 : Hình chóp : GV: Giới thiệu hình chóp S ABCD HS: xác định : Trang 130 Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 - Đỉnh - đường cao - Các mặt bên GV: Nhận xét và ch học sinh nghi bài S A D B Hoạt động 2 : Hình chóp... động 3 : Hình chóp cụt đều : GV: Thực hiện thao tác minh hoạ cho học sinh hình dung  hình chóp cụt đều GV: Nhận xét hai mặt đáy và các mặt bên của hình chóp cụt đều I H D C S.ABCD là hình chóp tứ giác đều - Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là nhửng tam giác cân bằnmg nhau 3 Hình chóp cụt đều : S M A B R N I H Q D C Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang...Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 Hình 1: Diện tích xung quanh : Sxq =( 3+3+4+4).5 = 70 (cm2 ) Stp = 2 3.4 + 70 = 94 ( cm2 ) Bài 24 : a ( cm) b ( cm) c ( cm) h ( cm) Chu vi đáy ( cm) Sxp (m2) 5 6 7 10 18 180 3 2 4 5 9 45 12 15 13 2 40 80 7 8 6 3 21 63 4 Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 25 26 - chuẩn bị bài mới =... 46 (cm2 ) 4 Hướng dẫn học ở nhà : - Học theonội dung - BTVN : 28 29, 31  36 - Tiết sau luyện tập = = o0o = = = Trang 1 28 50 Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 Ngày soạn : / / Tuần : Tiết 66 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng - Củng cố các cơng thức tính thể tích diện tích các hình đã học trong khơng gian -... của hình lăng trụ đứng HS1 : Cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 2 Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Cơng thức tình thể tích : Ghi bảng 1 Cơng thức tình thể tích : GV: cho học sinh thực hiện ? 1 HS: thực hiện GV: Nhận xét Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân Trang 127 Chương 4 Hình lăng trụ đứng hình chóp đều Năm học 20 08- 2009 GV: Cơng thức tính thể tích hình. .. xét mặt đáy và các mặt bên HS: Đáy là hình vng và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau C - Đỉnh chung S gọi là đỉnh của hình chóp - Đường thẳng qua đỉnh và vng góc với mặt đáy gọi là đường cao - Hình chóp tứ giác có một đỉnh và mặt đáy là tứ giác ví dụ hình chóp S.ABCD GV: Hình như thế nào gọi là hình chóp đều HS: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa 2 Hình chóp đều : giác đều, các mặt bên... nhân với chiều cao GV: đó cũng là cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng GV : nhắc lại cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng HS: Hoạt động 2 : Ví dụ 2 Ví dụ : ( SGK ) Thể tich hình hộp chữ nhật : V1 = 4.5.7 = 140 ( cm3 ) Thể tích lăng trụ đứng tam giác : GV: Hình lăng trụ đã cho bao gồm hình nào và hình nào ? HS: Hình hộp chữ nhật Và hình lăng trụ đứng Có đáy là tam giác Gv: Thể tích được tính... dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN : 35 trang 116 - Chuẩn bị trước bài mới = = = o0o = = = Ngày soạn : / / Tuần : Tiết 67 Bài 7 HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I.Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh , ạnh bên, , mặt đáy, chiều cao ) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước - Củng cố các khái niệm đã học . 1 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. Trang 124 B’ A B CD A’ C’D’ Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 20 08- 2009. HS: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. GV: Xác định hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật? HS: xác định. Gv: Hình có 6 mặt là hình vng gọi là hình

Ngày đăng: 22/12/2013, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w