NGÀNH GIUN DẸP Bài : GIUN ĐŨA A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di cuyển & dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi đ/s kí sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân. B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK 2. HS: Tình hình nhiễm giun ở địa phương D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật. Vậy giun đũa thường sống ở đâu & đặc điểm cấu tạo ntn. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1 ( 16’) - GV y/c hs đọc sgk & qs hình 13.1, 13.2 ( T47) thảo luận nhóm trả lời: ? Trình bày cấu tạo của giun đũa. ( HS: Hình dạng:+ ctạo: lớp vỏ cuticun. Thành cơ thể, khoang cơ thể.) - Cho hs thảo luận theo câu hỏi sgk (T48) - HS:+ Giun cái dài to, đẻ trứng nhiều + Vỏ chống tác động của dịch tiêu hoá + Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu môn + Di chuyển rất ít, chui rúc. - GV lưu ý cho hs: GV giảng giải tốc I. Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa. - Cấu tạo: + Hình trụ dài 25cm + Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển + Chưa có khoang cơ thể chính thức ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc + Lớp cuticun làm căng cơ thể. độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng & thức ăn đi 1 chiều. + Câu hỏi *: Đấu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển chui rúc. - GV y/c hs rút ra kết luận: ctạo, di chuyển, dinh dưỡng. HĐ 2 ( 20’) a. Vấn đề 1: Cơ quan sinh sản. - GV y/c hs tự đọc mục 1 sgk ( T48) & trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa. b. Vấn đề 2: Vòng đời giun đũa. - GV y/c hs đọc & qs hình 13.3, 13.4 trả lời câu hỏi: ? Nêu vòng đời của giun đũa . - Y/C hs trả lời 2 câu hỏi sgk (T49) - Di chuyển: Hạn chế + Cơ thể cong duỗi chui rúc - Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều. II. Sinh sản của giun đũa. - Cơ quan sinh dục dạng ống dài. + Con cái: 2 ống + Con đực: 1 ống + thụ tinh trong - Đẻ trứng nhiều - Vòng đời của giun đũa: Giun đũa (ruột người) đẻ trứng ( HS: + trứng giun trong thức ăn hay bám vào tay. + Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng) - GV y/c đại diện các nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời nhóm khác trả lời bổ sung. - GV lưu ý: Trứng & ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài: dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt. - GV nêu 1 số tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - GV cho hs tự rút ra kết luận: ấu trùng trong trứng thức ăn sống ruột non ( ấu trùng) máu, gan, tim, phổi giun đũa( ruột người) - Phòng chống:+ Gĩư vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống + Tẩy giun sán định kì. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - Sử dụng câu hỏi 1, 2 sgk V. Dặn dò: (1’) - Học bài & trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết - Kẻ bảng sgk T51 vào vở BT . nghi đ/s kí sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường. dục ở giun đũa. b. Vấn đề 2: Vòng đời giun đũa. - GV y/c hs đọc & qs hình 13.3, 13.4 trả lời câu hỏi: ? Nêu vòng đời của giun đũa . - Y/C hs trả lời 2 câu hỏi sgk (T49) - Di chuyển:. - Vòng đời của giun đũa: Giun đũa (ruột người) đẻ trứng ( HS: + trứng giun trong thức ăn hay bám vào tay. + Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng) - GV y/c đại diện