1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: NHIỄM SẮC THỂ pps

4 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 119,08 KB

Nội dung

NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nêu được những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST SV nhân thực. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức năng của NST. Nội dung trọng tâm: Hình thái, cấu trúc, chức năng NST. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến điểm nào? Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen? Sự biểu hiện của các đột biến giao tử, đột biến tiền phôi và đột biến sôma như thế nào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vào bài trực tiếp: hôm nay chúng ta học về cấu trúc siêu hiển vi của NST. Hoạt động 1:  GV đặt vấn đề: Ở tế bào nhân sơ có NST không?  GV nêu tiếp: Vậy cấu trúc di truyền của SV nhân sơ như thế nào?  GV nêu tiếp vấn đề: Ở SV nhân thực. Sau cùng GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh để hoàn chỉnh kiến thức. I/. Đại cương về NST:  Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân sơ.  Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân thực: + Hình thái, số lượng, cấu tạo. + Sự tiến hóa của SV nhân thực không phụ thuộc vào số Hoạt động 2: GV cho HS trả lời câu lệnh 2 của sách giáo khoa để hoàn thành cấu trúc hiển vi cảu NST. GV cho HS quan sát hình 5 và đặt các câu hỏi:  Có bao nhiêu mức cấu trúc siêu hiển vi?  Kích thước NST ở các mức cấu trúc? Hoạt động 3: GV đề nghị HS đọc thông tin sách giáo khoa. GV lưu ý thêm: NST trong tế bào của một loài thường chỉ khác nau ở cặp NST giới tính  tạo nên giứoi đồng giao và giới dị giao. lượng NST mà phụ thuộc vào số gen trên NST. II/. Cấu trúc của NST SV nhân thực: 1. Cấu trúc hiển vi: 2. Cấu trúc siêu hiển vi: III/.Chức năng NST: Nội dung trong sách giáo khoa. Cặp NST giới tính. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. . NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nêu được những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST SV nhân thực. Kĩ. biến sôma như thế nào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vào bài trực tiếp: hôm nay chúng ta học về cấu trúc siêu hiển vi của NST. Hoạt động 1:  GV đặt. duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến điểm nào? Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen? Sự biểu

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN